Tuần 17
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
TèM NGỌC
I/ MỤC TIấU :
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rói.
- Hiểu ND: Cõu chuyện kể về những con vật nuụi trong nhà rất tỡnh nghĩa, thụng minh, thực sự là bạn của con người. ( trả lời được CH 1,2,3)
* HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giỏo viờn :
2.Học sinh : Sỏch Tiếng việt.
TuÇn 17 Thø hai ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2012 Tập đọc TÌM NGỌC I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. ( trả lời được CH 1,2,3) * HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Tìm ngọc. GV hỏi Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Chó và Mèo đang âu yếm bên cạnh một chàng trai -Thái độ của những nhân vật trong tranh ra sao ? -Rất tình cảm -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Chó mèo là những vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy chúng thông minh và tình nghĩa như thế nào. Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2-3. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc truyện bằng giọng nhẹ nhàng tình cảm. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng nhẹ nhàng, tình cảm, khẩn trương. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó . :nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, toan rỉa thịt . Đọc từng đoạn trước lớp. Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương. Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 139) Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. - Đọc từng đoạn trong nhóm Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2-3. Mục tiêu : Hiểu được tình nghĩa của Chó và Mèo dành cho chàng trai bằng hành động đi tìm ngọc -Gọi 1 em đọc. Hỏi đáp : -Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì ? -Bỏ tiền ra mua rồi thả rắn đi -Con rắn đó có gì kì lạ ? -Là con của Long Vương -Rắn tặng chàng trai vật quý gì ? -Một viên ngọc quý -Ai đánh tráo viên ngọc ? -Người thợ kim hoàn -Vì sao anh ta tìm cách đánh tráo viên ngọc ? -Vì anh biết đó là viên ngọc quý -Thái độ của anh chàng ra sao ? -Rất buồn 4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2-3. Chuyển ý : Chó và Mèo đã làm gì để lấy lại viên ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn, lấy được viên ngọc quý rồi và chuyện gì sẽ xảy ra nữa, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài. Hát HS đọc bài trả lời câu hỏi HS nhắc lại -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -3 HS đọc chú giải: -HS đọc từng đoạn 1-2-3 nối tiếp trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm - Đồng thanh. -1 em đọc cả bài. -1 em đọc đoạn 1-2-3. HS trả lới . . HS trả lới . HS trả lới . HS trả lới . . -Đọc bài và tìm hiểu đoạn 4-5-6. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 35’ 1. On định 2.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Tìm ngọc Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 4-5-6. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 4-5-6. Chú ý giọng nhanh, hồi hộp, bất ngờ, đoạn cuối vui, chậm rãi. -Luyện phát âm. : ngậm, bỏ tiền, thả rắn, Long Vương. -Luyện ngắt giọng : -Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/ thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cao.// -Giảng từ : ngoạm ngọc : động tác dùng miệng giữ lấy ngọc thật chặt không rơi ra được. -Đọc từng câu. -Đọc cả đoạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về? -Chó làm rơi ngọc bị cá nuốt mất. -Khi bị Cá đớp mất ngọc, Chó- Mèo đã làm gì ? -Rình bên sông, thấy có người đánh được cá, mổ ruột cá có ngọc. Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy -Lần này con nào sẽ mang ngọc về ? -Mèo đội trên đầu.. -Chúng có mang ngọc về được không ? Vì sao ? -Không vì bị quạ lớn đớp lấy rồi bay lên cao. -Mèo nghĩ ra kế gì ? -Giả vờ chết để lừa quạ. -Qụa có bị mắc mưu không và nó phải làm gì ? -Qụa mắc mưu, van lạy xin trả ngọc. -Thái độ của chàng trai như thế nào khi thấy ngọc ? -Mừng rỡ -Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo ? -Thông minh, tình nghĩa.. -Luyện đọc lại. -Nhận xét. 4. Củng cố : -Em biết điều gì qua câu chuyện ? -Chó, Mèo là những con vật gần gũi -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Phải sống đoàn kết với mọi người xung quanh. -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét 5. Nhận xét – dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS đọc bài Hát -4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng. -Theo dõi đọc thầm. -Phát âm các từ -Luyện đọc câu dài, khó ngắt. -HS trả lời theo ý của các em. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. - Đồng thanh. -1 em giỏi đọc đoạn 4-5-6 . Lớp theo dõi đọc thầm. HS trả lới . HS trả lới HS trả lới . HS trả lới -Đọc bài. -Đọc bài. HS trả lới To¸n ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuéc b¶ng céng, trõ trong ph¹m vi 20 ®Ó tÝnh nhÈm. - Thùc hiÖn ®îc phÐp céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 35’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 3 / 81. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu học sinh làm miệng. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 3: - Cho học sinh lên thi làm nhanh. - Nhận xét. Bài 4: Tóm tắt Lớp 2a: 48 cây. Lớp 2b trồng được nhiều hơn 12 cây. Hỏi: Lớp 2b trồng được bao nhiêu cây ? Bài 5: Yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Học sinh lên thi làm nhanh. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Nhẩm rồi nêu kết quả. - Làm bảng con. 38 + 42 80 47 + 35 82 36 + 64 100 81 - 27 54 63 - 18 45 100 - 42 58 - Các nhóm học sinh lên thi làm nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét. 9 + 6 = 15 9 + 1 + 5 = 15 6 + 5 = 11 6 + 4 + 1 = 11 - Làm vào vở. Bài giải: Lớp 2b trồng được số cây là 48 + 12 = 60 (Cây) Đáp số: 60 cây. - 2 Học sinh lên bảng thi làm nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét. ThÓ dôc Trß ch¬i “BÞt m¾t b¾t dª” vµ “Nhãm ba, nhãm b¶y” (Giáo viên bộ môn soạn giảng) Thø ba ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2012 Kể chuyện TÌM NGỌC. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dùa theo tranh, kÓ l¹i ®îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 35’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn theo tranh. + T1: Chàng trai được long vương tặng cho viên ngọc quý. + T2: Người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc. + T3: Mèo bắt chuột đi tìm ngọc. + T4: Chó và mèo tìm được ngọc ở nhà người đánh cá. + T5: Chó và mèo lấy được ngọc từ quạ. + T6: Chó và mèo mang được ngọc về cho chủ của mình. - Cho học sinh kể theo vai - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Kể lại toàn bộ câu chuyện. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhìn vào tranh kể trong nhóm - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể. - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. - Học sinh kể theo vai. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. - 4 Học sinh nối nhau kể Chính tả (Nghe viết) TÌM NGỌC I. Mục đích - Yêu cầu: - Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng bµi tãm t¾t c©u chuyÖn T×m ngäc. - Lµm ®óng BT2 ; BT3 a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ do GV so¹n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: - Học sinh: Bảng nhóm, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm viết các từ trong bài tập 2/136. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Đây là nội dung tóm tắt câu chuyện nào? - Những từ nào trong bài phải viết hoa? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: long vương, tình nghĩa, tặng, thông minh, - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7,8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống ui, uy Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi - Cho học sinh làm vào vở. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2,3 Học sinh đọc lại. - Câu chuyện tìm ngọc. - Long vương, chó, mèo và những chữ đầu câu. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. - Làm vào vở. - Chữa bài. Rừng núi Dừng lại Cây giang Rang tôm - Nhận xét. Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuéc b¶ng céng, trõ trong ph¹m vi 20 ®Ó tÝnh nhÈm. - Thùc hiÖn ®îc phÐp céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ Ýt h¬n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 4/82. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ... bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. thong thả, miệng, nguy hiểm lắm. d/ Tập chép. -Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Luyện tập phân biệt ao/ au, r/ d/ gi, et/ ec. Bài 2 : Yêu cầu gì ? Điền vần ao/ au vào các câu. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Điền r/d/gi, et/ ec vào chỗ chấm. -GV cho HS chọn bài tập a hoặc b. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 308) 4.Củng cố :, GV cho học sinh viết lại các từ còn sai Tuyên dương HS tập chép đúng chữ đẹp, sạch. 5. Nhận xét tiết học Nhận xét tiết học Dặn dò – Sửa lỗi. Hát -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : -Viết bảng con. -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. HS trả lời HS trả lời -HS nêu từ khó : -Viết bảng con. -Nhìn bảng, viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. - HS trả lời -Đọc thầm, làm nháp. -HS lên bảng điền. Nhận xét. -Cả lớp làm vớ bài tập.. -3 em lên bảng thi làm nhanh. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Âm nh ạc Häc h¸t: Bµi h¸t tù chän (Giáo viên bộ môn soạn giảng) Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I. Mục tiêu: Giúp Học sinh: - NhËn d¹ng ®îc vµ gäi ®óng tªn h×nh tø giac, h×nh ch÷ nhËt. - BiÕt vÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tríc. - BiÕt vÏ h×nh theo mÉu. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 4 / 84. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm miệng - Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa rồi trả lời từng hình. Bài 2: Cho học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm, 1 dm Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh cụ thể rồi cho các em tự vẽ vào vở. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Hình a là hình tam giác - Hình b, c là hình tứ giác. - Hình d, g là hình vuông. - Hình e là hình chữ nhật. - Học sinh lên bảng vẽ. 8cm 1dm - Học sinh tự vẽ vào vở. Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2012 Tập làm văn NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ LẬP THỜI GIAN BIỂU. I. Mục tiêu: Giúp Học sinh - BiÕt nãi lêi thÓ hiÖn sù ng¹c nhiªn, thÝch thó phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp (BT1, BT2). - Dùa vµo mÈu chuyÖn, lËp ®îc thêi gian biÓu theo c¸ch ®· häc (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 35’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Một vài học sinh lên bảng làm bài tập 3/137 - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ nói gì, lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ. - Học sinh làm miệng. Bài 2: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đóng vai dựng lại tình huống. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh trả lời miệng. - Mỗi lần học sinh nói xong giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. - Nối nhau phát biểu. - Học sinh tự lập thời gian biểu một buổi của bạn hà. - Đọc cho cả lớp nghe. 6 giờ 30 7 giờ 7 giờ 15 7 giờ 30 10 giờ thức dậy tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. Ăn sáng. Mặc quần áo. Đến trường. Sang ông bà. Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2). I. Mục tiêu: Học sinh hiểu được: - Nªu ®îc lîi Ých cña viÖc gi÷ trËt tù, vÖ sinh n¬i c«ng céng. - Nªu ®îc nh÷ng viÖc cÇn lµm phï hîp víi løa tuæi ®Ó gi÷ trËt tù, vÖ sinh n¬i c«ng céng. - Thùc hiÖn gi÷ trËt tù, vÖ sinh ë trêng, líp, ®êng lµng, ngâ xãm. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa; phiếu thảo luận nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. - Tham ghi giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. + Giáo viên hướng dẫn học sinh đi dọn vệ sinh nơi ở trường. + Hướng dẫn học sinh thực hiện. + Giáo viên phân công các tổ, mỗi tổ một công việc. + Giáo viên khen ngợi học sinh đã góp phần làm sạch, đẹp sân vườn trường. - Hướng dẫn học sinh về lớp. - Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh, lịch sự của mọi người. * Hoạt động 3: Xử lý tình huống. - Giáo viên đưa một số tình huống yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết. - Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người, giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là giúp cho công việc của con người được thuận lợi * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh tham gia lao động dọn vệ sinh nơi sân trường, vườn trường dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh các tổ làm nhiệm vụ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Các tổ trưởng báo cáo kết quả. - Học sinh tự đánh giá kết quả của nhau. - Học sinh về lớp theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh các nhóm thảo luận nhóm 4. - Các nhóm báo cáo cách xử lý tình huống của nhóm mình. - Cả lớp cùng nhận xét. - Nhắc lại kết luận. Toán ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG. I. Mục tiêu: Giúp Học sinh: - BiÕt x¸c ®Þnh khèi lîng qua sö dông c©n. - BiÕt xem lÞch ®Ó x¸c ®Þnh sè ngµy trong th¸ng nµo ®ã vµ x¸c ®Þnh mét ngµy nµo ®ã lµ ngµy thø mÊy trong tuÇn. - BiÕt xem ®ång hå khi kim chØ 12. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài 2 / 85. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi trả lời. Bài 2: Cho học sinh làm miệng. a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Đó là các ngày nào? b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật ? Có mấy ngày thứ năm? Bài 3: xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết: - Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy? - Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy? - Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ mấy? - Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ mấy? - Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy? - Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy? Bài 4: Cho học sinh làm miệng. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát tranh vẽ rồi trả lời: + Con vật cân nặng 3 kg. + Gói đường cân nặng 4 kg. + Lan cân nặng 30 kg - Học sinh xem lịch rồi trả lời. + Tháng 10 có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật đó là ngày 5, 12, 19, 26. + Tháng 11 có 30 ngày. Có 4 ngày thứ năm. Có 5 ngày chủ nhật. - Học sinh xem lịch rồi trả lời: + Thứ tư. + Thứ sáu. + Thứ năm. + Chủ nhật. + Thứ sáu. + Thứ ba. - Học sinh quan sát tranh rồi trả lời. Tự nhiên và xã hội PHÒNG TRÁNH NGà KHI Ở TRƯỜNG. I. Mục đích - Yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể: KÓ tªn nh÷ng ho¹t ®éng dÔ ng· g©y nguy hiÓm cho b¶n th©n vµ ngêi kh¸c khi ë trêng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa - Học sinh: Phiếu bài tập, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng nêu cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Khởi động. - Cho học sinh chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Giáo viên hỏi học sinh một vài câu hỏi có liên quan đến trò chơi. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh nhóm. + Nhóm em chơi trò chơi gì? + Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi đó? + Theo em trò chơi đó có gây tai nạn cho bản thân và cho người khác không - Giáo viên kết luận: * Hoạt động 4: Liên hệ. - Giáo viên cho học sinh tự nêu những hoạt động nên làm và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm báo cáo. - Các nhóm khác bổ sung. H1: Những hoạt động dễ gây nguy hiểm là: Trèo cây, đuổi bắt, H2: Các bạn đang với cành hoa ở cạnh cửa sổ rất nguy hiểm. H3: Các bạn đang nô đùa khi đi trên cầu thang. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh nối nhau phát biểu. Sinh ho¹t líp a- Môc tiªu: - Tæng kÕt ho¹t ®éng cña líp hµng tuÇn ®Ó hs thÊy ®îc nh÷ng u nhîc ®iÓm cña m×nh, cña b¹n ®Ó ph¸t huy vµ kh¾c phôc trong tuÇn tíi. B – C¸c ho¹t ®éng : 1- C¸c tæ th¶o luËn : - Tæ trëng c¸c tæ ®iÒu khiÓn c¸c b¹n cña tæ m×nh. 2- Sinh ho¹t líp : - Líp trëng cho c¸c b¹n tæ trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tæ m×nh. - C¸c tæ kh¸c gãp ý kiÕn cho tæ võa nªu. - Líp trëng tæng hîp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n trong líp theo tõng tæ. 3- ý kiÕn cña gi¸o viªn: - GV nhËn xÐt chung vÒ kÕt qu¶ häc tËp còng nh c¸c ho¹t ®éng kh¸c cña líp trong tuÇn. - GV tuyªn d¬ng nh÷ng em cã nhiÒu thµnh tÝch trong tuÇn. + Tæ cã hs trong tæ ®i häc ®Çy ®ñ, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ, gióp ®ì b¹n häc bµi vµ lµm bµi. + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt trong tuÇn. - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iÓm cÇn kh¾c phôc trong tuÇn tíi. 4- KÕ ho¹ch tuÇn 18 - Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh tuÇn 18 - Trong tuÇn 18 «n tËp ®Ó thi hÕt k× I. - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 17.
Tài liệu đính kèm: