TIẾT 2;3 TẬP ĐỌC
PPCT 37- 38 BÔNG HOA NIỀM VUI (2Tiết)
I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tám lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
*GD KNS: Thể hiện sự cảm thơng ; Tự nhận thức về bản thn
II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. CC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình by ý kiến c nhn
Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 15/11 2010 CC 13 Sinh hoạt cuối tuần TĐ 37 Bông hoa niềm vui (Tiết 1) Tranh m.họa TĐ 38 Bông hoa niềm vui (Tiết 2) nt T 61 14 trừ đi một số 14- 8 que tính Đ Đ 13 Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết 2) Phiếu học tập. BA 16/11 2010 TD 25 Điểm số 1-2 ; 1-2 theo đội hình vòng tròn Trò chơi : Bịt mắt bắt dê. Còi, cờ, MT 13 VT : Đề tài vườn hoa ,công viên Bảng phụ, hình mẫu CT 25 Bông hoa niềm vui (NV) Bảng phụ, T 62 34 - 8 que tính, bảng, TC 13 Ơn tập chủ đề gấp hình (TT) Giấy màu, tranh quy trình, mẫu, TƯ 17/11 2010 TĐ 39 Qùa của bố Bảng phụ, truyện, T 63 54 -18 Bảng phụ, LTVC 13 Từ ngữ về tình cảm gia đình,câu kiểu ai là gì nt TNXH 13 Giữ sạch môi trường xung quanh Hình ở SGK, tranh, NĂM 18/11 2010 TD 26 Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi : Nhóm ba, nhóm bảy. Còi, tranh m.họa T 64 Luyện tập B. phụ, tranh vẽ, CT 26 NV :Qùa của bố Bảng phụ, TV 13 Chữ hoa L Chữ mẫu, SÁU 19/11 2010 T 65 15,16,17,18 trừ đi một số que tính, bảng cài, ÂN 13 Học hát chiến sĩ tí hon TLV 13 Kể về gia đình Bảng phụ, tranh m.họa, KC 13 Bông hoa niềm vui Tranh , bảng phụ, SH 13 Sinh hoạt cuối tuần. TIẾT :1 Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 CHÀO CỜ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN TIẾT 2;3 TẬP ĐỌC PPCT 37- 38 BÔNG HOA NIỀM VUI (2Tiết) I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tám lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. *GD KNS: Thể hiện sự cảm thơng ; Tự nhận thức về bản thân II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình bày ý kiến cá nhân IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: Hát 2 .Kiểm tra bài cũ: “Mẹ” HS đọc thuộc và TLCH: Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: “Bông hoa niềm vui” Hoạt động 1: Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài - GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật: + Giọng người kể: thong thả + Giọng Chi: cầu khẩn + Giọng cô giáo: dịu dàng trìu mến - GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu trước lớp Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn Yêu cầu 1 số HS đọc lại. * Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Yêu 1 HS đọc đoạn 1 Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một bông cho em,/ vì trái tim nhận hậu của em.//Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.// - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp * Đọc từng đoạn trong nhóm Cho HS luyện đọc trong nhóm 4 HS – xếp số thứ tự * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm Cô nhận xét, tuyên dương * Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi HS đọc đoạn 1 + Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa làm gì? Ị Tình cảm của Chi dành cho bố Gọi HS đọc đoạn 2 + Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm vui? Gọi HS đọc đoạn 3 + Khi biết vì sao Chi cần hái hoa cô giáo đã nói gì? + Câu nói đó cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào? Ị Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối vơí bố làm cho cô giáo cảm động Gọi HS đọc đoạn 4 + Theo em bạn Chi có những đức tính đáng quý nào? Ị Tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của Chi GV liên hệ, giáo dục. Hoạt động 4: Luyện đọc lại Nhận xét và tuyên dương. *GDKNS: Em đã làm gì để tỏ lịng hiểu thảo với cha mẹ? Củng cố – Dặn dò: Em thích nhân vật nào? Vì sao GV chốt lại, gdhs Ị GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. Luyện đọc thêm Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. Hát HS đọc thuộc và TLCH HS theo dõi - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc HS nêu HS đọc HS đọc HS đọc HS nêu HS nêu HS đọc HS nêu HS nêu HS đọc HS nêu HS đọc (3,4 lượt) HS luyện đọc trong nhóm 4 HS HS thi đọc HS nhận xét Cả lớp đọc Thảo luận nhĩm HS nêu HS đọc HS nêu HS đọc HS nêu HS đọc - HS luyện đọc lại bài Trình bày ý kiến cá nhân - Nhận xét tiết học TIẾT 4 TOÁN PPCT 61 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8 I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8. - BT cần làm : Bài 1 (cột 1,2) ; Bài 2 (3 phép tính đầu) ; Bài 3 (a,b) ; Bài 4. -Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II. CHUẨN BỊ:-1 bó que tính 1 chục và 4 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ổn định: Bài cũ: Luyện tập - Ghi bảng: Đặt tính rồi tính 33 – 26 73 – 49 63 – 15 43 – 9 Nêu cách đặt tính và tính Nhận xét, tuyên dương Bài mới: 14 trừ đi một số 14 – 8 Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính GV gắn bài toán: Có 14 que tính, bớt 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả Nêu cách thực hiện Chốt: Ta bớt 4 que tính rồi bớt thêm 4 que tính nữa vì 4 + 4 = 8 Yêu cầu HS đặt tính 14 - 8 6 Tương tự yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả các phép tính còn lại GV ghi bảng: 14 – 5 = 9 14 – 8 = 6 14 – 6 = 8 14 – 9 = 5 14 – 7 = 7 - Hướng dẫn HS học thuộc Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1 : (cột 1,2) 8 + 6 = 6 + 8. Vậy khi thay đổi vị trí các số hạng thì tổng như thế nào? * Bài 2: GV nhận xét chốt kết quả đúng : 8 ; 5 ; 7 * Bài3(a,b): Đặt tính rồi tính 14 và 5 14 và 7 - GV chấm, chữa bài * Bài 4: Tóm tắt: Có : 14 quạt điện Bán : 6 quạt điện Còn : quạt điện? Củng cố - Dặn dò: - GV củng cố: nhắc lại bảng trừ 14 trừ một số - Y/ c HS đọc bảng trừ 14 trừ đi một số - Chuẩn bị : 34 – 8 Hát 2 HS lên bảng thực hiện Lớp làm bảng con Nhận xét HS quan sát HS thực hiện HS nêu - HS thực hiện - HS thao tác trên que tính tìm kết quả. Đọc đồng thanh, dãy, nhóm tổ cá nhân HS đọc yêu cầu HS làm bài, sửa chéo Không thay đổi HS đọc yêu cầu HS tính nhẩm nêu ngay kết quả. - HS nxét - HS làm 3 phép tính đầu. 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. HS làm vở, 1 HS giải bảng phụ Giải: Số quạt điện còn lại là: 14 – 6 = 8 (quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện - HS nghe. - Nxét tiết học. TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC PPCT 13 QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. -Có ý thức yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. NX 7(CC 1, 3) : Cả lớp * GDKNS: KN thể hiện sự cảm thơng II. CHUẨN BỊ: - Tranh và phiếu ghi câu hỏi. III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình bày ý kiến cá nhân IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1) - Dựa vào các tranh trong BT2, hãy nêu ra những tranh thể hiện hành vi quan tâm giúp đỡ bạn. - Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Quan tâm, giúp đỡ bạn (Tiết 2) Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra. * HS biết cách ững xử trong một tình huống cụ thể có liên quan đến việc giúp đỡ bạn bè. * Bước 1: - GV treo tranh hỏi nội dung tranh. - Bạn Hà nói gì với bạn Nam? Vì sao? - Yêu cầu HS đoán cách ứng xử của bạn Nam. GV Ghi bảng 3 ý sau : + Nam không cho Hà xem bài. + Nam khuyên Hà tự làm bài. + Nam cho Hà xem bài. * Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận về 3 cách ứng xử trên thông qua 2 câu hỏi : + Em có ý kiến gì về việc làm của Nam? + Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? * Bước 3: - Gọi 1 số nhóm lên trình bày nội dung thảo luận qua phương pháp sắm vai. Các nhóm khác nhận xét. Þ Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường. Cho bạn xem bài không phải là giúp đỡ bạn. Hoạt động 2: Tự liên hệ. * Định hướng cho HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày. - Kể ra những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn ? GV nhận xét, chốt ý : Þ Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè nhất là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. “Bạn bè như thể anh em Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình.” Hoạt động 3 : Trò chơi “Hái hoa dân chủ” * HS củng cố kiến thức, kĩ năng đã học. GV viết sẵn các hoa có nôïi dung như sau : - Bạn hỏi mượn quyển truyện hay của em, em sẽ làm gì ? Vì sao ? - Bạn em đau tay, lại đang xách nặng, em sẽ làm gì ? Vì sao ? - Trong giờ học vẽ, bạn bên cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có. Em sẽ làm gì ? Vì sao ? - Trong tổ em có bạn bị ốm. Em sẽ làm gì ? Vì sao? GV nhận xét, kết luận : Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới, Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biết đối xử củ ... hức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ L hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Lá lành đùm lá rách cỡ nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chữ hoa: K Gọi 2 HS lên bảng viết chữ K hoa, Kề. 3. Bài mới: Chữ hoa: L Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ L * GV treo mẫu chữ L. Chữ L cao mấy li? Có mấy đường kẻ ngang? Có mấy nét? GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi: + Chữ L hoa chỉ có 1 nét: đặt bút trên đường kẻ 6, viết 1 nét cong dưới như viết phần đầu các chữ C và G; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu); đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. GV yêu cầu HS viết bảng con. GV theo dõi, uốn nắn. Ị Chữ L hoa là kết hợp của 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng Nêu cụm từ ứng dụng? Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ: Hãy nêu cách đặt dấu thanh. Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o. Chú ý cách nối nét giữa các con chữ trong cùng 1 chữ. - GV viết mẫu chữ Lá GV hướng dẫn HS viết chữ Lá. Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương. Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu HS nhắc lại cách cầm bút, để vở và tư thế ngồi viết. GV yêu cầu HS viết vào vở. - GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết yếu. Hoạt động 4: Chấm, chữa bài: Chấm sơ bộ, nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò: - Về hoàn thành bài viết. Chuẩn bị : Chữ hoa: M Nhận xét tiết học. Hát 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. HS quan sát. Cao 5 li Có 6 đường kẻ ngang. Có 1 nét. HS viết bảng con chữ L (cỡ vừa và nhỏ). Lá lành đùm lá rách. HS nêu. - HS nghe. a, n, u, c. r. đ. L, h. Dấu ù đặt trên các chữ lá, rách. Dấu ø đặt trên các chữ lành, đùm. - HS quan sát HS viết bảng con. HS nhắc tư thế ngồi viết và viết bài vào vở theo yêu cầu của GV. HS nghe. Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 TOÁN PPCT 65 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - BT cần làm : Bài 1. -Rèn HS tính cẩn thận khi làm tính đặt theo cột dọc. II. CHUẨN BỊ: Bộ đồ dùng toán, thẻ phép tính, thẻ toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài 1 / 64 Yêu cầu HS đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi 1 số. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số Hoạt động 1: Hướng dẫn lập các bảng trừ à GV ghi 15 – 7. Thực hiện phép tính trên xem còn lại bao nhiêu que tính? Nêu kết quả – Nêu cách làm. à GV chốt: Lấy 15 que tính bớt 5 que tính còn 10 que tính. 10 que tính bớt tiếp 2 que tính còn 8 que tính. Vậy 15 – 7 = 8. Chia nhóm thực hiện tiếp 2 phép tính trừ. GV theo dõi các nhóm làm việc. Treo bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số Ghi phần kết quả lên bảng. à Cho HS đọc lại. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: Tính Yêu cầu HS thực hiện vào vở. Nhận xét Tuyên dương HS làm bài tốt. 4.Củng cố - Dặn dò: - Y/ c HS đọc các bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Chuẩn bị: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. Hát. HS lên bảng làm theo yêu cầu của HS nxét 15 – 7 8 que tính. HS nêu. - Đại diện nhóm nêu kết quả phép tính. 15 – 6 = 9 16 – 7 = 9 15 – 7 = 8 16 – 8 = 8 15 – 8 = 7 16 – 9 = 7 15 – 9 = 6 17 – 8 = 9 18 – 9 = 9 17 – 9 = 8 HS đọc. HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm vào vở. Vài HS lên bảng làm. 15 16 17 14 20 _ 9 _ 7 _ 9 - 6 - 8 6 7 8 8 12 Nhận xét tiết học. TIẾT 2 ÂM NHẠC HỌC HÁT:CHIẾN SĨ TÍ HON Gv chuyên trách day TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN PPCT 13 KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: -Biết kể về gia đình mình theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT2. - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng người thân trong gia đình, tự hào về gia đình mình. *GDKNS: Tự nhận thức về bản thân ; Thể hiện sự cảm thơng. II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ ghi bài tập 1. III. CÁC PP/KTDH: Đĩng vai ; Trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi điện .GV yêu cầu HS thực hiện thao tác khi gọi điện thoại theo 2 tình huống ở bài tập 4. 3. Bài mới: Kể về gia đình. * Bài 1: (miệng) GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi của bài tập 1. + Gia đình em có bao nhiêu người? + Bố mẹ em làm nghề gì? + Anh chị làm nghề gì? + Em học lớp mấy? Trường nào? + Tình cảm của em đối với gia đình? Ị Khi kể về gia đình mình, em dùng từ chính xác nói về công việc của từng người. Tình cảm của em đối với từng người. * Bài 2: GV lưu ý HS: + Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì vừa kể ở bài tập 1. + Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. + Viết xong em phải đọc lại bài, phát hiện và sửa những chỗ sai. GDKNS: Em đã làm gì để giúp đỡ những người than trong gia đình? 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs. Chuẩn bị: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn. Hát 2 – 3 HS thực hiện. Thảo luận nhĩm HS đọc. HS thảo luận nhóm đôi kể lại (1 HS hỏi, 1HS trả lời) Lần lượt kể cho nhau nghe. 4 – 5 HS thi kể trước lớp. 1 HS đọc yêu cầu. HS tự làm bài vào vở. Vài HS đọc bài viết. Lớp nhận xét. Trình bày 1 phút HS nghe. Nhận xét tiết học. TIẾT 4 KỂ CHUYỆN PPCT 13 BÔNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU: -Biết kể đoạn mở đầu cau chuyện theo 2 cách : theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1). - Dựa theo tranh, kể lại được nội dung doạn 2 , 3 (BT2) ; kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3). * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ : -Bảng phụ ghi ý chính của từng đoạn, tranh, 3 bông cúc xanh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Sự tích cây vú sữa” GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: “Bông hoa niềm vui” * BT1: Hướng dẫn HS kể đoạn mở đầu theo 2 cách. GV huớng dẫn kể lần 1 theo đúng trình tự GV lưu ý HS không cần kể đúng từng chữ trong sách GV huớng dẫn HS kể theo cách thứ 2 (đảo vị trí các ý của đoạn) GV lưu ý HS: ý ở đầu đưa ra sau, y ở sau đưa ra trước. Để các ý nối tiếp nhau cần thêm từ ngữ hay câu chuyển ý. *Kể theo nhóm *Kể trước lớp GV có thể chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện – tuyên dương * BT 2: Yêu cầu HS quan sát 2 tranh nêu ý chính Tổ chức HS kể trong nhóm Cho 2 HS đại diện 2 nhóm thi kể, mỗi em kể 1 đoạn, em khác kể nối tiếp. Nhận xét, tuyên dương nhóm * BT 3: Kể lại đoạn cuối, tuởng tượng thêm lời cảm ơn của bố - - Cho nhiều HS kể nối tiếp nhau đoạn cuối. - GV nxét, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. Chuẩn bị: “Câu chuyện bó đũa” Nhận xét tiết học Hát 3 HS kể từng đoạn 1 HS đọc yêu cầu bài 1 HS kể mẫu đoạn 1 2, 3 HS kể lại 1 HS kể 2, 3 HS kể - HS kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - HS nxét, bình chọn. 1 HS đọc yêu cầu HS nêu HS kể trong nhóm Thực hiện Nhận xét Thi đua mỗi dãy 1 HS HS thực hiện HS kể nối tiếp Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể sáng tạo Nhận xét tiết học Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN: (Tuần 13) I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 13. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. - Chưa thật trật tự trong giờ học. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Tham gia tốt các hoạt động chào mừng ngày NGVN - Đóng KHN chưa đủ. - Một số em chưa đăng kí nhập học. III. Kế hoạch tuần 14 : * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài vở chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 14 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn”. KHỐI DUYỆT
Tài liệu đính kèm: