TOÁN
ÔN TẠP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ.
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán
- GD lòng yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
1- Bài cũ; HS ôn lại các bảng cộng,trừ đã học
2- Bài mới: Giới thiệu bài.
Tuần 17 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Toán ôn tạp về phép cộng và phép trừ. I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán - GD lòng yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: Bài cũ; HS ôn lại các bảng cộng,trừ đã học Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1.HD làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhậm và nêu kq - HS làm bài sau đó nhiều HS nêu miệng. - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm Bài 2: - Yêu cầu HS làm bảng con - Nêu cách đặt tính và tính. - Vài HS nêu lại Bài 3: Số - Hãy so sánh 1+7 và 8 ? 9 + 8 = 17 - Vậy khi biết 9+1+7=17 có cần nhẩn 9+8 không ? vì sao ? - Không cần vì 9+8 = 9+1+7 ta ghi ngay kết quả Bài 4: Tính - Bài toán cho biết gì ? - 2A trồng 48 cây, 2B nhiều hơn 12 cây. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi 2B trồng được ? cây. - Bài toán thuộc dạng gì ? Y/c HS làm vở. Chấm – chữa bài. 1 HS chữa bảng lớp NX Tóm tắt: 2A trồng : 48 cây 2B trồng nhiều hơn: 12 cây 2B : cây ? Bài giải: Lớp 2B trồng được số cây là: 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 cây HĐ2. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại ND vừa học. - Nhận xét tiết học. .. Tự nhiên và xã hội Phòng tránh ngã khi ở trường I. Mục tiêu: - Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - Biết cách sử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã. - Rèn kĩ năng tự quyết định. - GD học sinh biết tự phòng tránh ngã khi ở trường. II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ SGK . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Động não - Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ? - Chạy đuổi nhau, xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ Bước 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 - HS quan sát hình, thảo luận theo cặp. - Chỉ và nõi hoạt động của các bạn trong từng tranh ? - Tranh 1: Các bán đang nhảy dây và chơi bi. - Tranh 2: Các bạn đang với cành cây quả cửa số. - Tranh 3: Chạy và xô đẩy nhau qua cầu thang. - Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Tranh 4: Các bạn đáng xếp hàng lên xuống cầu thang. -NX *Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang trèo cây với cành cây ở cửa sổ rất nguy hiểm. *Hoạt động 2: Thảo luận - Lựa chọn trò chơi bổ ích. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chơi theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS mỗi nhóm một trò chơi. - Nhảy dây, đuổi nhau: Bịt mắt bắt dê. - Bước 2: Làm việc cả lớp - Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ? - HS nêu - Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này ? - Những trò chơi nào không nên chơi? GV: Không nên chơi những trò chơi có thể nguy hiểm cho bản thân và người khác. Trong khi chơi không xô đẩy nhau - Không nên chơi đuổi nhau, HĐ3. Củng cố - dặn dò: - Em có thể phòng tránh ngã khi ở trường bằng cách nào? - NX giờ học . Chào cờ ( Đoàn đội phụ trách) ........................................................................................................................ Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tập đọc Tìm ngọc I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa truyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.( trả lời được CH 1,2,3) - Biết yêu quý và chăm sóc vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Thời gian biểu - 2 HS đọc - Qua bài cho em biết điều gì ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1. Luyện đọc: * GV đọc toàn bài. - HS nghe. * GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. + Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua, rồi thả rắn đi. + Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến. - 1 HS đọc trên bảng phụ. à Giọng nhanh, hồi hộp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Giải nghĩa từ: Long vương - Vua của sông biển trong truyện xưa - Thơ kim hoàn - Người làm đồ vàng bạc. - Đánh tháo - Lấy trọn vật tốt thay nó bằng vật xấu. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 6 d. Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét – bình điểm cho các nhóm, cá nhân đọc. - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2 Tiết 2: HĐ2. Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Câu 1: - 1 em đọc to - 1 HS đọc yêu cầu - Do đâu chàng trai cho viên ngọc quý ? - Chàng cứu con rắn nước con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặn chàng viên ngọc quý. * Đoạn 2: Câu 2: - 1 em đọc to - 1 HS đọc yêu cầu - Ai đánh tráo viên ngọc - Một người thợ kim hoàn khi biết đó là viên ngọc quý. * Đoạn 3+4+5: Câu 3: - HS đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu - Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ? - Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được. - ở nhà người thợ kim hoàn Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc ? - Mèo và chó rình bèn sông thấy có người đánh được con cá lớn, mở ruột ra có viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy. * Đoạn 6: Câu 4:HS khá - Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó ? - Thông minh tình nghĩa - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Chó và mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người ? HĐ3. Luyện đọc lại: - Thi đọc lại chuyện HĐ4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài học - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại chuyện. .. Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán - GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính. - Cả lớp làm bảng con 38 63 100 42 18 42 80 45 58 - Nhận xét – chữa bài. B. Bài mới: Bài 1: - 1 đọc yêu cầu - Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và kết quả vào sách 12 – 6 = 6 6 + 6 = 12 9 + 9 = 18 13 – 5 = 8 14 – 7 = 7 8 + 7 = 15 17 – 8 = 9 16 – 8 = 8 - Nêu cách tính nhẩm - Vài HS nêu Bài 2: - 1 đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? - Đặt tính rồi tính - Yêu cầu cả lớp làm bảng con 68 56 82 90 100 27 44 48 32 7 95 100 34 58 093 - Nêu cách đặt tính rồi tính. - Vài HS nêu Bài 3: Số - 1 HS đọc yêu cầu - Viết bảng ý a 17 trừ 3 bằng mấy ? - 17 trừ 3 bằng 14 - Hãy so sánh 3 + 6 và 9. Vậy khi biết 17 – 3 – 6 = 8 có cần nhẩm 17 - 9 không ? vì sao ? - Không cần vì 17 – 3 – 6 = 17 - 9 - Yêu cầu HS làm tiếp phần c. Bài 4: - 1 HS đọc đề toán - Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải Bài giải: Thùng bé đựng số lít là: 60 – 22 = 38 (lít) Đáp số: 38 lít C. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại ND vừa học. - Nhận xét tiết học. Ôn Tiếng viẹt Rèn viết: Chữ hoa O I.Mục tiêu: - Rèn viết chữ hoa o và từ ứng dụng: Oai hùng chiến công. - Chữ viết rõ ràng, đều nét, thẳng hàng.Rèn HS biết viết theo mẫu chữ nghiêng. - Giáo dục tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy – học: Chữ mẫu III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1. Luyện viết chữ hoa O và từ ƯD HS nêu lại cách viết chữ hoa O. HS nêu cách viết từ: Oai Hoạt động 2. HD viết theo mẫu chữ nghiêng GV viết mẫu + nêu cách viết HS viết b/c: O, Oai Hoạt động 3. Hướng dẫn viết vở HD cách để vở khi viết chữ nghiêngàHS viết vở theo y/c. Chấm, chữa bài. NX Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò - Nhác lại cấu tạo và cách viết chữ hoa O - NX giờ học. - HS nhắc lại cấu tạo và cách viết chữ hoa O. - Viết bảng con: O, Oai - HS quan sát, viết bảng con. - HS viết theo chỉ dẫn của GV - HS nêu. Ôn Toán Luyện bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số I. Mục tiêu: - HS ôn các cộng 6,7,8,9 đã học.Vận dụng để làm tính và giải toán. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán. - GD tính cẩn thận và lòng yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. HD luyện bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số: - Thi đọc thuộc lòng bảng cộng đã học à Đọc cá nhân, tiếp sức HĐ2. HD làm BT Bài 1: Tính nhẩm: - Y/c mỗi em tự nghĩ 1 pt trừ ở các dạng đã học rồi nêu kq - Củng cố cách nhẩm Bài 2: Tìm x: X + 18 = 67 X – 29 = 52 - Nêu cách tìm SBT, SH - NX, nhắc lại. Bài 3: Giải BT theo tóm tắt HS nêu tóm tắt + cách giải HĐ2. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND vừa học. - VN làm BT - HS lần lượt nêu. - HS làm nháp + lên B x + 18= 67 x - 29 = 52 x = 67 - 18 x = 52 + 29 x = 49 x = 23 - HS đọc yêu cầu – làm vở. Giải: Trang cân nặng là 29 + 2 = 31( kg) Đ/s: 31 kg. Chính tả Nghe viết: Tìm ngọc I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Tìm ngọc. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ, lẫn. - Rèn kĩ năng nghe viết cho HS. - GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho cả lớp viết bảng con các từ sau. - HS viết bảng con: trâu, nông gia, quản công. - Nhận xét bảng của HS B. Bài mới: *Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. HĐ1: Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn văn một lần - Gọi HS đọc lại đoạn văn - 2 HS đọc lại - Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? - Viết hoa lùi vào một ô. - Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai. - Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa. - Viết từ khó. - HS viết bảng con: Long Vương, mưu mẹo. 2.2. GV đọc cho HS viết vở - HS viết vào vở - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi - Nhận xét lỗi của học sinh - Đổi chéo vở kiểm tra. *Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét HĐ2: Hướng dần l ... B có bao nhiêu học sinh? A. 28 học sinh B. 29 học sinh C. 36 học sinh B. Giải bài toán theo tóm tắt sau: Bình cân nặng :26 kg An nặng hơn Bình: 5 kg An cân nặng : kg? HS làm vở Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ND vừa học. - NX giờ học - HS làm nháp Làm bảng con, bảng lớp - Làm vở – Chữa bảng lớp. Đọc đầu bài, làm vở Chữa bảng lớp NX Tập làm văn Ngạc nhiên thích thú - Lập thời gian biểu I. Mục tiêu: - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp. - Dựa vào mẩu chuyện lập thời gian biểu theo cách đã học. - Rèn cho HS có ý thức học tập tốt. - GD lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập 1. - Giấy khổ to làm bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2 (kể về một vật nuôi trong nhà) - 1 HS kể - Đọc thời gian biểu buổi tối của em - 1 HS đọc 2. Bài mới: HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, hiểu lời nói của cậu con trai. - Lời nói của cậu con trai thể hiện sự thích thú khi thấy món quà mẹ tặng: Ôi ! quyển sách đẹp quá ! Lòng biết ơn mẹ (cảm ơn mẹ) Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu Em nói như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy ? - Ôi ! Con ốc biển đẹp quá ! - Con cảm ơn bố ! - Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế ! Bài 3: (viết) - 1 HS đọc yêu cầu - Dựa vào mẩu chuyện sau hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà: - Cả lớp làm vào vở. - Vài em đọc bài của mình. Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn hà 6 giờ 30 – 7 giờ Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. 7 giờ -7 giờ 15 Ăn sáng 7 giờ 15 – 7 giờ 30 Mặc quần áo 7 giờ 30 Tới trường dự lễ sơ kết học kỳ I 10 giờ Về nhà, sang thăm ông bà. - Nhận xét HĐ2. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND vừa học. - Nhận xét tiết học. . Ôn Tiếng Việt Ôn: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu “ ai thế nào??” I Mục tiêu: - HS nắm chắc các từ chỉ đặc điểm của con vật nuôi. - Biết thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước. - Đặt câu theo kiểu: Ai làm gì?. - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu. - GD lòng yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: HD làm BT Bài 1: Điền vào chỗ trống từ ngữ chỉ con vật thích hợp: Nhanh như - Khoẻ như - Chậm như - Nhát như Bài 2: Thêm hình ảnh so sánh cho các câu tả con gà mới nở: Con gà mới nở trông như Hai chân bé như Cái mỏ chỉ như Hoạt động 2 Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND vừa học. - VN làm BT. - HS làm miệng HS làm nháp Nêu bài làm. NX Tự học Luyện đọc: Tìm ngọc I- Muùc ủớch yeõu caàu: - Luyeọn ủoùc ủuựng , bieỏt ngaột hụi ụỷ daỏu phaồy , nghổ hụi ụỷ daỏu chaỏm . - Luyeọn ủoùc dieón caỷm. - Hiểu ý nghĩa truyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. - Biết yêu quý và chăm sóc vật nuôi trong nhà. II- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hoaùt ủoọng dạy Hoaùt ủoọng họcứ HĐ1: OÂn kieỏn thửực ủaừ hoùc: - Goùi hoùc sinh leõn baỷng ủoùc noỏi tieỏp moói em moọt ủoaùn SGK, keỏt hụùp traỷ lụứi caực caõu hoỷi coự trong baứi . - Yeõu caàu caỷ lụựp theo doừi , nhaọn xeựt . HĐ2: Luyeọn ủoùc: - Yeõu caàu hoùc sinh luyeọn ủoùc theo nhoựm. - Goùi hoùc sinh ủoùc caự nhaõn toaứn baứi .Keỏt hụùp traỷ lụứi caõu hoỷi : +Gaởp boùn treỷ ủũnh gieỏt con raộn chaứng trai ủaừ laứm gỡ ? + Con raộn ủoự coự gỡ laù ? + Con raộn taởng chaứng trai vaọt quớ gỡ ? +Ai ủaựnh traựo vieõn ngoùc ? +Vỡ sao anh ta laùi tỡm caựch ủaựnh traựo vieõn ngoùc ? +Thaựi ủoọ cuỷa chaứng trai ra sao ? + Choự meứo ủaừ laứm gỡ ủeồ laỏy laùi ủửụùc vieõn ngoùc ụỷ nhaứ thụù kim hoaứn ? - Luyeọn ủoùc dieón caỷm . - Caỷ lụựp nhaọn xeựt , bỡnh choùn baùn ủoùc hay nhaỏt . HĐ3: Cuỷng coỏ daởn doứ: - Nhắc lại ND câu chuyện. - Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ ủoùc laùi baứi , xem trửụực baứi sau. Hoùc sinh leõn baỷng ủoùc 6 em. Caỷ lụựp nhaọn xeựt Hoùc sinh ủoùc theo nhoựm : 3 em ẹoùc caự nhaõn , traỷ lụứi caõu hoỷi : -Boỷ tieàn ra mua raộn roài thaỷ raộn ủi . - Raộn chớnh laứ con cuỷa Long Vửụng - Moọt vieõn ngoùc quớ . - Ngửụứi thụù kim hoaứn . - Vỡ anh ta bieỏt ủoự laứ vieõn ngoùc quyự . - Raỏt buoàn . - Meứo baột chuoọt, noự seừ khoõng aờn thũt neỏu tỡm ủửụùc ngoùc . - 4 em - Caỷ lụựp nhaọn xeựt , bỡnh choùn baùn ủoùc hay nhaỏt . - Thửùc hieọn ụỷ nhaứ . . Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Toán Ôn Tập về đo lường I. Mục tiêu: - Biết xác định khối lượng qua dụng cụ cân. - Xem lịch để biết số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12. - GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. HD làm bài tập: Bài 1: - HS thảo luận theo cặpà Trình bày Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu Xem lịch rồi cho biết a. Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? - Tháng 10 có 31 ngày - Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 4 ngày chủ nhật - Đó là các ngày nào ? - Đó là, 5, 12, 19, 26 b. Tháng 11 có bao nhiều ngày ? - Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 5 ngày chủ nhật. - Có mầy ngày thứ 5 ? - Có 4 ngày thứ 5 c. Tháng 12 có mấy ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật. - Có mầy ngày thứ bảy. - Có 4 ngày thứ bảy. - Em được nghỉ các ngày chủ nhật và các ngày thứ bảy, như vậy trong tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày. - Nghỉ 8 ngày Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Xem tờ lịch ở bài 2 cho biết ? - HS xem lại ở bài 2 a. Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ? Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy ? - Ngày 1 tháng 10 là thứ tư, - Ngày 10 tháng 10 lá thứ sáu. b. Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy ? - Ngày 20 tháng 11 là thứ 5 - Ngày 30 tháng 11 là thứ mấy ? - Ngày 30 tháng 11 là chủ nhật c. Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy ? - Ngày 19 tháng 12 là thứ sáu. - Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy? - Ngày 30 tháng 12 vào ngày thứ tư. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh và quan sát đồng hồ. - HS quan sát a. Các bạn chào cờ lúc mấy giờ ? - Lúc 7 giờ b. Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ? - Lúc 9 giờ. HĐ2. Củng cố – dặn dò: ................................................................................................. Tập viết Chữ hoa: ô, ơ I. Mục tiêu - Biết viết chữ Ô, Ơ hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. - Rèn viết chữ hoa cho HS. - GD tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Ô, Ơ đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ơn sâu nghĩa nặng III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Viết chữ O hoa - HS viết bảng con - Nhắc lại cụm từ đã học - Ong bay bướn lượn - Cả lớp viết: Ong - Nhận xét – bảng con B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ: 2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ Ô, Ơ và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ Ô, Ơ - HS quan sát. - Các chữ hoa Ô, Ơ giống chữ gì đã học ? - Giống chữ O chỉ thêm các dấu phụ (ô có thêm dấu mũ, ơ có thêm dấu râu) - GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết. 2.2. Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - HS tập viết Ô, Ơ hai lần. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng - Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? - Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - Ơ, g, h - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - s - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ ? - Bằng khoảng cách viết một chữ cái O 3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Ơn vào bảng con - HS viết bảng. 4. Hướng dẫn viết vở: - HS viết vở - Viết theo yêu cầu của giáo viên - 1 dòng chữ Ô và chữ Ơ cỡ vừa - GV theo dõi HS viết bài - 1 dòng chữ Ô và chữ Ơ cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Ơn cỡ vừa - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ 5. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: - Về nhà luyện viết lại chữ Ô, Ơ .. Tự học Ôn: Ngạc nhiên thích thú - Lập thơì gian biểu I- Muùc ủớch yeõu caàu: - Luyeọn veà laọp thụứi gian bieồu. - Biết núi cõu thể hiện sự ngạc nhiờn , thớch thỳ phù hợp với tình huống. - Nghe và nhận xột lời núi của bạn. - GD học sinh ý thức tự giác trong học tập II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị giấy để lập thời gian biểu của mình III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : Hoaùt ủoọng dạy Hoaùt ủoọng họcứứ 1.Baứi mụựi : a) Giụựi thieọu baứi . Hoõm nay caực em seừ tieỏp tuùc thửùc haứnh laọp cho mỡnh moọt thụứi gian bieồu haứng ngaứy. b)Hửụựng daón làm baứi taọp: - GV hướng dẫn HS làm bài - Giaựo vieõn theo doừi , HD học sinh yếu. -Goùi HS leõn baỷng trỡnh baứy laùi baứi laứm cuỷa mỡnh cho caỷ lụựp cuứng nghe . - Chấm, chữa bài. 3. Cuỷng coỏ daởn doứ : H: Thời gian biểu có tác dụng gì? Veà nhaứ hoùc baứi vaứ xem trửụực baứi sau. - Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc. - Hoùc sinh nhaộc laùi ủeà baứi. - HS làm bài. - HS ủoùc laùi baứi laứm cuỷa mỡnh cho caỷ lụựp nghe vaứ nhaọn xeựt . - Caỷ lụựp nhaọn xeựt - Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. . Sinh hoạt lớp Kiểm điểm công tác tuần 17 I.Mục tiêu: - Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần - Phương hướng tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ II/ Chuẩn bị: Sổ theo dõi thi đua của các tổ. III/ Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV - Hoạt động 1: Hát 2 bài. - Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động trong tuần . +Mời đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần Lớp nhận xét, bổ sung. + Giáo viên nhận xét chung các mặt thi đua của các tổ - Chuyên cần: .... - Xếp hàng, đồng phục:... - Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: - Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau + Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp + Học bài, làm bài đầy đủ + Đi học đều, đúng giờ + Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp + Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn... + Thực hiện an toàn giao thông -Hoạt động 4 - Sinh hoạt văn nghệ HĐ của HS Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần -HS nghe -HS nghe vaứ ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: