Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 13

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 13

 Toán (Tiết 61)

 14 trừ đi một số: 14 – 8.

I/ Mục tiêu: Sgk: 61 / sgv: 117 / ckt: 60

 - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số.

 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8 .

 - Thực hiện BT1( cột 1,2); BT2 ( 3 phép tính đầu); BT3( a,b); BT4.

 II/ Chuẩn bi:

_ 1 bó 1 chục que tính, và 4 que tính rời.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
19/11/2012
Toán
Tập đọc
Tập đọc
61
37
38
14 trừ đi một số: 14 – 8
Bông hoa niềm vui (tiết 1)
Bông hoa niềm vui (tiết 2).
Ba
20/11/2012
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Đạo đức
13
62
25
13
Bông hoa niềm vui
34 – 8
(TC) Bông hoa niềm vui
Quan tâm giúp đỡ bạn ( tiết 2)
Tư
21/11/2012
TNXH
Tập đọc
Toán
Luyện từ&Câu
GDNGLL
13
39
63
13
13
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ơ
Quà của bố
54 – 18
Từ ngữ về công việc gia đình – Câu kiểu Ai làm gì ?
Hội vui học tập
Năm
22/11/2012
Tập viết
Toán
Chính tả
13
64
26
Chữ hoa L.
Luyện tập
( NV ) Quà của bố.
Sáu
23/11/2012
Tập làm văn
Toán
Thủ công
SHCN
13
65
13
13
Kể về gia đình.
15, 16, 17, 18 trừ đi một số
Gấp cắt dán hình tròn ( tiết 1)
Sinh hoạt chủ nhiệm
Lịch báo giảng tuần 13
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 
 Tốn (Tiết 61) 
 14 trừ đi một số: 14 – 8. 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 61 / sgv: 117 / ckt: 60
 - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số..
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8 .
 - Thực hiện BT1( cột 1,2); BT2 ( 3 phép tính đầu); BT3( a,b); BT4. 
 II/ Chuẩn bi: 
_ 1 bó 1 chục que tính, và 4 que tính rời.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Ổn định lớp :
2/ KTBC: 
 - GV ghi các phép tính: 63-26; 35-15 ; 93-37 Cho HS lên đặt/t và tính. 
 - GV n/x chung 
3/ Bài mới: 
 a / Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học “ 14 trừ đi một số: 14 – 8”.
 - Ghi bảng tựa bài .
b) GV tổ chức cho HS hoạt động với một bó một chục que tính và 4 que tính rời để lập bảng trừ:
- Lấy 1 bó 1 chục và 4 que tính rời hỏi:
+ Có tất cả bao nhiêu que tính ? Cần lấy 8 que tính (viết 14 rồi viết 8 bên phải số 14).
+ Làm thế nào để lấy được 8 que tính ?
+ Có 14 que tính lấy 8 que tính còn mấy que tính ?
+ Vậy làm tính gì ? (viết dấu trừ giữa 2 số 14 và 8). 14 – 8 = 
+ Vậy 14 – 8 = ? (ghi 14 – 8 = 6).
- Hướng dẫn đặt tính và tính:
+ Đặt tính: 14 viết ở hàng trên, 8 viết ở hàng dưới thẳng cột với 4 và gạch ngang, ghi dấu trừ giữa hai số 14 và 8.
+ Tính: 14 . 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 
 - 8 bằng 6. viết 6 thẳng cột 4 và 8.
 6
- Hướng dẫn lập bảng trừ và học thuộc bảng trừ .
 Hát 
- 3 HS lên bảng .
Nghe GV giới thiệu bài .
- 2HS nhắc lại tựa bài .
- Thao tác trên que tính theo hướng dẫn của GV, và trả lời câu hỏi:
 + Có 14 que tính.
+ Để 14 que tính lên bàn.
+ Lấy 4 rồi lấy tiếp 4 que tính nữa. 
+ Còn 6 que tính.
+ Làm tính trừ.
+ 14 – 8 = 6.
- 1 em vừa tính vừa nêu cách tính ở bảng theo cột dọc.
- Vài em nêu lại cách tính dọc.
- Lập bảng trừ và học thuộc:
14 – 5 = 9; 14 – 6 = 8; 14 – 7 = 7;   ; 14 – 9 = 5.
Nghỉ giữa tiết
c) Thực hành: 
* Bài 1: ( cột 1,2 ) ( gọi HS TB-Y)
* Bài 2: ( 3 phép tính đầu ) HS tự làm vào SGK, sau đó vài em lên bảng mỗi em làm 1 bài.
 ( gọi HS TB_Y)
* Bài 3: ( câu a,b ) ( gọi HS TB_Y)
 Hướng dẫn đặt tính, cho HS thực hiện bảng con. Chú ý đặt tính thẳng cột.
* Bài 4: Goi HS đọc đề bài .( gọi HS K_G)
 GV nhận xét, chốt ý đúng .
3) Củng cốø:
- Gọi 2 em thi đọc thuộc lòng bảng trừ.
- HS tự làm vào SGK. Vài em nêu kết quả: 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14
 5 + 9 = 14 6 + 8 = 14
 14 – 9 = 5 14 – 8 = 6
 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8
- Làm vào SGK, 5 em làm ở bảng, nhận xét chữa bài bạn làm. 14 14 14 
 - 6 - 9 - 7 
 8 5 7 
 a/ 14 b/ 14 
 - 5 - 7 
 3 7 
 Đọc đề bài , tự giải vào vở, một em giải bảng lớp, lớp nhận xét, và tự chữa bài mình.
 Số quạt điện còn lại là:
14 – 6 = 8 (quạt điện)
Đáp số: 8 quạt điện.
- 2 Em thi đọc thuộc lòng bảng trừ “ 14 trừ đi một số”.
4) Nhận xét – dặn dò: 
 - Về làm tiếp các bài làm chưa xong. 
 - Nhận xét tiết học.
Tập đọc (Tiết 37-38)
Bông hoa Niềm Vui
I Mục tiêu: 	Sgk: 104 / sgv: 236 / ckt: 21
 - Đọc đúng , rõ ràng. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 * GDKNS: _ Tìm kiếm sự hỗ trợ.
 _ Thể hiện sự cảm thông.
II/ Chuẩn bị: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: 2 em đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi .
_ Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?
_ Mẹ làm gì để con ngủ được ngon giấc?
 GV nhận xét - cho điểm .
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: Tuần trước, các em đã đọc truyện Sự tích cây vú sữa và bài thơ Mẹ nói lên tình thương yêu của mẹ dành cho con.Vậy,con cái cần có tình cảm như thế nào với bố mẹ. Câu chuyện Bông hoa Niềm Vui sẽ nói với các em điều đó.
 Ghi bảng tựa bài .
b) Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu theo dãy bàn.
_ Hướng dẫn đọc từ: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, 
 Đọc từng đoạn: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Hướng dẫn đọc câu:
+ Em hãy  nữa, / Chị ạ ! // Một bông  em, / vì trái tim nhân hậu của em. // Một  mẹ, /  mẹ /  một cô bé hiếu thảo. //
- HS đọc từ chú giải SGK. GV giải nghĩa thêm “hoa cúc đạiù”: Cúc to bằng cái chén; “Sáng tinh mơ”: sáng sớm, chưa nhìn rõ mọi vật; “Dịu cơn đau” – “Giảm cơn đau”: Thấy dễ chịu hơn; “Trái tim nhân hậu”: Biết yêu thương con người.
- Hát
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 
_ Tiếng ve cũng lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức.
_ Đưa võng hát ru và quạt ru con mát.
- Nghe giới thiệu .
- 2 HS lặp lại tựa bài .
- Mở SGK/104 nghe đọc nhẩm theo bài.
- Mỗi HS đọc 1 câu tiếp nối nhau theo dãy bàn. 
_ Luyện đọc phát âm sai 
- Mỗi em đọc 1 đoạn tiếp nối nhau. Luyện đọc câu theo yêu cầu.
- Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài: 
- Lắng nghe GV nêu nghĩa từ ngữ mới, rồi lập lại nghĩa từ đó .
Nghỉ giữa tiết
 Đọc từng đoạn trong nhóm: GV theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu đọc.
 Thi đọc giữa các nhóm:Cho 2 nhóm đọc; mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn; lớp nhâïn xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
 GV nhận xét – tuyê n dương .
- Mỗi em đọc 1 đoạn luân phiên nhau, 1em đọc , các em còn lại góp ý sửa cho bạn đọc tốt.
- 2 nhóm đọc thi với nhau, mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn. Lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Tiết 2
c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Đọc từng đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
* Câu 1: (Đoạn 1) Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa làm gì ?
 GDKNS: Tìm kiếm sự hỗ trợ.
=> Ý đoạn 1 nói gì ?
* Câu 2: (Đoạn2) Vì sao Chi không tự ý hái bông hoa Niềm Vui ?
=> Ý đoạn 2 nói gì ?
* Câu 3: (Đoạn 3) Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ?
- Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo thế nào ?
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông.
=> Ý đoạn 3 nói gì ?
* Câu 4: (Toàn bài) Theo em Chi có những đức tính gì đáng quý ?
* Ý đoạn 4 nói gì?
* Cho HS rút ra nd của bài.
- Đoc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi:
+ HS yếu, TB : Tìm bông hoa Niềm Vui đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
-> HS khá, giỏi : Chi tìm cách làm dịu cơn đau cho bố.
+ HS TB :Theo nội quy của trường nên Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui.
-> HS khá, giỏi :Chi do dự khi định hái hoa. 
 HS chú ý lắng nghe .
+ HS TB , Y : Em hãy hái thêm hai bông nữa 
+ HS khá- g : Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi , rất khen ngợi em.
-> HS khá, giỏi :Cô giáo rất cảm động lòng hiếu thảo của Chi
+ HS khá, giỏi : Chi thương bố , tôn trọng nội quy, thật thà.
* Bố con Chi đến trường cảm ơn cô giáo.
Nghỉ giữa tiết
d) Luyện đọc lại: 
Các nhóm phân vai (Người dẫn chuyện, Chi, cô giáo) thi đọc lại toàn truyện. 
3) Củng cố – Dặn dò: 
- Cho HS nhận xét các nhân vật: Chi, bố, cô giáo.
* GV chốt ý: Chi hiếu thảo, tôn trọng qui định, thật thà. Cô giáo thông cảm HS. Bố rất chu đáo.
- Các nhóm phân vai đọc lại truỵên. Lớp theo dõi nhận xét góp ý, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Nêu nhận xét tự do theo nhận thức của mình.
- Lắng nghe GV chốt lại bài.
4) Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về đọc truyện, nhớ nội dung chuẩn bị giờ kể chuyện. 
 - Nhận xét tiết học. 
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
 Kể chuyện (tiết 13) 
 Bông hoa Niềm Vui 
I/ Mục tiêu: 	105 / sgv: 238 / ckt: 21
 - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách : theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện ( BT1 ).
 - Dựa theo tranh, kể lại nội dung đoạn 2, 3( BT2) ; kể được đoạn cuối của câu chuyện ( BT3) . 
II/ Chuẩn bi:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: 
1/ Ổn định:
2) Kiểm tra: 4 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
 GV nhận xét – cho điểm .
3) Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu: Nêu mục đích tiết học “Bông hoa niềm vui”
b/ Hướng dẫn kể chuyện: 
 * Hướng dẫn kể theo 2 cách:
- Hướng dẫn kể theo cách 1: (đúng trình tự truyện), đủ ý đúng thứ tự các chi tiết.
- Hướng dẫn kể theo cách 2: (đảo vị trí các ý của đoạn 1) ý cuối đoạn kể trước, ý đầu kể sau. “Bố của Chi đang nằm bệnh viện. Em muốn đem tặng bố một số bông hoa niềm vui để bố dịu cơn đau; Mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường để các ý nối kết với nhau cần thêm từ ngữ hay câu chuyển ý”.
* Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 theo lời mình:
- HS quan sát 2 tranh nêu ý chính diễ ... m nêu kết quả, lớp nhận xét và tự chữa bài.( gọi HS TB-Y)
* Bài 2: (cột 1, 3 ).( gọi HS TB-Y)
Lưu ý: Số tròn chục trừ đi một số, nhớ cách làm “Số tròn chục trừ đi một số”.
 GV nhận xét – chấm điểm 1 vài tập .
* Bài 3:( Gọi HS K_G)
 Cho HS nêu cách tìm số bị trừ rồi làm câu (a) vào tập.
 GV nhận xét và nhắc nhở các em học thuộc quy tắc . Cho cả lớp đọc lại .
_ Hát
- 3 em lên bảng làm bài 2 của tiết trước.
 94 64 44
 -38 -15 -27
 56 49 17
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài “Luyện tập”.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vào SGKû; mỗi em nêu kết quả 1 cột.
14 – 5 = 9 14 – 7 = 7 14 – 9 = 5
14 – 6 = 8 14 – 8 = 6 13 – 9 = 4
- HS tự làm vào tập, vài em làm ở bảng.
a) 84 74 b) 62 60
 -47 -49 -28 -12
 37 25 34 48
- Nêu cách tìm rồi làm vào vở, 3 em làm ở bảng, đổi vở kiểm tra chéo.
a) x – 24 = 34 
 x = 34 + 24 
 x = 58 
Nghỉ giữa tiết
* Bài 4: ( gọi HS TB-Y)
- Lớp tự làmbài vào vở bài tâp.
- 1 em làm ở bảng.
- Lớp nhận xét sửa chữa, rồi tự điều chỉnh bài giải.
4/Củng cố:
Cho HS đại diện 3 tổ lên thi đua thực hiện phép tính: 94-56( đặt/t và tính)
 - Đọc đề bài. 
 Bài giải:
 Cửa hàng có số máy bay là:
 84 – 45 = 39 (máy bay)
 Đáp số: 39 máy bay.
_ 3 tổ đại diện lên thi đua.
3) Nhận xét – Dặn dò:.
 - Về làm tiếp các bài cho hoàn thành. 
 - Nhận xét tiết học 
 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
 Tập làm văn (tiết 13) 
 Kể về gia đình 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 110 / sgv: 250 / ckt: 22
 - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước ( BT1).
 - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) theo nội dung bài tập 1 .
 * GDKNS: _ Tự nhận thức bản thân.
 _ Tư duy sáng tạo. 
II/ Chuẩn bi: 
_ Bảng lớp chép sẳn bài tập 1. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra: 1 HS nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện, ý nghĩa tín hiệu “Tút” ngắn liên tục. “Tút” kéo dài ngắt quãng.( gọi HS TB-Y)
 GV nhận xét .
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: GV nêu MĐ- YC của tiết học
 Ghi bảng tựa bài .
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (miệng) ( Gọi HS K_G) 
 Lưu ý: Kể về gia đình chứ không phải trả lời câu hỏi. Có thể kể hơn 5 câu, nhưng không cần kể dài.
- 1 HS kể về gia đình dựa vào gợi ý.
- 3,4 HS thi kể trước lớp, GV và lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
VD: Gia đình em có bốn người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học lớp 7 trường Trung học cơ sở Hiệp Xương. Còn em học lớp 2C của trường Tiểu học “A” Hiệp Xương. Mọi người trong gia đình em rất thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
 * GDKNS: Tự nhận thức bản thân.
_ Hát
1 em nhắc lại những việc làm khi gọi điện thoại, và ý nghĩa của tiếng “tút”.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “Kể về gia đình”.
- 1 em đọc yêu cầu và gợi ý.
- Lớp đọc thầm câu hỏi để hiểu những điều cần nói.
- 1 em kể mẫu .
- 3,4 HS kể trước lớp.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài.Nhắc HS viết lại những điều vừa nói ở BT1(viết từ 3 đến 5 câu) . Dùng từ đặt câu đúng và rõ ý.viết xong đọc lại bài, phát hiện sai sót sữa chỗ sai.
- Lớp và GV nhận xét góp ý.
* GDKNS: Tư duy sáng tạo.
- Nghe GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS nhắc điều vừa nói khi làm bài tập 1.
- Lớp làm bài vào vở bài tập, nhiều em đọc lại bài làm của mình. Lớp nhận xét sửa chữa.
- Khen ngợi các bạn làm bài tốt.
3) Nhận xét – Dặn dò: 
 - Viết lại bài sữa ở lớp vào vở. Về xem làm bài cho hoàn chỉnh. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài.
Tốn (tiết 65)
 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 65 / sgv: 122 / ckt: 62
 - Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ : 15, 16 , 17, 18 trừ đi một số .
 - Thực hiện BT1.
II/ Chuẩn bi: 1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1/ Ổn định lớp :
2/KTBC: Gvcho HS lên bảng đặt/t và tính:52-34;63-25;74-45. GV n/x chung
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu . 
b) Hướng dẫn HS lập các bảng trừ:
- GV hướng dẫn HS cách lập một bảng trừ, sau đó HS thao tác trên que/t tự lập các bảng trừ còn lại.HS nêu k/q.GV ghi bảng.Cho lớp n/x
 - Cho HS hoạt động học thuộc bảng trừ.
 - Giúp HS củng cố bài học: Nêu công thức trong các bảng theo các thứ tự khác nhau cho các em trả lời thuộc bảng trừ vừa học.
 Hát .
_ 3 HS lên đặt/t và tính.
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài . 
- Thao tác que tính tìm kết quả các phép trừ, để lâïp các bảng trừ điền vào SGK . Nêu k/q. Bạn n/x
-Học thuộc lòng các bảng trừ 
Nghỉ giữa tiết
c) Thực hành:
* Bài 1: HS tự làm bài vào SGK rồi kiểm tra chéo nhau. Chú ý cách viết số hiệu thẳng cột đơn vị, cột chục. (thẳng cột). Nêu k/q. Cho lớp n/x
( gọi HS TB-Y)
4/ Củng cố:
- 4 em đọc lại bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Làm vào SGK, đổi SGK kiểm tra chéo nhau.
a) 15 15   15 b) 16  17 c) 18  14 20
 - 8 -9 -5 - 9 - 9 - 9 - 6 - 8
 7 6 10 7 8 9 8 12
-4 em đọc thuộc bảng trừ, mỗi em thuộc 1 bảng.
3) Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về học thuộc lòng các bảng trừ đã học . 
 - Nhận xét tiết học .
Thủ cơng (tiết 13)
 Gấp cắt dán hình tròn (tiết 1). 
I/ Mục tiêu: 	Sgv: 216 / ckt: 107
_ Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. 
_ Gấp, cắt, dán được hình tròn.Hình có thể chưa tròn đều và kích thước to nhỏ tuỳ thích.Đường cắt có thể mấp mô. 
II/ Chuẩn bi: 
 Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.Quy trình gấp cắt dán hình tròn, có hình vẽ minh hoạ.
 Giấy màu, kéo ,hồ dán
 III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Dụng cụ kéo, hồ, giấy, bút chì,thứơc ..
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học “Gấp cắt dán hình tròn”.
b) Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
- Cho HS quan sát hình tròn mẫu (dán trên nền hình vuông).
- GV nối điểm 0 với các điểm M,N,P nằm trên hình tròn hỏi các đôï dài đoạn 0M, 0N, 0P.
=> Kết luận: 0M, 0N, 0P bằng nhau.Do đặc điểm này mà để vẽ được đường tròn người ta dùng dụng cụ vẽ ở các lớp sau.Để tạo hình tròn bằng cách gấp cắt giấy.
_ Hát
- Để dụng cụ học thủ công cho GV kiểm tra.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài “Gấp cắt dán hình tròn”.
 0
 *
- Quan sát hình tròn mẫu.
 M N 
- Nghe GV nêu kết luận:
- Quan sát độ dài MN nêu nhận xét: Cạnh hình vuông bằng cạnh độ dài hình tròn.
Nghỉ giữa tiết
c) Hướng dẫn mẫu:
* Bước 1: Gấp hình: 
 - Cắt một hình vuông có cạnh 6 ô.(H.1)
 - Gấp từ hình vuông theo đường chéo được (H.2a) và 0 ở điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi (H.2a)để lấy dấu giữa và mở ra được (H.2b).
- Gấp hình 2 (b) theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh bên sát vào đường dấu giữa được(H.3) * Bước 2: Cắt hình tròn . (H.2) 
- Lật mặt sau (H.3) được (H.4) cắt theo đường dấu CD và mở ra được (H.5a).
- Từ (H.5a)cắt sửa theo đường cong (H.5b) và mở ra được hình tròn (H.6). 
 Bước 3: Dán hình tròn. 
- Dán hình tròn vào giấy khác màu làm nền. 
- Chú ý bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để được hìnhphẳng
d) Hướng dẫn HS cắt hình tròn bằng giấy nháp: 
- Cho HS thực hành vài em gấp cắt dán hình tròn theo các bước.
 GV nhận xét – sửa sai .
- Quan sát kỹ cách gấp hình của GV
 0 0
 0
(H.1) ( a) H.2 (b)
- Chú ý cách cắt hình tròn.
 o o o
 (H.3) C D
 o (H4) (H.5a)
 (H.5b)
- Chú ý cách bôi hồ và dán.
- 2 em lên gấp cắt dán hình tròn bằng giấy nháp.
 HS nhận xét .
3) Nhận xét – Dăn dò: 
 - Chuẩn bị giấy màu để tiết tới gấp cắt dán hình tròn. 
 - Nhận xét ý thức trật tự qua tiết học 
 SINH HOẠT LỚP	Tuần 13
I. Mục tiêu:
- Chủ điểm: Ngày 2/ 9, ngày 5/9. Truyền thống nhà trường. Mừng ngày khai giảng
- Đánh giá hoạt động học tập tuần qua.
- Rèn luyện hành vi học sinh. Lên kế hoạch hoạt động học tập tuần tới.
II. Chuẩn bị:
Sắp xếp bàn ghế.
Chép kế hoạch hoạt động tuần tới.
Kẻ bảng ghi số liệu thi đua.
III. Nội dung:
Phần mở đầu: Hát tập thể.
1. Lớp trưởng nêu mục đích yêu cầu và xin ý kiến GVCN cho tiến hành buổi sinh hoạt.
2. Mời GVCN và ban cán sự lớp ngồi vào bàn.
Phần cơ bản:
1/ Tổng kết hoạt động tuần qua:
* Lớp trưởng lần lượt mời các tổ báo cáo và thư ký ghi biên bản:
NỘI DUNG
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
SỐ LƯỢT
1 – Đạo đức : ( 10 điểm)
- Nĩi tục, chửi thề
- Gây gỗ, đánh nhau
- Đi trễ, về sớm
- Lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn.
Cộng
2 – Học tập : ( 10 điểm)
- Khơng làm bài, khơng thuộc bài
- Đạt điểm 9- 10
- Tham gia học tập, thảo luận nhĩm tích cực
Cộng
3 – Chuyên cần: ( 10 điểm)
- Nghỉ học khơng phép
- Đi học đều
Cộng
4 – Đồng phục, vệ sinh : ( 10 điểm)
- Áo trắng
- Vệ sinh lớp, sân trường
- Vệ sinh cá nhân
Cộng
5 – Nề nếp khác: (10 điểm)
- Truy bài đầu giờ
- Xếp hàng ra vào lớp
- Tiêu tiểu khơng đúng quy định
- Thể dục buổi sáng, múa hát sân trường
- Vệ sinh cá nhân
Cộng
6 – Phong trào : ( 10 điểm)
- Sinh hoạt Sao, chào cờ đày đủ (%)
- báo cáo tuần kịp thời
- Tham gia phong trào (%)
Cộng
Tổng cộng ( 60 điểm)
Xếp hạng
 II / Phương hướng tới:
 _ Tiếp tục DTSS Hs
 _ Y/C HS nghỉ phải có phụ huynh đến xin phép.
 _ Các tổ trực nhật phải làm vệ sinh tốt.
 _ Nhắc HS chuẩn bị bài và ĐDHT đầy đủ trước khi đến lớp.
 _ GD HS ăn chín uống chín.
 _ GD HS đi về phải chào hỏi ông bà ,cha mẹ.
 _ Vận động HS tiếp tục tham gia BHYT- BHTN.
 _ Phân công đôi bạn cùng tiến trong lớp.
 _ GD Hs đi về vào bên phải.
 _ Sau cùng cả lớp vỗ tay và hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13(2).doc