Tiết 2 Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU:
- Ôn về đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số.
- Làm được BT1(dòng 1, 2, 3), BT2 (a, b), BT4, 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
Tuần thứ 33: Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010 Chào cờ Tập trung toàn trường ****************************************** Tiết 2 Toán Ôn tập các số trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: - Ôn về đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số. - Làm được BT1(dòng 1, 2, 3), BT2 (a, b), BT4, 5. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Y/C HS nối tiếp nhau đọc thứ tự các số: HS1: từ 180 đến 200 HS2: từ 880 đến 900 - GV nhận xét, cho điểm. 2. Thực hành *Bài 1(dòng 1, 2, 3): - Gọi HS đọc đề và nêu y/c của đề. - Y/C HS tự làm bài. - HD chữa: 1 HS đọc số, 2 HS viết số - Nhận xét cho điểm. *Bài 2(a, b): - GV treo bảng phụ - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - HD mẫu phần a (HS khá) + Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? + Y/C HS điền tiếp các số còn lại của phần a cho HS đọc các số này và nhận xét về dãy số. + Y/C HS tự làm các phần bài còn lại và chữa bài. + Gọi HS đọc bài làm đúng *Bài 4: - Y/C HS tự làm bài và giải thích cách so sánh. - Chữa bài cho điểm HS. *Bài 5: - Đọc từng y/c của bài và y/c HS viết số vào bảng con. - Nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - HS + GV hệ thống kiến thức đã ôn. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đứng tại chỗ đọc. - 1 HS nêu y/c của bài. - Làm bài vào vở. - 1 HS đọc số, 2 HS viết số. - Điền số còn thiếu vào ô trống. - Thực hiện theo y/c. - Điền số 382 vì đếm 380, 381 sau đó đến 382. - Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. - Làm bài vào vở theo y/c. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - Nối tiếp nhau nêu cách so sánh. - HS viết theo y/c của GV ****************************************** Tiết 3-4 Tập đọc Bóp nát quả cam I. mục đích yêu: - Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ , chí lớn ,giàu lòng yêu nước,căm thù giặc. ( trả lời được các CH 1,2,4,5 ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. các hoạt động dạy học: Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ: - 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng chổi tre - Trả lời câu hỏi nội dung bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu - Bảng phụ c. Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm 4 d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc Tiết2: 3. Tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta - Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. ? Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? - Vô cùng căm giận Câu hỏi 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? - Để được nói 2 tiếng xin đánh ? Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? - Đợi vuaxăm xăm xuống thuyền Câu hỏi 3:Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy - Vì cậu biết: xô lính giặc tự ý xông vào trị tội. ? Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý. - Vì còn trẻ mà đã biết no việc nước ? Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? - Đang ấm ức căm giận sôi sục vô tình đã bóp lát quả cam. 4. Luyện đọc lại - Đọc nhóm - 3 em đọc C. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Nhận xét giờ - Trần Quốc Toản là thanh niên yêu nước căm thù giặc. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện **************************************** Thứ ba ngà 27 tháng 4 năm 2010 Tiết 5 Thể dục Chuyền cầu – trò chơi ném bóng trúng đích I. Mục tiêu: - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người . - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi " Ném bóng trúng đích" II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường Iii. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập 6-7' 1' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D Khởi động: - Giận chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, tay, chân, lườn, bụng 2 x 8 nhịp b. Phần cơ bản: - Chuyền cầu theo nhóm 2 người - Trò chơi ném bóng trúng đích 8-10' 8-10' X X X X X X X X X X X X X X X D C. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2-3' đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống toàn bài - Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà 1-2' 1' 1' X X X X X X X X X X X X X X X D ***************************************** Tiết 6 Đạo đức (Dành cho địa phương) Tìm hiểu về nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương I. Mục tiêu - HS hiểu được về nét đẹp truyền thống văn hoá của quê hương. - HS tự hào về nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương.từ đó gd các em ham học, học giỏi để góp phần vào nết đẹp truyền văn hoá của quê hương. II. Đồ dùng dạy học Sưu tầm tranh ảnh về các lễ hội, cảnh đẹp quê hương, ... III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động : Lớp hát bài Quê hương tươi đẹp 2. Dạy bài mới : a) Gv giới thiệu bài : nêu mục tiêu giờ học b) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu về nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương:Hs thảo luận nhóm, nêu những nét đẹp văn hoá của quê hương. - Phong trào hiếu học- Gương học tốt ở trường, lớp ... - Làng văn hoá, gia đình văn hoá. - Các lễ hội của quê hương: hội đền chùa, hội đua thuyền, đấu vật, chọi gà, kéo co, ... * Trình bày tranh ảnh đã sưu tầm - Hs trình bày tranh ảnh đã sưu tầm - Gv cho hs xem một số tranh ảnh truyền thống của của nhà trường * Liên hệ gd hs 3. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau. ************************************************** Tiết 7 Tự nhiên và xã hội Mặt Trăng và các vì sao I. Mục tiêu Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao vào ban đêm. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Hình vẽ SGK - HS : Giấy vẽ, bút màu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV cho HS hát bài hát về Mặt Trăng 2. Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao + Làm việc cá nhân - Gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình. - Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy ? - Theo các em Mặt Trăng có hình gì ? - Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ? - Em đã dùng màu gì để tô màu MT? - ánh sáng Mặt Trăng có gì khác ánh sáng Mặt Trời ? *GV kết luận 3. Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao - Tại sao em lại vẽ các ngôi sao như vậy ? - Theo các em ngôi sao có hình gì ? - Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ? - Những ngôi sao có toả sáng không ? *GV kết luận 3. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài. - 1 HS trả lời + HS hát + HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăng - Một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình - HS trả lời. - HS trả lời. ****************************************** Tiết 5 Toán bồi giỏi I. Mục tiêu: Củng cố và nâng cao kiến thức về các dạng toán đã học. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập *Bài 1 Với ba chữ số 6,0.8 hãy lập các số có ba chữ số đó ( không có số nào viết lại trong mỗi số ). Vì sao số 0 không thể làm số hàng trăm? *Bài 2 Không thực hiên phép tính hãy so sánh ba tổng sau. A = 147 + 258 + 369 B = 358 + 169 + 247 C = 269 + 347 + 158 *Bài 3:Tính nhanh kết quả 999 - 997 + 998 - 996 + 995 - 993 + 992 - 990 + 988 - 986 Bài 4 : Hình bên có : a) Mấy đoạn thẳng ? b) Mấy hình tam giác? A B C D E - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Có bao nhiêu học sinh gái? - Có bao nhiêu học sinh trai? 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Nhận xét giờ. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Làm bài vào vở bài tập. 1 em lên bảng làm - Làm bài vào vở bài tập. 1 em lên bảng làm - Làm bài vào vở bài tập. 1 em lên bảng làm - Làm bài vào vở bài tập. 1 em lên bảng làm ( Có 10 đoạn thẳng : BC; CD; DE; BD; CE; BE; AB; AC; AD; AE) (Có 6 hình tam giác : ABC; ACD: ADE; ABD; ACE; ABE) ************************************************** Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Lượm I. MUẽC TIEÂU : - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu) II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Tranh minh hoaù SGK. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Bóp nát quả cam. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hoạt động 1: Luyện đọc F Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Y/C HS đọc nối tiếp câu . +Y/C HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, GV ghi bảng: loắt choắt, nghênh nghênh, huýt sáo, - Y/C đọc nối tiếp đoạn : +Y/C HS phát hiện từ mới, ghi bảng : loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn - Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Y/C HS đọc thầm toàn bài. - Cho HS đọc câu hỏi SGK và trả lời. +Nội dung bài nói lên điều gì ? - Nhận xét kết luận - Giáo dục HS : HS biết làm những việc phù hợp với lứa tuổi c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - GV đọc bài lần 2: Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh nêu lại nội dung của bài - Nhận xét giờ. - 3 HS lên bảng đọc và TLCH - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS theo dõi - Đọc nối tiếp - HS đọc từ khó cá nhân+ đồng thanh - Đọc nối tiếp. - Đọc, giải nghĩa từ. - HS trong nhóm đọc với nhau - Đại diện thi đọc nhóm đôi. - Cả lớp đọc thầm toàn bài. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS đọc cá nhân - Thi đọc toàn bài. - Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm. ******************************************* Tiết 2 Toán ôn tập phép cộng và phép trừ A. Mục tiêu: - Biết cộng , trừ nhẩm các số tròn chục,tròn trăm. - Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng , trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải các bài toán bằng một phép cộng. * Làm được các BT1(cột 1,3); BT2(cột 1,2,4) ;BT3 B. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho HS tự làm - HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào sgk - HS nối tiếp nhau đọc (nhận xét) Bài 2: Tính HS làm bảng con 3 HS lên bảng Lưu ý cách đặt tính và tính 34 68 425 968 62 25 361 503 96 43 786 465 64 72 37 90 18 36 37 38 82 36 74 52 Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu Bài giải - Nêu kế hoạch giải - Số HS trường tiểu học có là: 1 em tóm tắt 265 + 234 = 499 (HS ) 1 em giải Đ/ S: 499 (HS) Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tóm tắt và giải - HS giải vào vở Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải Bài giải Số lít nước trong bể thứ 2 là: 865 – 200 = 665 (lít) - Nhận xét, chữa bài Đ/S: 665lít IV. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. ****************************************** Tiết 3 Chính tả: (Nghe-viết) Bóp nát quả cam I. Mục đích - yêu cầu: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện: Bóp nát quả cam - Làm được BT(2)a/b. Ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng quay bài tập 2 (a) III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS viết bảng lớp - Viết : lặng ngắt, núi non, leo cây, lối đi - Lớp viết bảng con B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (MĐ, yêu cầu) 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc lại chính tả 1 lần 2 HS đọc bài ? Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa. - Chữ thấy viết hoa nhiều là chữ đầu câu. Chữ viết hoa vì là chữ đứng đầu câu. Quốc Toản tên riêng. - HS viết bảng con - GV đọc HS viết - HS viết bài vào vở - Chấm chữa 5- 7 bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 (a) - HS đọc yêu cầu HDHS làm - Lớp làm VBT - Gọi HS nhận xét, chữa a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. - Nó múa làm sao ? - Nó xoà cánh ra? - Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. - Nhận xét . Có xáo thì xáo nước trongchớ xáo nước đục cò con iV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học ***************************************** Tiết 4 Thủ công ôn tập thực hành dưới hình thức thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố được kiến thức kĩ năng làm thủ công lớp 2 . - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học; II. đồ dùng dạy học - Một số sản phẩm thủ công đã học; II. các hoạt động dạy học: A. KTBC: không kiểm tra B. Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học - GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học - GV tổ chức cho học sinh thực hành làm - GV quan sát ,HD thêm chi những HS còn lúng túng c. Đánh giá: - GV cùng HS đánh giá, bình chọn những sản phẩm đẹp nhất lớp - GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 cách. VI. Nhận xét: - GV nhận xét về t2 học tập sự chuẩn bị bài và KN thực hành. ******************************************** Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Thể dục: Chuyền cầu Trò chơi : con cóc là cậu ông trời I. Mục tiêu: - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi con cóc là cậu ông trời II. địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường, kẻ vạch sẵn, còi. III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 1, Nhận lớp: Lớp trưởng tập chung báo cáo sĩ số. GV phổ biến nội dung bài tập 6-7' 1 X X X X X X X X X X X X X X X D 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông 2' Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC 2x8 nhịp B. Phần cơ bản: - Chia tổ tập luyện - Chuyền cầu theo nhóm 2 người - Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời 8-10' c. Phần kết thúc: - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng 2' - 1 trò chơi hồi tĩnh 1' - Hệ thống nhận xét 1-2' - Giao bài tập về nhà 1' ************************************** Tiết 2 Luyện từ và câu từ ngữ chỉ nghề nghiệp I. mục đích yêu cầu - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp ( BT1; BT2), nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân VN( BT3). - Đặt được một câu đặt câu ngắn với một từ tìm được trong BT3( BT4) II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ (bt1) III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 (tiết 30) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: 2. Hướng dẫn giải các bài tập Bài tập 1 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi theo cặp nói về nghề nghiệp của những người trong tranh. - HS nối tiếp nhau phát biểu. GV nhận xét , chốt lại 1, Công nhân; 2, Công an; 3, Nông dân; 4, bác sĩ; 5, lái xe; 6, người bán hàng. Bài tập 2 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Chia làm các nhóm: Thi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp. - GV ghi 1 vài câu lên bảng Đại diên các nhóm nói nhanh kết quả làm được. GV nhận xét KL nhóm thắng cuộc VD: Thợ may, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, hải quân, GV Bài tập 3 (miệng) 1 HS đọc yêu cầu - Viết các từ nói nên phẩm chất của nhân dân VN. - HS trao đổi theo cặp. - 2 HS lên bảng. + Anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết , anh dũng Bài 4: (viết) - HS đọc yêu cầu Đặt một câu với một từ tìm được trong bài tập 3 - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu + Trần Quốc Toản là một thanh niên anh hùng. + Bạn Nam rất thông minh. - Nhận xét chữa bài + Hương là một HS rất cần cù. IV. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà tập đặt câu với 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. **************************************** Tiết 3 Toán ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu: - Biết cộng ,trừ nhẩm các số tròn trăm - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có 3 chữ số - Biết giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. * Làm được các BT1(cột 1,3); BT2(cột 1,3); BT3; BT5 Ii. Các hoạt động dạy học 1. KT bài cũ 765 566 2 HS lên bảng 315 40 - Lớp bảng con 450 526 2. Bài ôn Bài 1: tính nhẩm - Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 500 + 300 = 800 800 – 500 = 300 800 – 300 = 500 400 + 200 = 600 600 – 400 = 200 600 – 200 = 400 Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Lớp làm bảng con Nêu cách đặt tính và tính ? 65 55 100 345 29 45 72 422 94 100 28 767 Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu Bài giải _ Nêu kế hoạch giải Số cây đội 2 trồng được là: - 1 em tóm tắt 530 + 140 = 670 (cây) - 1 em giải Đ/S: 670 cây Bài 5: Tìm x - Gọi 2 HS lên bảng a. x – 32 = 45 x = 45 + 32 x = 77 b. x + 45 = 79 x = 79 – 45 x = 34 Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết ? - HS nêu Nêu cách tìm số hạng chưa biết ? IV/ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học ***************************************** Tiết 4: Tập viết Chữ hoa V (kiểu 2) I. Mục tiêu: Biết viết chữ hoa V kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần) II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - GV: Chữ mẫu đặt trong khung, bảng phụ viết câu ứng dụng. - HS : vở Tập viết, bảng con, phấn . III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng viết chữ Q kiểu 2, 1 HS viết câu ứng dụng Quân dân một lòng - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài b) Hoạt động 1 : Luyện viết chữ hoa và câu ứng dụng. *GV đính chữ mẫu V kiểu 2. - GV viết mẫu V và nêu cách viết. - GV giới thiệu câu ứng dụng “Việt Nam thân yêu” - Y/c hs nêu ý nghĩa câu ứng dụng. - Y/c hs quan sát nhận xét về độ cao,... - GV viết mẫu chữ Việt và h/dẫn cách viết. c) Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở, chấm chữa bài. - GV nêu yêu cầu. - Theo dõi giúp đỡ học sinh. - Chấm chữa bài : 7-10 bài. Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Cho hs nêu lại các nét và cách viết chữ V hoa kiểu 2. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Hs quan sát, n/xét cấu tạo con chữ. - Theo dõi. Viết bảng con 2 lượt. - 2 hs đọc. - 2 Hs nêu. - Quan sát, nhận xét. - Theo dõi viết bảng con 2 lượt. - HS viết vào vở. - Theo dõi tự chữa bài. - 2 HS nêu. *********************************************** Sinh lớp lớp Nhận xét trong tuần
Tài liệu đính kèm: