Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 20 - Đinh Ích Khang

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 20 - Đinh Ích Khang

TUẦN 20

Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012

MÔN Tập đọc

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

 Theo Đại Việt sử kí toàn thư

A.- Mục tiêu:

 1)Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.Biết đọc phân biệt lời nhân vật

 2)- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện( thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,.)

 - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

3) GDHS biết tôn trọng , kính yêu danh nhân Trần Thủ Độ.

- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin

B.-Chuẩn bị TB - ĐDDH

-GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng lớn, SGK, SGV.

- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

 -HS: SGK.

-Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 20 - Đinh Ích Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
MÔN Tập đọc 
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
 Theo Đại Việt sử kí toàn thư
A.- Mục tiêu: 
 1)Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.Biết đọc phân biệt lời nhân vật 
 2)- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện( thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,...)
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
3) GDHS biết tôn trọng , kính yêu danh nhân Trần Thủ Độ. 
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin 
B.-Chuẩn bị TB - ĐDDH 
-GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng lớn, SGK, SGV.
- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. 
 -HS: SGK. 
-Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, cả lớp. 
C- Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/Kiểm tra bài cũ : 
II/ Bài mới:
1) Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài văn.( Theo SGV/2 tr. 22).
- Kêt hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ bài học.
-Luyện đọc từng đoạn & Luyện đọc từ khó :chuyên quyền, suy nghĩ,...
 +Đoạn1: từ đầu  ông mới tha cho.
+Đoạn 2: Một lần khác thưởng cho
+Đoạn 3 : phần còn lại
 -HS đọc chú giải và giải nghĩa từ mới.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp theo cặp.
Tìm hiểu cách đọc từng nhân vật.
-GV nhắc lại cách thể hiện đọc diễn cảm lời từng nhân vật.
-Cho HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
2) Tìm hiểu bài 
 Câu1: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần thủ Độ đã làm gì ?
Câu2: Trước việc làm của người quân hiệu , Trần Thủ Độ đã xử lí ra sao ?
 Câu3: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ?
Câu4: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? 
3) Đọc diễn cảm-
 Đoạn 1 và cả bài.
 -GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn1
- Cho các nhóm HS phân vai đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm cả bài văn.
III Củng cố : 
-Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- GV nhận xét , kết luận ý nghĩa và cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài
IV Nhận xét, dặn dò:
 Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
-Chuẩn bị bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
GV nhận xét tiết học.
- Gv đọc diễn cảm , cả lớp theo dõi và quan sát tranh.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn 3 lượt.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa một số từ mới. 
-Luyện đọc theo cặp 
-Gọi 3 HS đọc diễn cảm đoạn trích theo phân vai.
Cho hs đọc thầm từng đoạn và hướng dẫn hs tìm hiểu bi thông qua trả lời cu hỏi trong SGK
HS thảo luận nhóm , cả lớp và cá nhân.
-GV gợi ý và h.dẫn cách đọc.
-HS đọc diễn cảm đoạn văn theo phân vai.
- Từng nhóm cử đại diện cá nhân thi đọc . 
Hoạt đông cả lớp
-GV và HS hệ thống lại nội dung bài.
MÔN Toán
 LUYỆN TẬP 
A/ Mục tiêu :
 -Giúp HS củng cố về tính chu vi hình tròn .
- HS biết vận dụng quy tắc, công thức tính được bán kính, đường kính của hình tròn khi biết chu vi của nó.
–Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong học toán.
- Gd kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN ra quyết định 
B /Chuẩn bị TB - ĐDDH :
1 – GV :SGK, SGV; ,compa, thước kẻ thẳng. Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK
 2 – HS : SGK, compa, thước kẻ thẳng
C / Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I– Kiểm tra bài cũ : 
II – Bài mới : Luyện tập:
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
a )r = 9 cm ; b) r = 4,4 dm 
c)r = cm.
-Cho HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn dựa vào bán kính hình tròn đó.
- Câu c) yêu cầu HS nên đổi ra STP rồi tính dễ dàng hơn.
Bài 2: Đường kính bánh xe đạp là 0,65m
a) Yêu cầu HS dựa vào công thức để tính.
b) Gv nêu: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi 1 q. đường đúng bằng chu vi của bánh xe, dựa vào đó tìm q.đường khi bánh xe lăn10 vòng, 100 vòng.
-GV nhận xét, uốn nắn.
Bài 3: Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng:
H. dẫn HS tìm chu vi nửa chu
Từ đó tìm nửa chu vi hình H 
-Yêu cầu các nhóm nêu kết quả và giải thích cách làm.
-GV nhận xét, chữa bài. 
III– Củng cố :
- Nhắc lại các cách tính chu vi, đường kính, bán kính hình tròn.
GV củng cố lại nội dung bài học.
IV– Nhận xét – dặn dò : 
 -Nắm chắc các yếu tố của hình tròn và công thức tính chu vi hình tròn.
 - Chuẩn bị bài sau : Diện tích hình tròn.
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động cả lớp, cá nhân.
 - Gọi 2 HS nhắc lại công thức tính.
-3HS làm việc cá nhân trên bảng, lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
-1HS lên bảng giải, lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm 6 em.
-HS làm việc theo hướng dẫn GV.
 - HS làm việc cá nhân, cả lớp dưới hình thức luyện tập, thực hành.
- GV : gợi mở, giảng giải.
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài học.
MÔN Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC( tiếp theo )
A – Mục tiêu : 
Sau bài học , HS biết : 
- Nêu được khái niệm về sự biến đổi hóa học.
-Phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí..
-Giáo dục HS ham mê học khoa học, thích khám phá bằng cách làm thí nghiệm..
- Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN tư duy sáng tạo
B – Chuẩn bị TB - ĐDDH 
1 ) GV :.Hình tr. 80,81 SGK .SGV, bộ dụng cụ thí nghiệm đủ cho các nhóm..
2 ) HS : SGK.
C – Nội dung và PPDH của GV. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I –Kiểm tra bài cũ 
 Hiện tượng bột mì hoà với nước rồi cho vào chảo rán lên để được bánh rán là sự bieens đổi hoá học hay lí học?
II – Bài mới
HĐ1:Trò chơi : Bức thư mật. 
GV phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ và các chất cần thiết để HS thực hành 
- Yêu cầu HS đọc h.dẫn SGK tr .80 để thực hiện.
Yêu cầu HS thảo luận :từng nhóm giớ thiệu bức thư của nhóm mình với các nhóm khác để tìm nội dung trong bức thư đó.
 *GVKết luận:Như SGK
 b) HĐ 2 :.Thực hành xư lí thông tin.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần h.dẫn thực hành dự đoán kết quả ghi vào phiếu.
-Cho HS tiến hành thực hành theo H.dẫn SGK để tìm ra câu trả lời với dự đoán.
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. Và trả lờicác câu hỏi:
 * GV nhận xét, kết luận.
III – Củng cố :
 -Thế nào là sự biến đổi hoá học.
 -Sự biến đổi hoá học diễn ra dưới những tác dụng nào?
-GV chốt lại nội dung bài học. 
IV– Nhận xét – dặn dò : 
 -Nắm chắc nội dung bài học.
-Chuẩn bị bài sau: Năng lượng
- Nhận xét tiết học .
-Gọi 2 HS trả lời miệng 
- Nhận xét, ghi điểm.
B1: Làm việc theo nhóm 
 -HS thực hành tạo ra bức thư như SGK và thảo luận nhóm
B 2: Làm việc cả lớp 
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước1:Làmviệc theo nhóm. 
 -HS ghi dự đoán của nhóm rồi thực hành,và thảo luận nhóm.
B 2: Làm việc cả lớp 
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV cùng HS cả lớp hệ thống lại nội dung bài học. 
 -GV hướng dẫn HS học ở nhà và giao việc.
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
MÔN Chính tả : ( Nghe – viết) 
Bài: CÁNH CAM LẠC MẸ
A .Mục tiêu : 
 1/ Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cánh cam lạc mẹ
 2/ Làm đúng các bài luyện tập điền đúng các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi.
 3/ Giáo dục học sinh tính cẩn thận , tính tư duy. 
- Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định , - KN giải quyết v/đ
B .Chuẩn bị TB - ĐDDH: 
+ GV: SGK,SGV, 4 tờ giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2 SGK tr.18	 
+ HS: Vở bài tập, vở chính tả 
C. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/ Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra bài tập 2 và 3b) tiết chính tả trước.
GV nhận xét ghi điểm.
II/ Bài mới : 
1 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài thơ cần viết :bài Cánh cam lạc mẹ.
Hỏi :Nêu nội dung của đoạn viết?
- GV KL : Cánh cam lạc mẹ vẫn được mẹ che chở, yêu thương của bè bạn .
-Cho HS đọc thầm lại chú ý cách trình bày bài viết, các từ ngữ dễ viết sai. 
-Hướng dẫn HS viết những tiếng, từ mà HS dễ viết sai : xô vào, nắng trắng sương, xén tóc, râm ran,...
-GV đọc chính tả cho HS viết vào vở.
-GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm- chữa bài: 
GV thu chấm 5-7 bài; rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
2 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 2a :
-GọiHS nêu yêu cầu của bài tập .
-GV nhắc lại ghi nhớ cách làm ( các chữ cần điền vào ô trống : có âm đầu: r/d/gi).
-Yêu cầuHS làm bài, trình bày kết quả.
- GV dán 02 tờ giấy lên bảng .
- HS thi tiếp sức: chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm chọn 10 em , mỗi em điền 1chỗ trống
-GV nhận xét, KL, tuyên dương .
Thứ tự cần điền: ra, giữa, dòng, dò,ra, duy, ra, giấu, giận, rồi,... 
-Hỏi: Nêu những chi tiết gây khôi hài của câu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn? .
 - GVKL: Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì anh cũng rồi đời.
III / Củng cố : 
Củng cố lại nội dung tiết học về cách viết, cách trình bày bài viết.
IV/ Nhận xét – dặn dò:
-Nhớ cách viết chính tả những từ đã luyện tập ở lớp .
-Chuẩn bị tiết sau: Trí dũng song toàn
-Nhận xét tiết học.
+Kiểm tra cá nhân: gọi 2 hS nêu kết quả làm bài.
Hoạt động cả lớp
-Cả lớp đọc thầm theo SGK.
 - HS nêu. 
-1-2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-Yêu cầu HS mở vở viết bài. 
GV đọc rõ từng câu cho HS viết ( Mỗi câu 2 lần )
-Hoạt động nhóm đôi.
Hoạt động cả lớp.
-GV nêu những lỗi sai lên bảng
- HS làm bài cá nhân.
 - 2 nhóm HS lên bảng thi điền nhanh kết quả.
Hoạt động nhóm
 - Nêu vấn đề, Gợi mở, luyện tập, HS thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.
GV cùng HS hệ thống lại nội dung tiết học. 
MÔN Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: CÔNG DÂN
A- Mục tiêu:
1.Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân.
2.Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
3)Giáo dục HS có ý thức luôn thể hiện tốt trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với gia đình và xã hội. 
- Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN tự nhận thức
B-Chuẩn bị TB - ĐDDH :
+GV:SGK, -Bút dạ + vài tờ giấy khổ to để HS làm BT2,3 theo nhóm.
+HS: SGK, VBTTV5/ tập 2.Từ điển Tiếng Việt.
C- Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/Kiểm tra bài cũ :
II/ Bài mới:
 HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ công dân
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng nhất: ý b. 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 
Xếp những từ ngữ đã cho có chứa tiếng công vào mỗi nhóm thích hợp.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc- HS làm bài, nêu k.quả
GVKL lời giải đúng:
a) Công dân, công cộng, công chúng.
b) Công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công nhân, côn ... ị: TB-Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : SGK,SGV- Bản đồ Tự nhiên châu Á . - Bản đồ Các nước châu Á.	 
 2 - HS : SGK. 
 C / Nội dung và PPDH của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I - Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á “
 Câu1:-Em hãy cho biết vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.
 Câu2:- Hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu Á .
 II- Bài mới : 
 1) Dân cư châu Á .
 -Câu 1: Đọc bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác? 
-Câu2: So sánh cả diện tích và dân số ch.Á với châu Mĩ và đưa ra nhận xét gì ?.
Câu 3:- Yêu cầu HS đọc đoạn văn ở mục 3, nêu nhận xét đặc điểm người dân châu Á và địa bàn cư trú của họ ?.
 GV Kết luận : 
 2) Hoạt động kinh tế .
 Câu1: GV cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất châu Á?
 Câu2:Tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ Hình5 và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á.
 *GV Kết luận: 
3) Khu vực Đông Nam Á .
Câu1: Quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, xác định vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á và đọc tên 11 quốc gia trong khu vực?.
 Câu2: Nêu đặc điểm khí hậu ĐNA và loại rừng chủ yếu? 
 Câu3: Quan sát hình 3 bài 17 và nhận xét địa hình?. 
 Câu4: Hãy liên hệ với Việt nam để nêu tên một số ngành sản xuất có ở khu vực Đông Nam A.? 
*GV Kết luận : 
III - Củng cố :
 - Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Tại sao ?
 -Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?
- GV củng cố lại nội dung bài học.
IV - Nhận xét – dặn dò : 	
.-Nắm chắc nội dung bài học
 -Bài sau : “ Các nước láng giềng của Việt Nam “
 - Nhận xét tiết học
 HS trả lời miệng.
Làm việc cả lớp, cá nhân.
Bước 1: HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi .
Bước 2: . GV cho HS chỉ trên bản đồ 
 Làm việc theo nhóm.
-Bước1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi .
-Bước2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Làm việc cá nhân và nhóm.
Bước1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi .
-Bước2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cả lớp.
GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học.
Hướng dẫn HS học ở nhà và giao việc.
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
MÔN Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
A/ Mục tiêu :
 -Giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt.
- HS bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt 
- HS biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
–Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong học toán.
- Gd kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN ra quyết định 
B /Chuẩn bị TB - ĐDDH :
 1 – GV :SGK, SGV; compa, thước kẻ thẳng. Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK
 2 – HS : SGK, compa, thước kẻ thẳng
C / Nội dung và PPDH của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I– Kiểm tra bài cũ : 
-Làm lại BT1,2 tr.100SGK.
-g Nhận xét,sửa chữa, ghi điểm.
II – Bài mới : 
Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a) Ví dụ 1:
-GV treo biểu đồ như SGK và nêu: “ Đây là biểu đồ hình quạt”, sau đó phát vấn để HS nêu được các đặc điểm của loại biểu đồ này:
+ Có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần.
+ Trên mỗi phần hình tròn đều được ghi các tỉ số tương ứng.
 -H/dẫn HS tập đọc biểu đồ bằng cách hỏi:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường có mấy loại? + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu ?
GVKL ghi bảng:.
b) Ví dụ 2:
-GV treo biểu đồ như SGK và nêu yêu cầu:
+ Đọc biẻu đồ.
+HS lớp 5C tham gia bao nhiêu môn thể thao? Là những môn nào? Tổng số HS cả lớp là bao nhiêu ?Môn bơi có b.nhiêu % ?
+ Tính số HS tham gia môn bơi ?
-GV kết luận:.
2)Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
Bài tập1:
HĐ1: Cho HS đọc đề bài và nhắc lại yêu cầu.
-cho HS đọc biểu đồ như ví dụ 2.
HĐ2: Yêu cầu HS tính số HS thích từng loại màu sắc.
Chia lớp thành 2 nhóm ( mỗi nhóm tính 2 phần ).
-Gọi mỗi nhóm 1 em lên làm trên bảng.
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Nêu các quy ước có trong bài?
-Cho HS đọc các tỉ số phần trăm HSK, HSG, HSTB trên biểu đồ.
-GV nhận xét, uốn nắn.
III– Củng cố :
- Em hiểu thế nào là biểu đồ hình quạt
GV củng cố lại nội dung bài học.
IV– Nhận xét – dặn dò : 
 -Nắm được cách đọc biểu đồ hình quạt.
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập về tính diện tích..
- Nhận xét tiết học .
Kiểm tra cá nhân.
-Gọi 2HS làm bài
 Sách
 Truyện giáo khoa
 thiêu 25%
 nhi các loại
 50% sách khác
 25%
Hoạt động cả lớp.
 -HS làm việc theo hướng dẫn GV
Hoạt động cả lớp
-HS làm việc theo hướng dẫn GV.
HĐ1: Làm việc cả lớp. 
HĐ2: Làm việc nhóm.
2 HSK,G lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Các nhóm nhận xét.
- HS làm việc cá nhân và cả lớp theo theo hướng dẫn của GV.
- HS làm việc cá nhân và cả lớp theo theo hướng dẫn của GV.
GV cùng HS hệ thống kiến thức bài học.
HDHS học ở nhà và giao việc.
MÔN Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 ( Dựng đoạn kết bài )
A/ Mục tiêu : 
 1 . Củng cố kiến thức về viết đoạn văn kết bài
2 . Viết được một đoạn văn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng.
3. Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi dùng từ và trình bày một đoạn văn.
- Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin
B / Chuẩn bị TB - ĐDDH : 
 -GV: + SGV; SGK;Bảng phụ ghi sẵn kiến thức đã học (từ lớp 4) về 2 kiểu kết bài
 + 2 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
 - HS:SGK;
C/ Nội dung và PPDH của GV. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/ Kiểm tra bài cũ :
 Hãy nhắc lại dàn ý của một bài văn tả người .
 II / Bài mới : 
1/ Hướng dẫn HS làm BT1:Nhận xét cách kết bài 2 đoạn văn có gì khác nhau?
HĐ1:- Cho HS đọc toàn bài BT1
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài và tình bày kết quả. 
-GV nhận xét, kết luận.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn kiến thức về 2 cách mở bài và gọi HS đọc lại.
2/ Hướng dẫn HS làm BT2:Viết hai đoạn văn kết bài theo 2 cáchđã biết cho một trong 4 đề văn.
 - Cho HS đọc toàn bài BT2
GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho 1 số HS nói tên đề bài đã chọn .
-Cho HS viết các đoạn mở bài .GV phát giấy cho 2 HS làm bài .
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả .
-GV tổ chức HS nhận xét , bình chọn đoạn văn viết đúng chủ đề và hay.
III. Củng cố:
Củng cố lại cách viết đoạn văn kết bài theo 2 cách : mở rộng và không mở rộng.
IV. Nhận xét- dặn dò.
- Hoàn chỉnh lại 2 đoạn viết mở bài đối với những em chưa viết xong hoặc còn sai nhiều.
-Chuẩn bị bài sau:làm bài viết.
- Nhận xét tiết học.
-2 trả lời lời miệng .
Hoạt động cá nhân.
-Gọi1 HS đọc
- HS cả lớp làm vào VBT, vài HS nêúy kiến, lớp nhận xét bổ sung.
-Gọi vài HS nhắc lại.
- Hoạt động cả lớp.
-Gọi 2 HS đọc , GV gợi ý, giảng giải thêm.
-HS tiếp nối giới thiệu.
- Cho HS làm bài vào vở . HS tham gia nhận xét bài làm của bạn.
-GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học 
GV h.dẫn và giao việc về nhà.
MÔN KĨ THUẬT
 CHĂM SÓC GÀ 
I- MỤC TIÊU : Học sinh cần phải : 
- Nêu được mục đích, của việc chăm sóc gà
- Biết cách chăm sóc gà
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
- Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN ra quyết định 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
2) Giới thiệu bài – Ghi đề 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc chăm sóc gà
 Chăm sóc gà là một khái niệm mới 
- GV nêu khái niệm : Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta còn cần tiến hành một số công việc khác như: sưởi ấm cho gà mới nở , che nắng, chắn gió lùa,
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 (SGK). Sau đó, đặt câu hỏi và gợi ý, dẫn dắt để HS nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà
a) Sưởi ấm cho gà con 
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2a (SGK)
Em hãy nêu dụng cụ để sưởi ấm cho gà con. (Chụp sưởi hoặc bóng đèn điện. Nơi không có điện có thể sưởi ấm không khí quanh chuồng bằng cách đốt bếp than hơặc bếp củi.)
b) Chống nóng , chống rét, phòng ấm cho gà 
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2b (SGK)
Chống nóng, chống rét, phòng ấm cho gà bằng cách nào?( Làm chuồngCho gà)
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà 
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2c (SGK)
Em hãy kể tên những thức ăn dễ gây ngộ độc cho gà ( Thức ăn đã bị ôi, mốc và thức ăn mặn)
- GV nhận xét và giải thích.
 Kết luận HĐ2
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
- Có thể dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài để thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
 HĐ nối tiếp: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.. Bài sau : “ Chăm sóc gà” 
 SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 20
I-Mục tiêu 
Tổng kết các hoạt động tuần qua . Yêu cầu chính xác , khách quan .
 Triển khai kế hoạch tuần đến .Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng .
Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trò chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vô tư .
- Gd kĩ năng sống : - KN đảm nhận trách nhiệm,, - KN tự nhận thức
 II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: 
- GV: Sổ chủ nhiệm. 
 - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ trưởng. 
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm đôi, nhóm, cả lớp. 
 III-Nội dung; phương pháp giảng dạy của GV , yêu cầu cần học của từng đối tượng hs 
1-Tổng kết các hoạt động tuần qua 
+ GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. 
+ GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương những HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ .Ph bình , trách phạt những HS vi phạm (trực nhật lớp ,..
+ Ghi nhận , giải thích những ý kiến của HS.
2-Triển khai kế hoạch tuần đến :
 - Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. 
 - Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
 - Phân nhóm học ở nhà
 - Phân công HS bị vi phạm trực nhật lớp .
 - Thu các khoản tiền. 
3-Sinh hoạt văn nghệ tập thể 
 - Cho cả lớp chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”, ai vi phạm sẽ hát trước lớp 1 bài hát. 
 - Cho cả lớp thi hát các bài hát thiếu nhi và nhi đồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docNew Microsoft Word Document.doc