HỌC BÀI HÁT: HOA CHĂM PA
Bài hát Lào
I. MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Hoa Chăn Pa.
- Biết vừa hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp của bài
- HS biết vài nét về đất nước Lào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đàn điện tử. Bản đồ thế giới.
- HS : SGK âm nhạc.
TuÇn 16 Khèi:5 buæi s¸ng TiÕt :15 Ngµy so¹n :06/12/2010 Ngµy d¹y :07/12/2010 HỌC BÀI HÁT: HOA CHĂM PA Bài hát Lào I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Hoa Chăn Pa. - Biết vừa hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp của bài - HS biết vài nét về đất nước Lào. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. Bản đồ thế giới. - HS : SGK âm nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (4 phút). Bài: TĐN sô 4 B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài (2 phút) 2.Nội dung bài. a) Tập hát: Bài Hoa Chăm Pa (15 phút) C1: Hoa đẹp chăm pa...hương trời C2:Sắc reo ngàn lối...chăm pa ơi. C3: Hoa chăm pa ơi...năm rồi.5 C4: Gió đưa hương nồng...làng tôi C5: Bao ngày thơ ngây...kết thân bạn đời (Lời 2 gồm 5 câu, tiết tấu như lời 1) b)Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 (12 phút) “Hoa chăm pa ơi, nức muôn hương x xxx x trời, sắc reo ngàn lối...” xxx x xxx 3.Củng cố dặn dò (2 phút) - GV đàn, HS khởi động giọng,đọc lại bài 1 lần. - Gọi 2 HS đọc bài. - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài hát. - Treo bản đồ, giới thiệu vị trí, sơ lược vài nét về đất nước Lào. - Ghi đầu bài lên bảng. - Dạo đàn, hát mẫu (2lần). - GV treo bảng phụ. - Chỉ bảng, HS đọc lời ca( 2 lần) - GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập từng câu - Dạo đàn, HS hát lại bài(2 lần) - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. - Luyện tập cá nhân. - GV làm mẫu, hướng dẫn HS - Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ cùng GV (2 lần). - Dạo đàn, HS hát, gõ nhạc cụ.(2 lần) - Gọi HS hát, cả lớp vỗ tay đệm theo nhịp. - GV nêu y/c,đệm đàn cho HS hát vận động theo nhịp của bài.(2 lần) - GV nhấn mạnh tính chất của bài hát. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài. *************************************************** Buæi chiÒu LÀM QUEN KÈN MELODION I. MỤC TIÊU: - HS tiếp tục làm quen với cây kèn Melodion. - HS biết kết hợp hơi thổi và bấm phím một hài hoà, nâng cao chất lợng tiếng kèn. - HS vui vẻ, thoải mái hơn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kèn Melodion III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: a) Bài tập 1: Ôn tập bài tập tiết 8 (12 phút) Cùng vui chơi b) Bài tập 2 (Bài mới - 18 phút) TĐN số2: Mặt trời lên 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - GV phát kèn cho các nhóm - HS lắp ống thổi dài. - GV giới thiệu nội dung bài học - Ghi đầu bài lên bảng - GV nhắc lại cách sắp xếp ngon tay trên bàn phím. - Thổi mẫu lại bài tập Cùng vui chơi cho HS nghe. - Từng nhóm tự ôn lại bài tập, GV quan sát, giúp đỡ HS. - Bắt nhịp, đọc nhạc cho các nhóm thực hiện bài tập (2 lần) - Gọi từng nhóm thực hiện - Gọi đại diện các nhóm thực hiện ( HS , GV nhận xét từng em) - GV nêu y/c của bài tập - GV hướng dẫn, thổi mẫu (2lần) - HS tự tập, GV quan sát, giúp đỡ từng nhóm. - Bắt nhịp, đọc nhạc cho HS tập từng ô nhịp - Gọi từng nhóm thực hiên, GV đọc cùng và sửa lỗi cho HS. - Gọi HS thực hiên cá nhân (GV nhận xét, động viên HS) - GV nhận xét giờ học. ************************************************** TuÇn 16 Khèi:4 buæi s¸ng TiÕt :16 Ngµy so¹n :06/12/2010 Ngµy d¹y :07/12/2010 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH; BẠN ƠI LẮNG NGHE cß l¶ I. MỤC TIÊU - HS nhớ, hát chuẩn xác giai điệu và lời ca của 3 bài hát : Em yêu hoà bình ; Bạn ơi lắng nghe ; cß l¶ - BiÕt h¸t kÕt hîp vç tay hoÆc gâ ®Öm theo bµi h¸t. - TËp biÓu diÔn bµi h¸t - Thể hiện bài hát một cách tự nhiên, sinh động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ (2phút). B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (1phút). 2. Nội dung bài. a) Ôn tập 2 bài hát : * Bài hát: Em yêu hoà bình. * Bài hát: Bạn ơi lắng nghe. * Bài hát: Cß l¶ b) Tập thể hiện bài hát trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò (2phút). - GVđàn, HS khởi động giọng. (GV kiểm tra trong giờ học) - GV giới thiệu ND bài học. - Ghi đầu bài lên bàng. - GV dạo đàn, HS hát (1 lần). - GV sửa lỗi(Chú ý sắc thái, SGVtr 27). - Dạo đàn, HS hát, kết hợp gõ đẹm nhạc cụ(1 lần). - GV gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm. ( HS nhận xét, GV nhận xét, đanhs giá). (GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát theo các bước trên. Có thể cho HS kết hợp gõ nhạc cụ theo tiết tấu, theo phách và vận động theo nhịp từng bài). - GV nêu y/c, HS lên thực hiện các bài hát trước lớp theo các hình thức: + Đơn ca: 2 tiết mục. + song ca: 2 tiết mục. + Tốp ca: 2 tiết mục. (HS nhận xét, GV nhận xét,đánh giá từng tiết mục). - GV nêu y/c, HS lần lượt nêu t/c của 3 bài hát. - GV nhắc lại, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài. *************************************** Buæi chiÒu TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI TẬP TRƯỜNG ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I. MỤC TIÊU: - HS đọc đúng cao độ, trường độ các nốt trong bài tập đọc nhạc. - HS hiểu được sự tương quan ngân dài của các hình nốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kèn Melodion. Bảng phụ chép bài nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4 phút). Bài: Vầng trăng cổ tích B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (28phút) a) Luyện cao độ và tiết tấu: b) Bài tập : 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần) - Gọi 2 HS lần lượt đơn ca. - GV nhận xét, đánh giá HS - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. - GV treo bảng phụ, nêu y/c, HS nhận xét bài nhạc - GV thổi kèn bài nhạc, HS nghe (2 lần) - Nêu y/c, HS tự đọc - GV chỉ bảng, HS đọc bài, GV sửa lỗi - GV thổi kèn, HS đọc cùng kèn (2 lần) - Gọi từng nhóm đọc. - GV nêu y/c, HS đọc hình nốt kết hợp vỗ tay,gõ nhạc cụ theo tiết tấu cùng GV - Bắt nhịp, chỉ bảng, HS thực hiện. - Gọi từng HS đọc, vỗ tay theo tiết tấu ( HS, GV nhận xét) - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về học bài. ********************************************* TuÇn 16 Khèi:1 TiÕt :16 Ngµy so¹n :07/12/2010 Ngµy d¹y :08/12/2010 NGHE QUỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU - HS biết giai điệu, lời ca của bài Quốc ca Việt Nam - HS có thái độ trang nghiêm khi nghe Quốc ca. - BiÕt néi dung c©u chuyÖn Nai Ngäc. Nhí vµ nh¾c l¹i mét vµi chi tiÕt ë néi dung c©u chuyÖn Nai Ngäc - Qua chuyện kể: “ Câu chuyện Nai Ngọc”, HS thấy mối liên quan của âm nhạc với đời sống con người I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đài caste, băng Quốc ca Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Bài : Đàn gà con. Sắp đến tết rồi B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Nội dung bài a) Nghe Quốc ca Việt nam (12 phút) b) Kể chuyện âm nhạc : (10 phút) Câu chuyện Nai Ngọc (Hay: Tiếng hát kì diệu. SGV trang 37) Câu hỏi : + Tại sao các loài vật lại quên cả phá hoại nương rẫy mùa màng ? + Vì sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về ? c) Trò chơi: Tên tôi tên bạn (6 phút) 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - 1 HS hát - 2 HS hát ( GV nhận xét, đánh giá) - GV giới thiệu ND bài học - Ghi đầu bài lên bảng. - GV giới thiêu bài Quốc ca Việt Nam, sơ lược vài nét về tác giả Văn Cao, về hoàn cảnh ra đời của bài hát. - Bật caste cho HS nghe bài hát(2 lần) - GV : Bài Quốc ca Việt Nam còn có tên là Tiến quân ca, do nhạc sỹ Văn Cao sáng tác và được chọn làm Quốc ca năm 1946....) - GV nhắc HS phải biết trang nghiêm khi chào cơ và nghe hát Quốc ca. - GV bật caste cho HS nghe lại bài. - GV đọc chuyện cho HS nghe. - GV nêu câu hỏi, HS trả lời. (GV : Tiếng hát Nai Ngọc đã giúp dân làng xua đuổi các loài thú đến phá rẫy do chúng mải nghe tiếng hát của em...) (GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi theo SGV trang 39) - GV nhắc HS trang nghiêm khi nghe bài hát Quốc ca Việt Nam. - GV bất caste, HS nghe lại bài hát. ************************************************ TuÇn 16 Khèi:3 Buæi s¸ng TiÕt :16 Ngµy so¹n :07/12/2010 Ngµy d¹y :08/12/2010 KỂ CHUYỆN: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU - BiÕt néi dung c©u chuyÖn - Qua truyện kể, các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật. - HS biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: §µn ®iÖn t III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (4 phút). - Bài: Ngày mùa vui B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài. (1 phút) 2.Nội dung bài. a) Kể chuyện: Cá heo với âm nhạc. (14 phút) * Câu hỏi: + Người ta đã làm gì để cứu đàn cá heo? + Khi nghe tiếng nhạc đàn cá đã biểu hiện thế nào? + Âm nhạc tác động đến đàn cá như thế nào? b) Trò chơi: “Bảy anh em” (7 phút) c) Trò chơi: “Khuông nhạc bàn tay” (7 phút) 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - GV đàn, HS khởi động giọng. - Gọi 2 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. - GV gọi HS đọc chuyện .(1 HS ) - GV đọc lại tưng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để HS trả lời. ( GV: Âm nhạc không chỉ phục vụ cuộc sống con người mà nó còn tác động đến cả loài vật) - GV giới thiệu trò chơi, ghi tên bảy nốt nhạc : Đô; Rê; Mi; Pha; Son; La; Si lên bảng.Phân vai cho mỗi em tên một nốt nhạc. GV gọi tên nốt nhạc, HS trả lời: “ Có, tôi là” và giơ 1 tay lên,ai làm sai người đó thua cuộc, HS khác thay thế và trò chơi tiếp tục. - GV giới thiệu vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc tượng trưng qua bàn tay (SGV trang 39. GV chỉ giới thiệu 5 nốt: Đô; Rê; Mi; Pha; Son) - GV thổi kèn cho HS nghe cao độ của 5 nốt vùa học. - HS nhắc lại tên 7 nốt nhạc - GV nhắc lại - Nhắc HS về hoc bài. *************************************** Buæi chiÒu LÀM QUEN KÈN MELODION I. MỤC TIÊU: - HS các bài tập ở tuần 14, hướng dẫn HS tập bài mới. - Nâng cao kỹ năng kết hợp hơi thổi và bấm phím một cách hài hoà. - HS vui vẻ, hào hứng tham gia học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kèn melodion III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: a) Ôn tập bài tập tuần 14 (12 phút) b) Bài tập 2 (Bài mới) (18phút) Đàn gà con Nhạc: Phi- líp- pen- cô 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - GV phát kèn cho các nhóm. - HS lắp ống thổi dài. - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng - GVthổi mẫu lại bài tập 1 và 2 ở tuần 14 - HS tập lại bài, GV quan sát giúp đỡ HS. - Bắt nhịp, hướng dẫn các nhóm cùng tập lại bài - Từng nhóm thực hiện lại bài ( GV nhận xét, đánh giá) - Gọi đại diên các nhóm thực hiên (HS , GV nhận xét) - GVnêu y/c, thổi mẫu bài tập cho HS nghe (2 lần) - Hướng dẫn HS thực hiện bài tập (Bấm các phím kèn theo số ngón tay tương ứng nốt nhạc của bài tập) - HS tự tập, GV quan sát, giúp đỡ từng em - GV Bắt nhịp đếm cho HS tập thổi từng ô nhịp của bài tập. - Bắt nhịp, đếm cho các nhóm thực hiện bài tập (3 lần) - Gọi từng nhóm thực hiện. - Gọi một vài HS thực hiên cá nhân. ( GVnhận xét, động viên HS) - GV nhận xét giờ học, đông viên HS cố gắng hơn nữa trong học tập. *************************************************8 TuÇn 16 Khèi:2 Buæi s¸ng TiÕt :16 Ngµy so¹n :09/12/2010 Ngµy d¹y :10/12/2010 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU - HS biết vài nết cơ bản về danh nhân âm nhạc thế giới: nhạc sĩ Mô-Da. - TËp biÓu diÔn bµi h¸t - HS nghe, nhận biết được hướng chuyển động của âm thanh. - Qua hoạt động nghe nhạc, bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc cho các em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đàn ®iÖn t III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Bài: Cộc cách tùng cheng Chiến sĩ tí hon B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Nội dung bài. a) Kể chuyện: Mô-Da - thần động âm nhạc. (SGV trang 37) (15phút) * Câu hỏi: + Mô-Da là người nước nào? + Mô-Da đã làm gì khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? + Khi biết sự thật, cha của Mô-Da đã nói gì? b) Nghe nhạc (12 phút) 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - GV đàn, HS khởi động giọng. + 1 HS hát + 3 HS hát ( GV nhận xét,đánh giá) - GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài bài lên bảng. - GV đọc cho HS nghe chuyện - GV cho HS xem ảnh nhac sĩ Mô-Da - GV nêu câu hỏi - HS trả lời - GV nhắc lại nội dung câu chuyện (nhấn mạnh các ý về nhạc sĩ Mô-Da) - Gọi HS đọc lại chuyện. - GV bật catste cho HS nghe bài hát thiếu nhi.( Sau mỗi bài, GV đặt câu hỏi, HS nhận xét về ý nghĩa lời ca và tĩnh chất nhạc điệu của bài hát đó.GV nhận xét, nhấn mạnh) - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài. *************************************** Buæi chiÒu ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI TA ĐI LÊN I. MỤC TIÊU: - Dựa vào giai điệu lời 1, HS hát được lời 2 của bài hát. - Thể hiện bài hát một cách nghiêm trang, đúng tính chất của bài. - Biết vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp của bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép lời 2. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ (4 phút). - Bài: Đi ta đi lên (lời 1). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Nội dung bài. a) Ôn tập lời 1, tập hát lời 2 bài hát: Đi ta đi lên (13 phút) b) Tập hát, kết hợp gõ đệm, vân động thoe nhịp của bài (15 phút) “ Đi ta đi lên nối tiếp bao anh hùng...” x x x x 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần). - Gọi 3 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu học. - Ghi đầu bài lên bảng. - GV dạo đàn, HS hát lại lời (1lần) - GV đàn giai điệu sửa lỗi cho HS. - Dạo đàn, HS hát lại bài (1lần) - GV treo bảng phụ, giới thiệu lời 2 - Phân tích, so sánh giai điẹ, lời ca của lời 1 với lời 2. - Dạo đàn, HS hát cùng giai điệu đàn (2 lần) - Dạo đàn, HS hát lại cả 2 lời bài hát - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. - Gọi HS hát cá nhân. (HS nhận xét, GV nhận xét, sửa lỗi) - GV hướng dẫn HS vỗ tay, gõ nhạc cụ theo nhịp - Bắt nhịp, HS hát, vỗ tay cùng GV(1lần) - GV dạo đàn, HS hát gõ nhạc cụ(2 lần). - Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm - GV nêu y/c, dạo đàn, HS hát vận động theo nhịp của bài (2 lần) - Gọi 1 nhóm lên hát trước lớp. ơ - HS nhắc lại tên bài hát - GVnhắc lại t/c của bài - Nhắc HS về học bài.
Tài liệu đính kèm: