Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Hường

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Hường

TẬP ĐỌC. Bà cháu (2 tiết)

I.Mục đích, yêu cầu:

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể rõ ràng.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu

-HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5; HS(K,G) trả lời được câu hỏi 4

- Gi¸áo dục HS các kĩ năng:

+ Xác định giá trị

+ Tự nhận thức về bản thân

+ Thể hiện sự cảm thông

+ Giải quyết vấn đề

II.Các hoạt động dạy – học.

A. Kiểm tra.

-Nêu ý nghĩa của bài Sáng kiến của bé Hà?

B. Bài mới.(tiết 1)

1. Giới thiệu bài học.(dùng tranh giới thiệu) (2 p)

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC. Bà cháu (2 tiết)
I.Mục đích, yêu cầu:
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể rõ ràng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu
-HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5; HS(K,G) trả lời được câu hỏi 4
- Gi¸áo dục HS các kĩ năng: 
+ Xác định giá trị
+ Tự nhận thức về bản thân
+ Thể hiện sự cảm thông
+ Giải quyết vấn đề
II.Các hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra.
-Nêu ý nghĩa của bài Sáng kiến của bé Hà?
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu bài học.(dùng tranh giới thiệu) (2 p)
2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
a) Đọc câu.
+ Từ khó luyện đọc: buồn bã; sẽ; cũng (phương ngữ) màu nhiệm; móm mém...
b) Đọc đoạn:
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải.
+ Câu dài: 
- Ba bà cháu...nuôi nhau/...vất vả/...đầm ấm//
3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1,2 SGK
Kết hợp giảng cụm từ: rau cháo nuôi nhau(nghèo khổ)
KL: Ba bà cháu sống nghèo khổ nhưng rất yêu thương nhau.
- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3 SGK
KL: Bà mất , hai anh em trở nên giàu có.
- Y/CHS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 SGK
H? thêm: Thái độ của hai anh em thế nào khi trở nên giàu có?
KL: Vàng bạc châu báu không thể hay được tình thương của bà
- Y/CHS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 5 SGK
 Giảng từ: hiếu thảo (có lòng kính yêu bà và có hiếu với bà)
KL: Lòng hiếu thảo của hai cháu đối với bà.
- Y/CHS đọc thầốtàn bài và trả lời câu hỏi.
H? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
Nhận xét, chốt nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.
4. Luyện đọc lại.(12 phút)
+ HD đọc.
-Toàn bài giọng kể chậm rãi, tình cảm; giọng côtiên dịu dàng, giọng các cháu kiên quyết. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- T/C HS luyện đọc theo cách phân vai.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn nhập vai tốt.
C. Củng cố, dặn dò.(3 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
- HS(Y,TB): Luyện phát âm.
- HS: Giải nghĩa cùng GV.
- HS(K,G): Câu 1
- HS:(Y,TB): Câu 2
- 1-2 HS: Nhắc lại
- HS(TB): Trả lời.
- 1-2 HS: Nhắc lại
- HS(K,G): Trả lời.
- HS(TB): Trả lời
- HS(K,G): Trả lời.
-N2: Thảo luận trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
- N4:Thực hiện. Một số N thi đọc trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
TOÁN: Luyện tập
I:Mục tiêu:
Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15.
Biết trừ số hạng của một tổng.
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5.
HS làm được các bt:1,2(cột1,2),3(a,b),4
II:Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra.(1p)
-Y/C HS đọc bảng 11 trừ đi một số.
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Luyện tập(37 p)
Giáo viên
Học sinh
Bài 1. Tính nhẩm.
-T/C HS nhẩm và nối tiếp nêu miệng kết quả.
- GV và HS nhận xét, củng cố cách nhẩm, cách ghi 
nhớ bảng 11 trừ một số.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.(cột 1,2)
-T/C HS làm bài vào bảng con.
- GV và HS NX, củng cố cách làm tính dạng 51-15.
Bài 3. Tìm X.(a,b)
-Y/C HS nhắc lại cách tìm một số hạng trong một tổng.
(tiến hành tương tự bài tập 2)
*Lưu ý: Củng cố thêm cacùh tìm một số hạng trong một tổng.
Bài 4. Y/C HS đọc và tìm hiểu bài toán.
Kết hợp tóm tắt bài toán.
Cửa hàng có: 51 kg táo.
 Bán: 26 kg táo.
 Còn:....kg táo?
-T/C HS làm bài vào VBT
- GV và HS nhận xét củng cố dạng toán giải có một phép trừ dạng 31 – 5.
- YC hs (K,G) làm xong bt4 kết hợp làm các phần còn lại của bt2,3
C. Củng cố, dặn dò.(1 p)
Nhận xét tiết học,giao bài tập về nhà.
- Cá nhân: Thi đua thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(Y,TB): Nhắc lại.
- Cá nhân: Thực hện.
- Cá nhân: Thực hiện
- HS(K,G) thực hiện
- Thực hiện ở nhà
 Thø 3 ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2012
ChiỊu
THCHD To¸n: 12 - 8
Mơc tiªu: Giĩp HS.
Cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ d¹ng 12 – 8
Gi¶i to¸n cã liªn quan.
C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc.
Giíi thiƯu bµi.
Cđng cè kiÕn thøc.(10p)
Gi¸o viªn
Häc sinh
-Tỉ chøc HS thi ®ua ®äc b¶ng 12 trõ ®i mét sè.
GV vµ HS nhËn xÐt, cđng cè c¸ch nhÈm, c¸ch ghi nhí.
3.Thùc hµnh(28 p)(TCHS lµm BT ë vë thùc hµnh)
BT1: ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng
-TCHS vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ phÐp céng cã tỉng b»ng 12vµ b¶ng trõ 12 trõ ®i mét sè tù hoµn thµnh BT vµo vë
-NhËn xÐt cđng cè c¸ch nhÈm c¸ch ghi nhí b¶ng 12 trõ ®i mét sè
BT2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
 - T/C HS lµm bµi vµo b¶ng con.
GV vµ HS nhËn xÐt, cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ d¹ng 12-8.
BT3: TÝnh (Theo mÉu)
-HDHS lµm mÉu
* L­u ý HS: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh tõ ph¶i sang tr¸i
-YCHS dùa vµo bµi mÉu tù lµm c¸c bµi cßn l¹i
-NhËn xÐt ,cđng cè c¸ch thùc hiƯn tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc cã phÐp tÝnh trõ d¹ng 12-8
BT4:- Gäi HS ®äc vµ t×m hØĨu ®Ị to¸n.
KÕt hỵp tãm t¾t bµi to¸n b»ng s¬ ®å ®o¹n th¼ng.
-T/C HS gi¶i vµo vë
- GV vµ HS nhËn xÐt, cđng cè gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 12-8
BT5: (GV ra thªm dµnh cho HS K,G). T×m mét sè biÕt r»ng lÊy sè ®ã céng víi 3 ®­ỵc bao nhiªu céng víi 4 th× ®­ỵc kÕt qu¶ lµ 52.
-T/C HS ®äc bµi to¸n, t×m hiĨu nhËn d¹ng to¸n.
-Gỵi ý HS: Gäi sè cÇn t×m lµ X -> d¹ng to¸n t×m mét sè h¹ng trong mét tỉng.
.GV vµ HS nhËn xÐt khen HS gi¶i nhanh, ®ĩng
 4. Cđng cè, dỈn dß.(1p)
NhËn xÐt tiÕt häc, giao Bt vỊ nhµ.
- C¸ nh©n: Thùc hiƯn.
- C¸ nh©n: Thùc hiƯn=> Nèi tiÕp nªu miƯng kÕt qu¶
- 1 HS ®äc, líp ®äc thÇm.
- C¸ nh©n: Thùc hiƯn. 1 HS (TB) ch÷a bµi ë b¶ng.
-HSKG lµm xong BT4 kÕt hỵp lµm BT5 
 HĐNGLL: Trò chơi : Đi ô ăn quan
I.Mục tiêu: -Gúp HS: 
-Nắm được cách chơi, luật chơi, tác dụng cuả trò chơi
-GDHS yêu thích trò chơi DG và gọn gàng sạch sẽ sau mỗi giờ chơi
II Đồ dùng: Sỏi ngô, bìa kẻ sẵn ô
III. Tổ chức trò chơi
	Giáo viên
 Học sinh
-Chia nhóm
-Phát sỏi và bìa
-YC đại diện một số N nêu lại cách chơi, luật chơi, tác dụng của trò chơi
- TC các N chơi
- Tổng kết trò chơi, Khen những cá nhân,N tham gia nghiêm túc, hiệu quả
IV. Kết thúc trò chơi
- YC các N thu gọn đồ dùng để vào nơi quy định
-Dặn: Có thể chơi ở nhà khi có thời gian 
-Chọn bạn chơi
-Đại diện các N nhận 
-2N nêu ,L lắng nghe nhận xét, bổ sung
-Các N thực hiện
-Chú ý theo dõi, rút kinh nghiệm
-Các N thực hiện
 Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Sáng
TOÁN: 32- 8
 I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 32 – 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
-HS làm được BT1( dòng1);BT2(a,b);BT3;BT4(b)
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A.Kiểm tra.(1p)
- Y/CHS đọc thuộc bảng 12 trừ đi một số.
B. bài mới.
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. HD HS thực hiện phép trừ 32 - 8.(17 p)
Giáo viên
Học sinh
*Ghi bảng 32 – 8 = ?
- T/C HS thao tác với que tính:
+ Y/C HS lấy 3 thẻ que tính và 2 que tính rời đặt lên bàn.
H? Có bao nhiêu que tính?
- Y/C HS thảo luận tìm cách lấy đi 8 que tính.
GV nhận xét chốt cách tính nhanh nhất: Thay 1 thẻ bằng 10 que tính rời...
H? Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
H? vậy 32 -8 =?
-Y/C HS vận dụng cách thực hiện phép trừ dạng 12 -8 và bảng 12 trừ một số làm tính: 32 -8 
GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ dạng 32 -8
-Lấy thêm ví dụ y/c HS thực hiện.
3. Thực hành.(20p)
Bài 1. Tính.(dòng1)
-T/C HS làm bài vào bảng con.
- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 32 -8.
Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu.(a,b)
(tiến hành tương tự bài tập 1)
* Lưu ý thêm cách đặt tính.
Bài 3. Gọi HS đọc và tìm hiểu bài toán.
GV kết hợp tóm tắt bài toán.
 Hoà có: 22 nhãn vở
 Cho bạn: 9 nhãn vở.
 Còn lại: ....nhãn vở?
-T/C HS giải vào vở.
GV và HS nhận xét, củng cố giải toán một phép trừ.
Bài 4.Tìm X(a)
-Y/C HS xác định thành phần chưa biết trong mỗi phép tính.
- T/C HS làm bài vào vở
- Nhận xét, củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng.
-YC HS(K,G)) làm xong bt4a kết hợp làm các phần còn lại của bt1,2,4
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(Y,TB): Trả lời.
-N2: Thực hiện. Một số N nêu kết quả.
- HS(Y,TB): Trả lới.
- HS(Y,TB): Trả lời
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng con.
- Cá nhân: Thực hiện .
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện. Một HS lên bảng chữa bài.
- Cá nhân: Nêu miệng 
- Cá nhân: Thực hiện.2 HS lên bảng chữa bài.
- Thực hiện ở nhà.
 TẬP ĐỌC: Cây xoài của ông em
I.Mục đích:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND : Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ. 
-HS trả lời được các câu hỏi1,2,3; HS(K,G) trả lời được câu hỏi4 
II. Các hoạt động dạy - học
Kiểm tra.(1p)
- Nêu nội dung của bài Bà cháu?
Bài mới.
Giới thiệu bài (1p)
2. Luyện đọc.( 15 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
 Giáo viên
Học sính
a) Đọc câu.
+ Từ khó luyện đọc: lẫm chẫm; những; (phương ngữ) lúc lỉu; trảy... 
b) Đọc đoạn: Chia 3 đoạn
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải.
Giảng thêm: xoài cát, xôi nếp hương
+ Câu dài: 
 Mùa xoài nào,/... to nhất/...thờ ông.//
Ăn quả xoài cát chín/...trồng,/...nếp hương/..với em/... ngon bằng.//
3. Tìm hiểu bài.(1 2 p) 
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 SGK
Kết hợp giảng: Đua đưa(SGK); quả sai lúc lỉu. ... TB) ;b (K,G)
-1 em đọc,L đọc thầm
-Cá nhân thực hiện
-1 em chữa bài ở bảng(TB)
 TẬP LÀM VĂN: Chia buồn, an ủi
I.Mục đích
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1,2)
- Viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3).
- Giáo dục học sinh các kĩ năng:
+ Thể hiện sự cảm thông
+Giao tiếp: Cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
+ Tự nhận thức về bản thân
II.Đồ dùng 
-một số bưu thiếp
III.Các hoạt động dạy – học 
Kiểm tra.
-Y/C HS kể về ông bà hoặc người thân (3 đến 5 câu)
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Bài tập (37 p)
Giáo viên
Học sinh
Bài 1. GV nêu yêu cầu bài tập.
- T/C HS làm việc theo N.
* Lưu ý HS: Nói lới thăm hỏi sức khoẻ ông (bà) ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu kính trọng.
- GV và HS nhận xét khen những nhóm săùm vai tốt nói những lời động viên phù hợp.
Bài 2: -Y/C HS thảo luận, sắm vai các tình huống ở bài tập.
- GV và HS nhận xét, khen những Nhóm nói lời an uỉ phù hợp.
Bài 3. Y/C HS đọc lại bưu thiếp trang 80.
H? Bưu thiếp có mấy phần?
- GV kết luận: 3 phần.
+ Phần 1: Địa điểm thời gian viết bưu thiếp.
+ Phần 2: Nội dung chính.
+ Phần 3: Kí tên người gửi.
-HD HS dựa vào nội dung và cấu tạo của tấm bưu thiếp đãhọc để viêùt thư ngắn thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê hương bị bão.
* Lưu ý HS: +Viết lời thăm hỏi phải ngắn gọn, thể hiện sự quan tâm lo lắng.
+ Nội dung bức thư ngắn gọn nhưng phải đầy đủ 3 phần.
- T/C HS làm bài.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò(1 p).
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- Lớp theo dõi.
- N2: Thực hiện. Một bạn đóng vai ông hoặc bà, một bạn vai cháu, nói 2,3 câu để tỏ rõ sự quan tâm ông hoặc bà khi ông bà mệt.(Đổi nhiệm vụ). Một số N lên sắm vai trước lớp.
-N2: Quan sát tranh nắm nội dung các tình huống - > sắm vai thể hiện tình huống đó(một HS đóng ông hoặc bà, HS còn lại đóng cháu, nói lời an ủi ông(bà)... Một số Nhóm lên bảng sắm vai trước lớp.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS (K,G): Trả lời.
- Cá nhân: Viết vào vở.Một số em đọc trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
THCHDTV: Tập làm văn: Chia buồn, an ủi
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nói được 2-3 câu nói lên sự mong nhớ của mình đối với ông, bà
-Viết được một bức thư ngắn hỏi thăm ông bà
II. Các hoạt động dạy học
 Giáo viên
 Học sinh
1.GTB
2.HDHS làm bài tập ở vở thực hành
BT1: Gọi HS đọc và xác định YC BT
*Gợi ý: Khi mình được về quê thăm ơng bà nĩi 2-3 câu để tỏ rõ sự mong nhớ của mình đối với ơng bà
-YCHS làm việc theo N: Sắm vai thực hiện YCBT=> các N lên sắm vai trước L
-GV và HS nhận xét bổ sung, khen những N, cá nhân thực hiện tốt
BT2 : Gọi HS đọc và xác định YCBT
*Gợi ý:+Đọc kĩ các câu đã cho ở BT để sắp xếp các câu thành một bức thư ngắn cho hợp lí
+ Viết thêm thời gian và địa điểm viết thư và kí tên người viết.
-TCHS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài, nhận xét bổ sung
-YCHS nhắc lại cấu tạo của bức thư
-Nhận xét chơt: Cĩ 3 phần
 + Thơi gian và địa điểm viết thư
 + Nội dung thư
 + Chữ kí của người viết
3. Củng cố, dặn dị
-1 em đọc ,L đọc thầm
-Chú ý theo dõi
-N2: thực hiện=> Mottj số N lên sắm vai trước L
-1 em đọc, L đọc thầm
- Chú ý theo dõi
-Cá nhân làm bài vào vở=> Nối tiếp nêu kết quả
-HSK,G nhắc
Chiều CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Cây xoài của ông em
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được các BT2 ; BT3 b 
II. Chuẩn bị:
- Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra.
-Y/C HSviết vào bảng con từ Ghế gỗ
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Nghe- viết .(các bươc tiến hành tương tự các tiết trước)(25p)
Giáo viên
Học sinh
+ Câu hỏi tìm hiểu.
H? Cây xoài cát có gì đẹp?
+ Từ khó: lẫm chẫm; lúc lỉu.
3. Luyện tập.(10p)
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống g/gh.
- T/C HS làm BT dưới hình thức chơi trò chơi tiếp sức.
- GV phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi.
-T/CHS chơi.
GV và HS tổng kết trò chơi, phân biệt chính tả g/gh
Bài 3b. Điền vào chỗ trống ươn/ươm
(Tiến hành tương tự bài tập 2)
 *Lưu ý: Phân biệt chính tả ươn/ươm.
3. Củng cố, dặn dò.(1p)
-Nhận xét tiết học.giao BT về nhà.
- HS(TB): Trả lời.
- Luyện viết vào bảng con.
-3 độị:Mỗi đội cử 4 thành viên tham gia chơi
-Về nhà luyện viết và làm BT 3a.
	THCHDTOÁN: 12-8; 32-8; 52-8
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố cách thực hiện phép tính dạng 12-8; 32-8; 52-18
- Giải toán có liên quan
II. Các hoạt động dạy học
	Giáo viên
	Học sinh
1.GTB
2.Củng cố kiến thức
TCHS thi đua nhau đọc bảng 12 trừ di một số
Nhận xét củng cố cách nhẩm, cách ghi nhớ bảng trừ
3.HDHS làm bài tập ở vở thực hành(Tiết Luyện tập TR45)
-Gäi HS ®äc 4 BT 
-YCHS so¸t l¹i c¶ 4 bµi tËp,chç nµo ch­a hiĨu YCGV gi¶i thÝch
- Gi¶i thÝch nh÷ng chç HS ch­a hiĨu
L­u ý: BT1: GV ra thªm phÐp trõ d¹ng 32-8
 32-7 52-9 62-5 
BT4: §Ĩ ®iỊn ®­ỵc ch÷ sè thÝch hỵp vµo dÊu* ph¶i dùa vµo c¸c ch÷ sè ®· biÕt ®Ĩ nhÈm
-TCHS lµm bµi, GV bao qu¸t HDHS yÕu
- TCHS ch÷a bµi
-NhËn xÐt, cđng cè lµm tÝnh d¹ng 12-8; 32-8 52-18 vµ gi¶i to¸n cã liªn quan
BT5( GV ra thªm dµnh cho HS K,G)
T×m mét sè biÕt r»ng 7 céng víi sè ®ã th× ®­ỵc kÕt qu¶ lµ 40-8
* Gỵi ý HS: ®­a vỊ d¹ng to¸n c¬ b¶n cđa t×m mét sè h¹ng trong mét tỉng ®Ĩ lµm
4. Củng cố, dặn dò
-Cá nhân thi đua thực hiện
-4 em nối tiếp đọc 4 bài,L đọc thầm
-YCGV giảng giải những chỗ chưa hiểu
-Chú ý theo dõi
-Cá nhân làm bài vào vở
=> TB,Y lên chữa bài
-HS K,G làm xong BT4 kết hợp làm BT5
 Thø ba ngµy 01 th¸ng 11 n¨m 2011
TOÁN: 12 Trừ đi một số: 12 - 8
I.Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12- 8, lập được bảng 12 trừ đi một số?
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8
- HS làm được các bt:1(a),2,4
II.Đồ dùng.
Que tính.
III.Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra.
Y/C HS đọc bảng 11 trừ đi một số và thực hiện vào bảng con phép trừ: 11-8
Bài mới.
1.Giới thiệu bài.(1p)
2.Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 12 -8 và lập bảng trừ 12 trừ đi một số( 15 p)
Giáo viên
Học sinh
*Ghi bảng 12 – 8 = ?
- T/C HS thao tác với que tính:
+ Y/C HS lấy 1 thẻ que tính và 2 que tính rời đặt lên bàn.
H? Có bao nhiêu que tính?
- Y/C HS thảo luận tìm cách lấy đi 8 que tính.
GV nhận xét chốt cách tính nhanh nhất: Thay 1 thẻ bằng 10 que tính rời...
H? Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
H? vậy 12 -8 =?
-Y/C HS vận dụng phép trừ 11 – 5 và kết quả thao tác trên que tính tự đặt tính và làm tính: 12-8
GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ .- T/C HS lập bảng 12 trừ đi một số.
- Y/C HS sử dụng que tính (12 que đã lấyvà cách thao tác tìm kết quả của phép trư ø12 - 8 để lập các phép tính còn lại.
- GV nhận xét ghi bảng hoàn thiện bảng trừ.
- T/C HS đọc thuộc bảng trừ.
GV nhận xét lưu ý cách nhẩn cách ghi nhớ.
3. Thực hành.(20p)
Bài 1a. Tính nhẩm.
-T/C HS nhẩm và nối tiếp nêu miệng kết quả.
-Y/C HS nhận xét các phép tính ở từng cột để rút ra kết luận: Dựa vào phép tính cộng để nêu kết quả của phép tính trừ.
Bài 2. Tính.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 12 -8.
Bài 4. Gọi HS đọc và tìm hiểu bài toán.
GV kết hợp tóm tắt bài toán.
 Có: 12 quyển vở
 Vở bìa đỏ: 6 quyển
 Vở bìa xanh:....quyển vở?
 Còn: .... quả bóng?
-T/C HS giải vào vở.
GV và HS nhận xét, củng cố giải toán một phép trừ.
- YCHS(K,G) làm xong BT4 kết hợp làm BT1b và bt3
Củng cố, dặn dò.(1 p)
Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(Y,TB): Trả lời.
-N2: Thực hiện. Một số N nêu kết quả.
- HS(Y,TB): Trả lới.
- HS(Y,TB): Trả lời
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng con.
- Cá nhân: Thi đua thực hiện. Nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Đồng thanh, cánhân nhẩm -> thi đọc trước lớp
- Cá nhân: Thi đua thực hiện.
- HS(K,G): Nêu
- Cá nhân: Thực hiện .
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện. Một HS lên bảng chữa bài.
- Thực hiện ở nhà
Kể Chuyện : Bà cháu
I.Mục tiêu:
Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu.
- HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy – học.
A.Kiểm tra. (2 P).
- Kể lại câu chhuyện Sáng kiến của bé Hà.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Kể chuyện.(35p)
Giáo viên
Học sinh
a) Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Y/C HS quan sát tranh SGK, GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nắm được nội dung từng tranh.
Tranh 1: Trong tranh có những nhân vật nào? Ba bà cháu sống với nhau thế nào? Cô tiên nói gì?...
- T/C HS kể từng đoạn theo N– Thi kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện giọng kể...
b) Kể toàn bộ câu chuyện.
- Y/C HS(K,G) thi đua nhau kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- GV và HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất, bạn nêu câu hỏi phỏng vấn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò.(1p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
-Cá nhân: Quan sát tranh trả lời
-N4: Thực hiện.Nối tiếp nhau kể từng đoạn sau đó đổi nhiệm vụ.
Đại diện các N thi kể trước lớp
- 3 tổ: Cử đại diện tham gia kể.
Những HS còn lại lắng nghe- nhận xét và nêu câu hỏi phỏng vấn bạn.
 Thø 5 ngµy 3 th¸ng 11 n¨m 2011

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan11_lt2.doc