MÔN Luyện từ & câu
Luyện tập về quan hệ từ
I - MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết vân dụng kiến thức về quan hệ từđể tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
3. Giáo dục: HS có ý thức học tốt, vận dụng tốt từ ngữ.
- GD kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- 3 bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
- bảng ghi nội dung 4 câu văn bài tập 3.
- Giấy khổ to cho HS thi đặt câu theo bài tập 4.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về quan hệ từ.
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011 MÔN Luyện từ & câu Luyện tập về quan hệ từ I - MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết vân dụng kiến thức về quan hệ từđể tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. 3. Giáo dục: HS có ý thức học tốt, vận dụng tốt từ ngữ. - GD kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - 3 bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. - bảng ghi nội dung 4 câu văn bài tập 3. - Giấy khổ to cho HS thi đặt câu theo bài tập 4. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về quan hệ từ. B. BÀI MỚI: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - GV dán lên bảng 2 tờ phiếu viết sẵn đoạn văn, mời 2 HS lên bảng làm bài. - GV giúp HS chữa bài và chốt lại lời giải đúng. Bài 2 : - GV chốt lại ý đúng : + Nhưng biểu thị quan hệ tương phản. + Mà biểu thị quan hệ tương phản. + Nếu . . .thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết kết quả. Bài 3 : - Gọi HS đọc bài, nhận xét (chữa bài). - GV giúp HS chữa bài theo kết quả đúng. Bài 4 : - GV giúp HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại BT 3, 4. 4 HS đọc yêu cầu bài, tìm quan hệ từ trong đoạn trích và suy nghĩ tìm QHT nối những từ ngữ nào trong câu (làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài : gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch một gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó. 4 HS đọc nội dung bài tập 2, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh trả lới miệng lần lượt từng câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến 4 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài vào vở bài tập. 4 HS Thi đặt câu nhanh vào giấy lớn. Gắn câu lên bảng đọc, các nhóm nhận xét . - HS nhắc lại khái niệm về quan hệ từ. MÔN Toán Luyện tập I - MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; . - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thâp phân. - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân. 2. Kĩ năng: thực hiện thành thạo các yêu cầu về kiến thức đã nêu trên. 3. Giáo dục: HS có ý thức học tốt môn toán. - GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN ra quyết định II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. -2 HS lên bảng làm 2 câu c, d bài tập 1 (tiết trước). B. DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : a) Ví dụ: GV ghi ví dụ lên bảng – HS làm bài - 1 em thực hiện bài vào bảng phụ. + HS nhận xét các chữ số và dấu phẩy ở thừa số và tích. + Vậy, khi nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001;... - HS đọc nhận xét SGK. Câu b) Vận dụng tính nhẩm. - GV giúp HS chữa bài. Bài 2 : Viết số đo đo ssau dưới dạng số số đo có đơn vị là km2 - GV cho HS tự làm bài vào vở. - GV giúp HS chữa bài theo kết quả đúng. Bài 3 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu tóm tắt. GV ghi bảng tóm tắt bài toán lên bảng. - GV hướng dẫn HS nêu cách làm và giải bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ. Gắn bảng phụ chữa bài. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. - HS nhắc lại tên bài. 4 HS bài và chữa bài. 142,57 x 0,1 = . . ? 142,57 x 0,1 = 14,257 * 531,75 x 0,01 = ...? 531,75 x 0,01 = 5,3175 - Các chữ số vẫn giữ nguyên, dấu phẩy được lùi sang trái một chữ số khi nhân với 0,1 và lùi sang traí hai chữ số khi nhân với 0,01. + ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, . . . chữ số. - Các nhóm thi làm nhanh vào bảng phụ, trình bày trên bảng lớp và chữa bài. 4 HS làm bài vào vở, 2 em làm bài vào bảng phụ, trình bày kết quả trước lớp. 100 ha = 10 km2 125 ha = 1,25 km2 12,5 ha = 0,125 km2 3,2 ha = 0,032 km2 4 HS tự làm và chữa bài. Bài giải: Quảng đường từ thành phố HCM đến Phan Thiết là: 19,8 x 1 000 000 = 19 800 000,0(cm) 19 800 000,0 cm = 198 km Đáp số: 198 km - HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001; . . . MÔN Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I - MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Hiểu và nắm được nội dung câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. 2) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói. - Hiểu và kể lại được câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - Trao đổi với bạn bè về nội dung của câu chuyện 3) Giáo dục: HS biết yêu quý thiên nhiên, biết hành động để bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp. 3) Giáo dục : HS có ý thức và trách nhiệm về việc bảo vệ môi truờng. - GD kĩ năng sống : - KN đặt mục tiêu, - KN đảm nhận trách nhiệm, II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường (GV và HS sưu tầm ) - Bảng phụ ghi đề bài III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A . KIỂM TRA BÀI CŨ: - Vài HS kể lại câu chuyện “ Người đi săn và con nai” B. BÀI MỚI Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề. - GV gắn đề bài lên bảng:“Hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường”. - GV gạch dưới cụm từ “bảo vệ môi trường” - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( Yêu cầu HS nêu tên chuyện và được nghe, được đọc truyện đó ở đâu?) b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện. - GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện hay, mới và kể hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV cho HS nhắc lại trình tự kể một câu chuyện. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. - HS nhắc lại đề bài. - HS đọc đề bài và nêu những chữ quan trọng của đề bài. - Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS chuẩn bị: gạch trên giấy nháp nhhững ý chính của câu chuyện. - HS kể theo cặp và trao đổi về nội dung của câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp và đối thoại cùng các bạn về nội dung câu chuyện. - Lớp nhận xét nhanh về nội dung câu chuyện. - HS nhắc lại trình tự kể một câu chuyện. MÔN Địa lí Công nghiệp I - MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 2) Kĩ năng: - Kể được tên của một số ngàng công nghiệp - Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. 3) Giáo dục: HS biết tự hào về các truyền thống làm hàng thủ công và có ý thức gìn giữ. - GD kĩ năng sống : - KN tự nhận thức, - KN tìm kiếm sự giúp đỡ II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. - Bản đồ hành chính Việt Nam . - GV đảo vị trí (sản phẩm và ngành công nhiệp ghi vào bảng phụ). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Hãy nêu những hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? - Nêu những điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển thuỷ sản? B. BÀI MỚI: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng a. Các ngành công nghiệp. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận lại nội dung chính của hoạt động 1. - GV nêu : Em thấy ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đố với đời sống và sản xuất? 2. Nghề thủ công. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. * Hoạt động 3: làm việc cá nhân. - GV nêu câu hỏi : Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? - GV giới thiệu trên bản đồ các địa phương có ngành thủ công nổi tiếng. - GV kết luận. - GV giúp HS rút nội dung bài học. 2. Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. - HS nhắc lại đề bài. 4 HS làm bài tập mục 1 SGK. - HS trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho sản xuất và xuất khẩu. 4 HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK. - HS dựa vào SGK, trả lời câu hỏi : có nhiều ngành, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu,. . . - HS đọc lại nội dung bài SGK. - HS đọc bài học SGK. - HS đọc nội dung bài học SGK. Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011 MÔN Toán Luyện tập I - MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố về nhân một số thập phân với một só thập phân. 2. Kĩ năng: Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 3. Giáo dục: HS có ý thức học tốt môn toán. - GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN ra quyết định II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS nêu cách nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001, . . . - HS nêu kết quả của 12, 5 x 0,1; 12, 5 x 0,01; 12, 5 x 0,001 B. DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : a) GV gắn bài tập lên bảng . - GV nhận xét và giúp HS rút ra nhận xét + So sánh kết quả của(a x b ) x c và a x (b x c) . Kết quả đó chứng tỏ gì ? - GV kết luận. Câu b) Vận dùng tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất. - GV hướng dẫn mẫu như trong SGK, yêu cầu HS tự làm vào vở các phần còn lại của BT. Bài 2 : - GV cho HS tự làm bài vào vở. - GV giúp HS chữa bài theo kết quả đúng. Bài 3 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu tóm tắt. -GV hướng dẫn HS nêu cách làm và giải bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ. Gắn bảng phụ chữa bài. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. - HS nhắc lại tên bài. 4 HS đọc yêu cầu. HS làm nháp, 2 HS lên bảng điền kết quả. - Kết quả bằng nhau, chứng tỏ phép nhân hai số thập phân cũng có tính chất kết hợp. - HS đọc nhận xét SGK. - HS tự làm vào vở các phần còn lại. 2 HS lên bảng trình bày bài làm của mình. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4 HS làm bài vào vở, 2 em làm bài vào bảng phụ, trình bày kết quả trước lớp. 28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,88 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 4 HS tự làm và chữa bài. Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km - HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân. MÔN Tập làm văn Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I - MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi và Người thọ rèn) 2. Kĩ năng: Hiểu khi quan sát, khi viết một bài văn tả người phải chonj lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 3. Giáo dục: HS thích học văn tả người và luôn biết quan tâm đến người khác. - GD kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN đặt mục tiêu, - KN giải quyết v/đ II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi đặc điểm về ngoại hình của người bà (BT1) và chi tiết tả người thợ rèn trong (BT 2) - Vở bài tập Tiếng Việt. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Kiểm tra dàn ý chi tiết của tiết trước. - Một HS nhắc lại ghi nhớ của bài văn tả người. B. BÀI MỚI: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài ghi bảng và nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - GV ghi đề bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - GV chọn 4 em ghi lại 4 chi tiết (mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói). - GV nhận xét, bổ sung :Tác giả đã tả bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc họa rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả. Bài 2 : - Tổ chức thực hiện như bài tập 1. - GV chốt lại: Tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động của người thợ rèn ; miêu tả chi tiết từ một thỏi sắt hồng đến trở thành một cái lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng ... 3. Củng cố, dặn dò: - GV gọi HS nêu lên tác dụng của việc quan sát chọn lọc chi tiết. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà lập dàn ý cho một bài văn tả người thân. - HS nhắc lại tên đề bài. 4 HS đọc bài trao đổi nhóm đôi, ghi vào vỡ bài tập. - Gắn bài lên bảng nhận xét, bổ sung . 4 HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm bài vào vở bài tập và chữa bài. - HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả người. - HS nêu. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 12 I-Mục tiêu: - Tổng két các hoạt động tuần qua.Yêu cầu chính xác, khách quan . - Triển khai kế hoạch tuần đến.Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng . - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trò chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vô tư . - GD kĩ năng sống : - KN tự nhận thức, - KN từ chối II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: - GV: Sổ chủ nhiệm. -HS:Sổ theo dõi của các tổ trưởng. III-Nội dung; PPGD của GV , yêu cầu cần học của từng đối tượng hs 1-Tổng kết các hoạt động tuần qua + GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình. + GV nhận xét , đánh gíá , tuyên dương những HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ .Phê bình , trách phạt những HS vi phạm (trực nhật lớp ,..) + Ghi nhận , giải thích những ý kiến của HS. 2-Triển khai kế hoạch tuần đến : - Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. - Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Các em khá, giỏi cần giúp đỡ các bạn yếu ôn tập ở nhà khi học tổ nhóm theo phân công. - Phân công HS bị vi phạm trực nhật lớp. II-Sinh hoạt văn nghệ tập thể: -Cho cả lớp chơi trò chơi ( do cả lớp tự chọn). ai vi phạm sẽ hát trước lớp 1 bài hát.
Tài liệu đính kèm: