MÔN Tập đọc
út vỊNH
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn.
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- Gd kĩ năng sống : Kĩ năng hợp tác , giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK + bảng phụ.
TUẦN 32 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 MÔN Tập đọc ÚT VỊNH MỤC TIÊU: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - Gd kĩ năng sống : Kĩ năng hợp tác , giao tiếp ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK + bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Đọc thuộc bài Bầm ơi + trả lời câu hỏi 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. Luyện đọc HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài: GV treo tranh minh họa và giới thiệu về tranh HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV chia 4 đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm Cho HS đọc cả bài HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS quan sát + lắng nghe HS đánh dấu trong SGK HS đọc đoạn nối tiếp HS đọc các từ ngữ khó HS đọc theo nhóm 4 HS đọc cả bài + chú giải HS lắng nghe 3. Tìm hiểu bài Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm + Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? Đoạn 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ? + Em học tập được ở Ut Vịnh điều gì? 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS trả lời 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời HS trả lời 4. Đọc diễn cảm Cho HS đọc diễn cảm Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Cho HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay 4 HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV HS thi đọc Lớp nhận xét 5. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau HS lắng nghe HS thực hiện MÔN TOÁN LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định, KN giải quyết v/đ 2.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: VỞ BT 3.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính : a. 8729 : 43 b. 470,04 : 1,2 c. : - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Củng cố kĩ năng thực hành phép chia. Bài 1/164: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu lại cách làm. Bài 2/164: -Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 làm bài. -Gọi lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả của phép tính nhẩm theo dãy. -Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01;chia nhẩm cho 0,25; 0,5 HĐ 2: Củng cố cách viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. Bài 3/164: -Yêu cầu Hs nêu yêu cầu của bài và phân tích mẫu. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Bài 4/164: -Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời. -Gọi Hs nêu kết quả. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. HĐ 4: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. -Làm bài vào vở. -Nhận xét và nêu cách làm. -Trao đổi nhóm 4. -Đại diện nhóm nêu kết quả. -Nhận xét.Nêu cách chia nhẩm. -Nêu y cầu và phân tích mẫu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề, suy nghĩ làm bài. -Nêu kết quả. -Nhận xét. Nêu cách tìm tỉ số phần trăm. -Trả lời. MÔN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. MỤC TIÊU: Sau bài học này, HS biết: -Kh¸i niƯm ban ®Çu vỊ tài nguyên thiên nhiên. -Nªu mét sè thµnh phÇn cđa tài nguyên thiên nhiên. -GD ý thøc b¶o vƯ tài nguyên thiên nhiên. - Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin, - KN giải quyết v/đ 2.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: *GV:-SGK, SGV; Phiếu học tập cho HS. *HS:-SGK. 3.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.KiĨm tra bµi cị: II.Bµi míi: 1)Ho¹t ®éng 1: Quan sát và thảo luận -Yêu cầu HS các nhóm đọc các thông tin, quan sát hình và làm BT theo yêu cầu ở mục Thực hành/ SGK. -Trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu của em, tài nguyên thiên nhiên làgì? GV kết luận (SGV). 2)Ho¹t ®éng 2: Thảo luận -Câu hỏi:+Bạn sống ở đâu? Làng quê hay đô thị? +Hãy nêu một số tài nguyên thiên nhiên nơi bạn sinh sống GV nhận xét, bổ sung. III.Cđng cè: -Nhắc lại một số kiến thức đã học về tài nguyên thiên nhiên. -GDHS về ý thức đối với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. IV.DỈn dß: Về học bài. -Chuẩn bị bài sau: -Nhận xét tiết học. +Bíc1: Tổ chức và hướng dẫn Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. +Bíc 2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Cả lớp theo dõi. -Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận, tr¶ lêi Các nhóm khác bổ sung. - GV nhắc lại-HS theo dõi. Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 MÔN Chính tả (Nhớ - viết) BẦM ƠI MỤC TIÊU: Nhớ – viết đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơi. Tiếp tục viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. - Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định, KN giải quyết v/đ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2 Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở BT3 (còn viết sai) (hoặc 3 tờ phiếu). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Viết tên các huy chương, danh hiệu do GV đọc 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. Viết chính tả HĐ 1: Hướng dẫn chính tả Cho HS đọc bài chính tả một lượt Cho HS đọc thuộc lòng 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơi Cho HS nhìn sách đọc thầm Cho HS viết vào nháp những từ ngữ khó HĐ 2: Cho HS viết chính tả HĐ 3: Chấm, chữa bài Đọc bài chính tả một lượt Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung + cho điểm 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 1 HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe + nhận xét HS đọc thầm HS viết nháp từ ngữ khó HS gấp SGK + nhớ viết 14 dòng đầu bài thơ HS tự soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi 3. Làm BT HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc bài Gắn bó với miền Nam GV giao việc Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. GV dán 3 phiếu BT lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS làm bài Lớp nhận xét 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. HS lắng nghe HS thực hiện MÔN Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU: Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết. Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy. - Gd kĩ năng sống : - Kĩ năng hợp tác, - KN giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung 2 bức thư 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy + lấy ví dụ 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. Làm BT HĐ 1: Cho HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b GV giao việc Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS Cho HS trình bày Nhận xét + khen nhóm viết hay, đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài Trình bày Lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm HS lắng nghe HS thực hiện MÔN TOÁN LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: Giúp Hs ôn tập, củng cố về: Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định, KN giải quyết v/đ 2.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: VBT T3 3.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Một lớp học có 12 Hs nữ và 15 Hs nam. Hỏi số Hs nữ bằng bao nhiêu phần trăm số Hs nam? - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài 1/165: -GV gọi Hs nêu yêu cầu đề và đọc phần chú ý. -GV hướng dẫn để Hs hiểu được cách viết tỉ số phần trăm và số thập phân (như SGK). -Yêu cầu Hs làm bà ... thống câu hỏi, GV dẫn dắt để Hs ôn tập và củng cố các công thức đó. HĐ2: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến chu vi, diện tích của một số hình. Bài 1/166: -Yêu cầu Hs đọc đề và nêu tóm tắt. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2/167: -Gọi Hs đọc đề. -Dẫn dắt để Hs trình bày ý nghĩa của tỉ số 1 : 1000, cách tính số đo thực của mảnh đất. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3/167: -GV gọi Hs đọc đề. -GV vẽ hình lên bảng. Hướng dẫn Hs từng bước từ nhận xét để giải bài toán: +Nhận xét và so sánh diện tích hình vuông ABCD và diện tích các hình tam giác. +Nhận xét và so sánh phần tô màu với diện tích hình tròn và hình vuông ABCD. +Cách tính diện tích hình vuông ABCD và diện tích phần tô màu. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. Yêu cầu Hs nêu lại cách tính chu vi, diện tích một số hình. -Theo dõi. -Thảo luận nhóm đôi. Ghi kết quả vào bảng. -Theo dõi, trả lời. -Đọc đề, nêu tóm tắt. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. MÔN Kể chuyện NHÀ VÔ ĐỊCH MỤC TIÊU: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Hiểu nội dung câu chuyện; trao đổi được với các bạn về một chi tieát trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện. - Gd kĩ năng sống : Kĩ năng hợp tác, giao tiếp ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ ghi tên các nhân vật CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm Kể việc làm tốt của một người bạn 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. GV kể chuyện HĐ 1: GV kể lần 1: (không sử dụng tranh) GV đưa bảng phụ và giới thiệu HĐ 2: GV kể lần 2: (kết hợp chỉ tranh) GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa HS lắng nghe HS quan sát + lắng nghe 3. HS kể chuyện HĐ 1: Cho HS kể chuyện: (dựa vào tranh và lời kể của GV) GV nhắc lại yêu cầu Cho HS kể chuyện GV nhận xét HĐ 2 + 3: Cho HS kể chuyện: (bằng lời của nhân vật Tôm Chíp) + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV giao việc Cho HS kể chuyện Cho HS thi kể Nhận xét + khen những HS kể hay HS lắng nghe HS kể chuyện Lớp nhận xét Lắng nghe HS kể chuyện HS thi kể Lớp nhận xét 4. Củng cố, dặn dò Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau HS nhắc lại ý nghĩa HS lắng nghe HS thực hiện MÔN ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 MÔN TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp Hs ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. - Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định, KN giải quyết v/đ II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài toán sau: Một khu vườn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 80m. chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. Tính chu vi khu vườn đó. Tính diện tích khu vườn đó với đơn vị đo là mét vuông, là héc-ta. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình chữ nhật Bài 1/167: -Gọi Hs đọc đề và nêu tóm tắt. -Dẫn dắt để Hs nêu được ý nghĩa của tỉ lệ 1:1000, công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3/167: -Gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt. -Gợi ý để Hs hiểu được muốn tính số thóc thu hoạch trên thửa ruộng cần tính được diện tích của thửa ruộng. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ2: Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình vuông, hình thang. Bài 2/167: -Gọi Hs đọc đề. -GV đặt câu hỏi dẫn dắt để Hs phát hiện được cách tính cạnh hình vuông dựa vào chu vi của nó. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 4/167: -Yêu cầu Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs nêu công thức tính diện tích hình thang và cách tìm chiều cao của hình thang khi biết kích thước của hai đáy . -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. Yêu cầu Hs nêu cách chu vi diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình thang. -Đọc đề, nêu tóm tắt. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. - Đọc đề, nêu tóm tắt. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. MÔN Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT(Tả cảnh) MỤC TIÊU: HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định, KN giải quyết v/đ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước). Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài (nếu có CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. Hướng dẫn Cho HS đọc đề bài trong SGK GV lưu ý HS: Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. Các em cũng có thể viết bài cho một đề bài khác 1 HS đọc 4 đề HS xem lại dàn ý 3. HS làm bài GV theo dõi HS làm bài GV thu bài khi hết giờ HS làm bài HS nộp bài 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau HS lắng nghe HS thực hiện MÔN KĨ THUẬT LẮP RÔ- BỐT ( 3 tiết) I. Mục tiêu: HS cần phải: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp rô- bốt - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. - Yêu thích môn học này - Gd kĩ năng sống : KN hợp tác, KN giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy- học: TIẾT 3 3, Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô- bốt a.Chọn chi tiết -GV kiểm tra hs chọn các chi tiết b.Lắp từng bộ phận: -Gọi 1hs đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu hs phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK -Nhắc hs cần lưu ý 1 số điểm sau: + Khi lắp chân rô- bốt cần chú ý vị trí trên, dưới thanh chữ u dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô- bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau + Lắp tay rô- bốt phải quan sát kĩ H.5a và chú ý lắp 2 tay đối nhau + Lắp đầu rô- bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những hs lắp sai hoặc lúng túng c.Lắp ráp rô- bốt ( H.1- SGK) -Nhắc hs chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác -Nhắc hs kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô- bốt -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK -1hs đọc phần ghi nhớ -HS quan sát kĩ và thực hành lắp từng bộ phận -HS lắp ráp rô- bốt theo các bước trong SGK 4, Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III( SGK) Cử 1 nhóm hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs( như các bài trên) Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp 5, CỦNG CỐ - dặn dò: Nêu các bước lắp rô-bốt Nhận xét chung giờ học Dặn hs chuẩn bị bài sau SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 I-Mục tiêu Tổng kết các hoạt động tuần qua . Yêu cầu chính xác , khách quan . Triển khai kế hoạch tuần đến .Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng . Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trò chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vô tư . - Gd kĩ năng sống : - KN tự nhận thức II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: - GV: Sổ chủ nhiệm. - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ trưởng. - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm đôi, nhóm, cả lớp. III-Nội dung; phương pháp giảng dạy của GV , yêu cầu cần học của từng đối tượng hs 1-Tổng kết các hoạt động tuần qua + GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. + GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương những HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ .Ph bình , trách phạt những HS vi phạm (trực nhật lớp ,.. + Ghi nhận , giải thích những ý kiến của HS. 2-Triển khai kế hoạch tuần đến : - Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. - Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Phân nhóm học ở nhà - Phân công HS bị vi phạm trực nhật lớp . - Thu các khoản tiền. 3-Sinh hoạt văn nghệ tập thể - Cho cả lớp chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”, ai vi phạm sẽ hát trước lớp 1 bài hát. - Cho cả lớp thi hát các bài hát thiếu nhi và nhi đồng
Tài liệu đính kèm: