Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần dạy số 32

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần dạy số 32

SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

MÔN: TOÁN

Tiết 156: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1Kiến thức: Giúp HS:

- Củng cố nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng.

2Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền tệ.

- Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.

3Thái độ: Ham thích môn học.

 

doc 38 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần dạy số 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 32
1: LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ - Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
20/04
SHĐT
Toán
Thể dục
Tập đọc
Tập đọc
32
156
63
94
95
Luyện tập
Chuyện quả bầu
Chuyện quả bầu
Ba
21/04
Kể chuyện
Chính tả
Toán
TNXH
32
63
157
32
Chuyện quả bầu
Nghe – viết: Chuyện quả bầu
Luyện tập chung
Mặt trời và phương hướng
Tư
22/04
Thể dục
Âm nhạc
Toán
Tập đọc
LTVC
64
32
158
96
32
Luyện tập chung
Tiếng chổi tre
Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy
Năm
23/04
Thủ công
Tập viết
Toán
Đạo đức
32
32
159
32
Làm con bướm
Chữ hoa: Q (kiểu 2)
Luyện tập chung
Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khoá của trường, của lớp
Sáu
24/04
Toán
Mĩ thuật
Tập làm văn
Chính tả
SHCT
160
32
32
64
32
Kiểm tra
Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc
Nghe – viết: tiếng chổi tre
	2: NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài
ND cần điều chỉnh
Trang
Cách điều chỉnh
Hai
156
Toán
Luyện tập
BT4
164
Giảm 
Năm
32
Tập viết
Chữ hoa: Q
Chữ hoa Q
31
HS viết 1 dòng chữ Q cỡ vừa, 1 dòng chữ Q cỡ nhỏ; 1 dòng chữ Quân cỡ nhỏ; 1 dòng ứng dụng
 3:NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT	
Môn
Bài
Nội dung tích hợp lồng ghép
Mức độ tích hợp
Tập đọc – chính tả 
Tiếng chổi tre
GD: ý thức giữ vệ sinh chung
Khai thác trực tiếp nội dung bài
THỨ HAI
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
MÔN: TOÁN
Tiết 156: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Củng cố nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng.
2Kỹ năng: 
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền tệ.
Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: 
Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Tiền Việt Nam
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong bài học này, các em sẽ được học luyện tập một số kĩ năng liên quan đến việc sử dụng tiền Việt Nam.
Đưa ra một số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng và yêu cầu HS nhận diện các tờ giấy bạc này.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK. (Có thể vẽ hình túi lên bảng, sau đó gắn các thẻ từ có ghi 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng để tạo thành các túi tiền như hình vẽ trong SGK).
Hỏi: Túi tiền a có những tờ giấy bạc nào?
Muốn biết túi tiền a có bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
Vậy túi tiền a có tất cả bao nhiêu tiền?
Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền?
Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
Làm thế nào tìm ra số tiền mẹ phải trả?
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
Khi mua hàng, trong trường hợp nào chúng ta được trả tiền lại?
Nêu bài toán: An mua rau hết 600 đồng, An đưa cho người bán rau 700 đồng. Hỏi người bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền?
Muốn biết người bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền, chúng ta phải làm phép tính gì?
Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Có thể cho HS chơi trò bán hàng để rèn kĩ năng trả tiền và nhận tiền thừa trong mua bán hằng ngày.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài.
Túi a có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng.
Ta thực hiện phép cộng 500 đồng + 100 đồng+ 200 đồng.
Túi a có 800 đồng.
Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
 b, 600 đồng
 c, 1000 đồng
 d, 900 đồng
 e, 700 đồng
Mẹ mua rau hết 600 đồng, mua hành hết 200 đồng. Hỏi mẹ phải trả hết bao nhiêu tiền?
Mẹ mua rau hết 600 đồng.
Mẹ mua hành hết 200 đồng.
Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số tiền mà mẹ phải trả.
Thực hiện phép cộng 600 đồng + 200 đồng.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt.
	Rau	: 600 đồng.
	Hành	: 200 đồng.
	Tất cả 	: . . . đồng? 
Bài giải
	Số tiền mà mẹ phải trả là:
	600 + 200 = 800 (đồng)
	Đáp số: 800 đồng.
Viết số tiền trả lại vào ô trống.
Trong trường hợp chúng ta trả tiền thừa so với số hàng.
Nghe và phân tích bài toán.
Thực hiện phép trừ: 700 đồng – 600 đồng = 100 đồng. Người bán phải trả lại An 100 đồng.
An mua rau hết
An đưa người bán rau
Số tiền trả lại
600 đồng
700 đồng
100 đồng
300 đồng
500 đồng
200 đồng
700 đồng
1000 đồng
300 đồng
500 đồng
500 đồng
0 đồng
MÔN: THỂ DỤC
	MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 64, 65: CHUYỆN QUẢ BẦU 
A. Mơc đích – yêu cầu:
1. RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng
 - §äc l­u lo¸t ®­ỵc toµn bµi, ®äc ®ĩng c¸c tõ khã, biÕt ng¾t, nghØ h¬i hỵp lÝ
 - BiÕt ®äc diƠn c¶m, thĨ hiƯn ®­ỵc giäng phï hỵp víi c¸c ®o¹n truyƯn
2.RÌn kÜ n¨ng ®äc hiĨu
 - HiĨu nghÜa c¸c tõ ng÷: Con dĩi, s¸p ong, tỉ tiªn 
 - HiĨu néi dung bµi : C¸c d©n téc trªn ®Êt n­íc ViƯt Nam lµ anh em mét nhµ, cã chung tỉ tiªn. Tõ ®ã båi d­ìng t×nh c¶m yªu quý c¸c d©n téc anh em.
B. §å dïng d¹y häc : 
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK.
- Tranh ¶nh qu¶ bÇu, hoỈc vËt thËt
- B¨ng giÊy viÕt nh÷ng néi dung c©u cÇn luyƯn
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I. khởi động : 
 II. Bµi cị : 2 hs ®äc bµi: C©y vµ hoa bªn l¨ng B¸c
 III.Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi
2. Gi¶ng néi dung:
- §äc mÉu
- H­íng dÉn luyƯn ®äc- kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ
a. §äc tõng c©u:
- Yc ®äc nèi tiÕp c©u
- §­a tõ khã
- Yc ®äc lÇn 2
b. §äc ®o¹n:
- Bµi chia lµm mÊy ®o¹n, lµ nh÷ng ®o¹n nµo?
- H­íng dÉn c¸ch ®äc (ng¾t, nghØ, ®äc diƠn c¶m...)
GV cho học sinh đọc phần chú giải đồng thời giảng thêm một số từ khó hiểu có trong bài
c. LuyƯn ®äc bµi trong nhãm
d. Thi ®äc:
e. §äc đồng thanh
TiÕt 2:
3. T×m hiĨu bµi
GV ( hoỈc 1 hs kh¸ ®äc toµn bµi
Trả lời các câu hỏi có trong bài
- Con dĩi lµ con vËt g× ?
- Con dĩi lµm g× khi bÞ hai vỵ chång ng­êi ®i rõng b¾t ®­ỵc?
- Con dĩi m¸ch hai vỵ chång ng­êi ®i rõng ®iỊu g×?
- Hai vỵ chång lµm c¸ch nµo ®Ĩ tho¸t n¹n lơt?
- Cã chuyƯn g× l¹ x¶y ra víi hai vỵ chång sau n¹n lơt?
- Nh÷ng con ng­êi ®ã lµ tỉ tiªn nh÷ng d©n téc nµo?
- KĨ thªm mét sè d©n téc trªn ®Êt n­íc ta mµ em biÕt?
- Bµi v¨n cho biÕt ®iỊu g×?
Có thể đặt tên khác cho câu chuyện là gì?
4. LuyƯn ®äc l¹i
- 1 hs ®äc toµn bµi
- §äc theo nhãm
5.Cđng cè- dỈn dß :
- Trong líp m×nh hoỈc tr­êng m×nh cã nh÷ng d©n téc nµo?
TK: Chĩng ta kh«ng nªn ph©n biƯt,®èi xư víi c¸c b¹n người DT mµ cÇn ph¶i ®oµn kÕt, th­¬ng yªu, giĩp ®ì nhau. 
H¸t
- §äc nèi tiÕp mçi hs mét c©u
- CN- §T: KhoÐt rçng, biĨn n­íc, khĩc gç nỉi, lÊy lµm l¹ 
- Häc sinh ®äc nèi tiÕp c©u lÇn 2 
- Bµi chia lµm 3 ®o¹n:
 + §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn h·y chui ra
 +§o¹n 2 : TiÕp ®Õn kh«ng cßn mét bãng mg­êi
 +§o¹n 3: PhÇn cßn l¹i
- häc sinh ®äc nối tiếp – líp nhËn xÐt
Hai mg­êi võa chuÈn bÞ xong th× sÊm chíp ®ïng ®ïng,/ m©y ®en ïn ïn kÐo ®Õn.// M­a to, / giã lín,/ n­íc ngËp mªnh m«ng.// Mu«n loµi ®Ịu chÕt ch×m trong biĨn n­íc,// 
- 3 hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n
- hs luyƯn ®äc trong nhãm
( 3 hs mét nhãm)
- Cư ®¹i diƯn nhãm cïng thi ®äc ®o¹n 3
- líp nhËn xÐt , b×nh chän
- Líp §T 1 đoạn
- C¶ líp ®äc thÇm ®o¹n 1 ®Ĩ TLCH
- Lµ loµi thĩ nhá ¨n cđ vµ rƠ c©y sèng trong hang ®Êt.
-1 hs ®äc to ®o¹n 2 – líp ®äc thÇm
- Nã van l¹y xin tha vµ høa sÏ nãi ra ®iỊu bÝ mËt.
- S¾p cã m­a to, giã lín, lµm ngËp lơt kh¾p miỊn. Khuyªn hai vỵ chång c¸ch phßng lơt
- C¶ líp ®äc thÇm ®o¹n 3 ®Ĩ TLCH
- Lµm theo lêi khuyªn cđa dĩi, lÊy khĩc gç to khoÐt rçng chuÈn bÞ thøc ¨n ®đ b¶y ngµy, b¶y ®ªm råi chui vµo ®ã. BÞt kÝn miƯng b»ng s¸p ong, hÕt b¶y ngµy míi chui ra.
- Ng­êi vỵ sinh ra mét qu¶ bÇu, ®em cÊt bÇu lªn giµn bÕp. Mét lÇn hai vỵ chång ®i lµm n­¬ng vỊ, nghe thÊy tiÕng c­êi ®ïa trong bÕp, lÊy bÇu xuèng, ¸p tai nghe th× thÊy tiÕng nãi lao xao. Ng­êi vỵ lÊy dïi dïi vµo qu¶ bÇu th× cã nh÷ng ng­êi tõ bªn trong nh¶y ra.
- Kh¬ Mĩ, Th¸i, M­êng, Dao, HM«ng, £-§ª, Ba-Na, Kinh
- HS nªu
=> ND: C¸c d©n téc trªn ®Êt n­íc ta ®Ịu lµ anh em mét nhµ, cã chung mét tỉ tiªn, ph¶i yªu th­¬ng, giĩp ®ì lÉn nhau.
HS trả lời
- Gäi ®¹i diƯn 3 nhãm cùng thi ®äc c¶ bµi. 
THỨ BA	
MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết 32: CHUYỆN QUẢ BẦU 
I. Mục đích – yêu cầu
1Kiến thức: 
Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV tái hiện lại được nội dung của từng đoạn câu chuyện.
2Kỹ năng: 
Biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( nối tiếp tạo thành câu chuyện) theo cách mở đầu mới.
Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
3Thái độ: Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chiếc rễ đa tròn
Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Câu chuyện Chuyện quả bầu nói lên điều gì?
Hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện này để hiểu rõ hơn về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể từng đoạn chuy ... )
 Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là: (0,5 đ’)
 24 + 32 + 40 = 96 (cm) (1 đ’)
 Đáp số: 96cm (0,5 đ’)
	MÔN: MĨ THUẬT
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết 31: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC
I. Mục đích – yêu cầu
1Kiến thức: Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
2Kỹ năng: Biết kể lại chính xác nội dung một trang trong sổ liên lạc của mình.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Sổ liên lạc từng HS.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Nghe – Trả lời câu hỏi:
Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Tuần trước các con đã biết đáp lại lời khen ngợi. Giờ học hôm nay các con sẽ học cách đáp lời từ chối sao cho lịch sự. Sau đó, các em sẽ kể lại một trang trong sổ liên lạc của mình.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu.
Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh?
Bạn kia trả lời thế nào?
Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào?
Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
Đây là một lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự Thế thì tớ mượn sau vậy.
Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím.
Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp.
Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài.
Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1.
Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình.
Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung:
+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.
+ Ngày tháng ghi.
+ Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.
Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp.
Chuẩn bị: Đáp lời an ủi.
Hát.
3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
Đọc yêu cầu của bài.
Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với!
Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy.
Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./
3 cặp HS thực hành.
1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống.
HS 1: Cho mình mượn quyển truyện với.
HS 2: Truyện này tớ cũng đi mượn.
HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé.
Tình huống a: 
Thật tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé./ Không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhé./
Tình huống b: 
Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp./
Tình huống c:
Vâng, con sẽ ở nhà./ Lần sau, mẹ cho con đi với nhé./
Đọc yêu cầu trong SGK.
HS tự làm việc.
5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình.
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết 64: TIẾNG CHỔI TRE 
I. Mục đích – yêu cầu
1Kiến thức: Nghe viết đúng, đẹp đoạn từ Những đêm đông  Em nghe.
2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt it/ich.
3Thái độ: GD: ý thức giữ vệ sinh chung
Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2b.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chuyện quả bầu
Gọi 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp theo GV đọc.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết bài tập đọc Tiếng chổi tre và làm các bài tập.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết 
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết.
Đoạn thơ nói về ai?
Công việc của chị lao công vất vả ntn?
Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì?
GD: ý thức giữ vệ sinh chung
b) Hướng dẫn cách trình bày
Bài thơ thuộc thể thơ gì?
Những chữ đầu dòng thơ viết ntn?
Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.
c) Hướng dẫn viết từ khó
Hướng dẫn HS viết các từ sau: 
+ lặng ngắt, quét rác, gió rét, như đồng, đi về.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2b
Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3b
Gọi HS đọc yêu cầu.
Chia lớp mình 2 nhóm. Yêu cầu HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức.
Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm nhanh và đúng.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở.
Chuẩn bị:Bóp nát quả cam.
Hát.
3 HS lên bảng viết các từ sau: 
 vội vàng, vất vả, ra vào, ngắn dài, quàng dây.
3 đến 5 HS đọc.
Chị lao công.
Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.
Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.
Thuộc thể thơ tự do.
Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
HS đọc và viết các từ khó.
Tự làm bài theo yêu cầu:
b) Vườn nhà em trồng toàn mít.Mùa trái chín, mít lúc lỉu trên cây như đàn lợn con. Những chú chim chích tinh nghịch nhảy lích rích trong kẽ lá. Chị em em tíu tít ra vườn. Ngồi ăn những múi mít đọng mật dưới gốc cây thật là thích.
2 HS đọc yêu cầu.
HS lên làm theo hình thức tiếp sức.
b) bịt mắt – bịch thóc
thít chặt – thích quá
chít tay – chim chích
khụt khịt – khúc khích
SINH HOẠT LỚP
 .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32(5).doc