I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Hà, ông, bà )
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà
II Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS : SGK
Tuần 10 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008 Tập đọc (2 tiết) Sáng kiến của bé Hà I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Hà, ông, bà ) + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Giới thiệu chủ điểm mới và bài học - GV giới thiệu, ghi đầu bài 2 Bài mới a Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài + HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trớc lớp ( Chú ý cách đọc một số câu ) - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 Tiết 2 b HD tìm hiểu bài - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà ? - Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao ? - Bé Hà còn băn khoăn điều gì ? - Ai đã gỡ bí giúp bé ? - Hà đã tặng ông bà món quà gì ? - Món quà của Hà có đợc ông bà thích không ? - Bé Hà trong chuyện là cô bé nh thế nào? - Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức " ngày ông bà " ? c Luyện đọc lại - 3, 4 nhóm đọc phân vai - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV hỏi nội dung, ý nghĩa của bài. GV chốt lại ý chính - Nhận xét chung giờ học + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Từ ngữ : ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ... + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Đọc chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét + HS đọc đồng thanh - Tổ chức ngày lễ cho ông bà - Hà có ngày tết thiếu nhi. Bố là công nhân có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà cha có ngày lễ nào cả - Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà - Bé Hà còn băn khoăn cha biết chuẩn bị quà gì biếu ông bà - Bố thì thầm vào tai bé mách nớc. Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố - Hà tặng ông bà chùm điểm mời - Chùm điểm mời ông bà thích nhất - Là cô bé ngoan nhiều sáng kiến và kính yêu ông bà - Vì Hà rất yêu ông bà + HS tự phân vai đọc theo nhóm - Nhận xét ________________________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cách tìm " Một số hạng trong tổng". Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ. - Rèn KN tìm số hạng trong tổng - GD HS tự giác học tập II. Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài tập 5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1Kiểm tra: - Nêu cách tìm số hạng của tổng? Bài mới: Giới thiệu bài : Hôm nay các em học tiết luyện tập Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 HD làm nháp X + 8 = 10 X = 10 – 8 X = 2 Bài 2 Cho HS tính nhẩm Bài 3 HS làm nhóm Bài 4 HD làm vở Bài 5 3 Củng cố Tổng kết bài NX giờ học 4 .Dặn dò VN ôn lại bài. X + 7 =10 X = 10 – 7 X =3 9+ 1 =10 10 – 9 =1 10 – 1 = 9 HS nhận xét Cho HS thảo luận Đại diện trình bày Lớp nhận xét HS làm vở Bài giải Có số quả quýt là : 45 - 25 = 20 ( quả ) Đáp số : 20 quả Đọc yeu cầu Nêu miệng Đáp án c : x = 10 _______________________________________ Âm nhạc ôn tập bài hát : Chúc mừng sinh nhật (GV chuyên soạn giảng ) ______________________________________ Tiếng Việt Luyện đọc I Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Hà, ông, bà ) II Đồ dùng HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Giới thiệu chủ điểm mới và bài học 2 Bài mới a Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài + HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trớc lớp ( Chú ý cách đọc một số câu ) - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 b Luyện đọc lại - 3, 4 nhóm đọc phân vai - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV hỏi nội dung, ý nghĩa của bài. GV chốt lại ý chính - Nhận xét chung giờ học + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Từ ngữ : ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ... + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Đọc chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét + HS đọc đồng thanh + HS tự phân vai đọc theo nhóm - Nhận xét Tiếng Việt Luyện viết I Mục tiêu - Ôn luyện cách tra mục lục sách - Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị II Đồ dùng HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 .Tổ chức 2 Bài mới a Kiểm tra HTL - GV nhận xét b Bài tập * bài 2 ( 73 ) - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài 3 ( 37 ) - Đọc yêu cầu của bài GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài + Từng HS lên bốc thăm bài chọn bài HTL - Đọc thuộc lòng hoặc cả bài theo phiếu - Nhận xét + Dựa theo mục lục ở cuối sách nói tên các bài em đã học ở tuần 8 - HS làm việc độc lập, báo cáo kết quả - Nhận xét + Ghi lại lời mời, nhờ đề nghị cuả em - làm bài cá nhân - HS nêu kết quả - nhận xét Toán ôn giải toán I. Mục tiêu - Củng cố cách tìm " Một số hạng trong tổng". Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ. - Rèn KN tìm số hạng trong tổng - GD HS tự giác học tập II. Đồ dùng: - Vở BTT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1Kiểm tra: Bài mới: Giới thiệu bài : Hôm nay các em học tiết luyện tập Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 HD làm nháp Bài 2 Cho HS tính nhẩm Bài 3 HS làm nhóm Bài 4 Cho HS đọc đề HD làm vở Bài 5 3 Củng cố Tổng kết bài NX giờ học 4 .Dặn dò VN ôn lại bài. - Làm lớp Cho HS thảo luận Đại diện trình bày Lớp nhận xét HS làm vở Hỏi có bao nhiêu học sinh trai ? Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Toán số tròn chục trừ đi một số A Mục tiêu - HS biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục , số trừ có một hoặc hai chữ số; Vận dụng giải tóan có lời văn - Củng cố cách tìm số hạng cha biết - Rèn KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán B Đồ dùng - 4 thẻ chục và 16 que tính rời C Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: - Nêu cách tìm số hạng của tổng? 2. Bài mới: Gíơi thiệu bài : Các em học bài số tròn chục trừ đi một số - HD cách trừ bằng que tính - HD trừ theo cột dọc 40 - 8 = 32 40 -18 = 22 * Bài 1: * Bài 2: Nhận xét * Bài 3: HD làm bài - Chấm bài - Nhận xét 3. Củng cố * Trò chơi: Tính nhanh GV nêu phép tính – HS nêu kết quả Lớp nhận xét * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS nêu - HS nhận xét HS nêu lại cách cộng - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con - Nhận xét - Chữa bài x = 21 x = 15 x =41 - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - HS làm vở Còn lại số que tính là 20 – 5 = 15 ( que ) Đáp số 15 que tính Chính tả ( tập chép ) Ngày lễ I Mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả ngày lễ - Làm đúng các bài tập phân biệt k / c, l / n, thanh hỏi / thanh ngã II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra Tìm các từ có tiếng giang – rang ? 2 Bài mới Giới thiệu bài hôm nay các em học bài CT Ngày lễ HD tập chép a HĐ 1 : HD chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng phụ - GV chỉ vào những chữ viết hoa trong bài chính tả hỏi : Những chữ nào trong tên các ngày lễ đợc viết hoa ? - Tiếng dễ viết sai : hằng năm, là ngày, lấy làm... - GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài - Nhận xết bài viết của HS b HĐ 2 : HD làm bài tập chính tả * bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi những HS chép bài chính tả đúng - Yêu cầu những em chép cha đạt về nhà chép lại - 2, 3 HS đọc lại - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên - HS viết bảng con + HS chép bài vào vở + Điền vào chỗ trống c / k - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT - Đổi vở cho bạn, kiểm tra, nhận xét + 2, 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào VBT - Nhận xét Kể chuyện Sáng kiến của bé Hà I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung + Rèn kĩ năng nghe : - Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Sáng kiến của bé Hà 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD kể chuyện * Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính - GV HD HS kể mẫu đoạn 1 - GV có thể dặt câu hỏi gợi ý + Bé Hà vốn là một cô bé nh thế nào ? + Bé Hà có sáng kiến gì ? + Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà ? + Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? - GV nhận xét * Kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét, đánh giá IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe - HS đọc bài + HS đọc yêu cầu của bài + HS kể chuyện theo nhóm ( nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện theo nhóm ) - Các nhóm cử đại diện thi kể trớc lớp - Nhận xét + 3 HS đại diện cho nhóm thi kể, mỗi em một đoạn Nhận xét Thể dục : Bài thể dục phát triển chung (Nội dung như bài 18) (Gv bộ môn soạn giảng) Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Bưu thiếp I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc hai bu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng - Đọc phong bì th với giọng rõ ràng, rành mạch + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu đợc ý nghĩa các từ : bu thiếp, nhân dịp - Hiểu đợc nội dung của hai bu thiếp, cách viết nội dung bu thiếp, cách ghi một phong bì th II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết câu văn trong bu thiếp, trên phong bì để HD HS luyện đọc HS : Mỗi HS 1 phong bì th, 1 bu thiếp III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - 3 HS đọc 3 đoạn bài Sáng kiến của bé Hà - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Luyện đọc * GV đọc m ... VBT - 2 em lên bảng - Nhận xét + Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống - Cả lớp làm vào VBT - HS trả lời Tập viết Chữ hoa : H I Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chữ : - Biết viết chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ - Viết đùng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng Hai sơng một nắng II Đồ dùng GV : Mẫu chữ cái hoa H đặt trong khung chữ HS : Bảng phụ, vở TV III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở viết ở nhà của HS - Viết bảng con chữ G - Giờ trớc học câu thành ngữ gì ? 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD viết chữ hoa * Quan sát và nhận xét - Chữ H cao mấy li ? - Đợc viết bằng mấy nét ? + GV HD HS quy trình viết * HD viết trên bảng con - GV theo dõi, sửa sai c HD viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng * HD HS quan sát và nhận xét - Nhận xét độ cao các con chữ ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? * HD viết chữ Hai vào bảng con d HD viết vào vở TV - GV giúp đỡ những em yếu kém e Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - HS viết - Góp sức chung + HS quan sát chữ H mẫu - Cao 5 li - Viết bằng 3 nét - HS quan sát + HS viết trên bảng con + Một nắng hai sơng + HS nhận xét - HS viết bảng con chữ : Hai + HS viết bài IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở tập viết Đạo đức Chăm chỉ học tập ( Tiết 2) I.Mục tiêu: 1.HS hiểu thế nào là chăm chỉ học tập.Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? 2.HS biết tự giác thục hiện giờ giấc học tập,làm bài đầy đủ,đảm bảo thời gian tự học ở trường ,ở nhà. 3.HS có thái độ tự giác học tập. II.Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Phiếu hoạt động nhóm,đồ dùng chơi sắm vai. Học sinh : Vở BT đạo đức, III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: a.Giới thiệu b.Nội dung 1.Hoạt động 1: Đóng vai TH : BBạn hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà đến chơi.Đã lâu không gặp bà nên Hà mừng lắm.Hà băn khoăn không biết nên làm gì? Chốt ý: Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Thảo luận nội dung câu hỏi ở bài tập 6 vở bài tập. Chốt ý: A, Không tán thành vì HS ai cũng cần chăm chỉ học tập. B,Tán thành. C,Tán thành. D,Không tán thành vì thức khuya hại sức khoẻ. 3.Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm. ND: Trong giờ ra chơi An cắm cúi làm bài tập .Bình thấy vậy bảo “ Sao cậu không gia chơi mà còn làm gì vậy?” An trả lời “ Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà xem ti vi cho thoả thích” ?Làm bài trong giờ chơi có chăm chỉ không.Vì sao. ?Em nên khuyên An thế nào. Chốt ý: Giờ ra chơi là để HS vui chơi ,bớt căng thẳng trong học tập .Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài . Chúng ta cần khuyên bạn nên giờ nào việc ấy. Chăm chỉ học tập là bổn phận của học sinh c.Dặn dò: Quan tâm giúp đỡ bạn - 2HS đọc lại bài - .HS thảo luận nhóm - Phân vai,diễn tình huống - Nêu ý kiến,nêu nhận xét 2.HS thảo luận làm bài tập -Hs trình bầy kết quả.Bổ sung ý kiến.Tranh luận 3.HS đóng tiểu phẩm. -Một số học sinh nêu ý kiến. Thể dục Điểm số 1,2; 1,2 theo đội hình vòng tròn - trò chơi “bỏ khăn” (Gv chuyện ngành soạn giảng) Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Toán 51 - 15 A Mục tiêu - Hs biết cách thực hiện phép trừ( có nhớ), SBT, St là số có hai chữ số - Củng cố về thành phần cha biết của phép cộng. Tập vẽ hình tam giác - Rèn KN tính và vẽ hình - GD HS chăm học B Đồ dùng - 5 thẻ chục và 11 que tính rời C Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: a- HĐ 1: - Nêu bài toán HD HS đătị tính theo cột dọc b- HĐ 2: THực hành * Lưu ý: Viết số trừ dưới SBT sao cho các hàng thẳng cột với nhau. - Chấm bài - Gv HD cách vẽ 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Truyền điện 51 - 16 = 51 - 18 = 51 - 13 = 51 - 19 = * Dặn dò: Ôn lại bàI - Hát - Đọc bảng trừ - Nêu lại bài toán - Thao tác trên que tính tìm KQ: 51 - 15 - HS nêu lại cách trừ * Bài 1: - Làm bảng con * Bài 2: - Làm phiếu HT - Chữa bài * Bài 4: - Đọc đề- Tóm tắt - Làm vở - Chữa bài * Bài 5: - Thực hành vẽ trên bảng - Nhận xét Chính tả ( nghe - viết ) Ông và cháu I Mục tiêu + Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ ông và cháu. + Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than + Làm đúng các bài tập phân biệt : c / k, l / n, thanh hỏi / thanh ngã II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c / k ( k + e, ê, i ) HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - Viết lại tên các ngày lễ trong bài chính tả - GV nhận xét - HS viết - Nhận xét 2 bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD nghe - viết + GV đọc toàn bài chính tả một lợt - Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng đợc ông của mình không ? - Trong bài có những dấu gì ? - Tiếng khó : vậy, keo, thua, hoan hô, chiều + GV đọc từng dòng thơ + GV chấm, chữa bài - Chấm 5, 7 bài - Nhận xét c HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ viết quy tắc - GV nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 - Đọc yêu cầu - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Những HS viết bài chính tả cha đạt về nhà viết lại + 2, 3 HS đọc lại - Ông nhờng cháu, giả vờ thua cho cháu vui - HS trả lời - HS viết vào bảng con - HS viết bài vào vở + Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k - HS đọc lại ghi nhớ - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét + Điền vào xhỗ trống l hay n - HS làm bài vào VBT - 2 em lên bảng - Nhận xét bài của bạn Tập làm văn Kể về người thân I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nghe và nói : - Biết kể về ông, bà hoặc ngời thân, thể hiện tình cảm đối với ông, bà, ngời thân + Rèn kĩ năng viết : - Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 3 đến 5 câu ) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạn BT 1 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - Đọc yêu cầu của bài - GV khơi gợi tình cảm với ông, bà, ngời thân ở HS - Em sẽ chọn kể về ai ? - GV nhận xét * Bài tập 2 ( V ) + Đọc yêu cầu của bài + GV HD HS cách viết : - Viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng - Viết xong phải đọc lại - Phát hiện sửa những chỗ sai - Nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Yêu cầu về nhà hoàn thiện lại bài viết + Kể về ông, bà ( hoặc một ngời thân ) của em ? - Cả lớp suy nghĩ, chọn đối tợng sẽ kể - HS trả lời - 1 HS khá giỏi kể mẫu trớc - Nhận xét - HS kể trong nhóm - Đại diện nhóm kể + Dựa theo lời kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về ông, bà hoặc ngời thân của em - HS viết bài - Đọc bài viết của mình - Nhận xét bài viết của bạn Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy có mui I Mục tiêu - HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui - HS gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui - HS hứng thú gấp thuyền II Đồ dùng GV : Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. Mẫu thuyền phẳng đáy không mui của bài 4 Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, hình vẽ minh hoạ từng bớc Giấy thủ công, giấy nháp HS : Giấy thủ công, giấy nháp III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2 Bài mới a HĐ 1 : HS thực hành gấp thuền phẳng đáy có mui - GV quan sát uốn nắn cho HS - Chú ý miết kĩ các đờng mới gấp cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận b HĐ 2 : Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - Đánh giá kết quả học tập của HS 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Giấy nháp, giấy thủ công + 1, 2 HS nhắc lại các bớc gấp thuyền phẳng đáy có mui và thao tác gấp thuyền - B1 : Gấp tạo mui thuyền - B2 : Gấp các nếp gấp cách đều - B3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền - B4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui + HS thực hành theo nhóm + HS trưng bày sản phẩm Tiếng Việt ôn Kể về người thân I Mục tiêu - Biết kể về ông, bà hoặc ngời thân, thể hiện tình cảm đối với ông, bà, ngời thân - Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 3 đến 5 câu ) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạn BT 1 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - Đọc yêu cầu của bài - GV khơi gợi tình cảm với ông, bà, ngời thân ở HS - Em sẽ chọn kể về ai ? - GV nhận xét * Bài tập 2 ( V ) + Đọc yêu cầu của bài 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Yêu cầu về nhà hoàn thiện lại bài viết + Kể về ông, bà ( hoặc một ngời thân ) của em ? - Cả lớp suy nghĩ, chọn đối tợng sẽ kể - HS trả lời - 1 HS khá giỏi kể mẫu trớc - Nhận xét - HS kể trong nhóm - Đại diện nhóm kể + Dựa theo lời kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về ông, bà hoặc ngời thân của em - HS viết bài - Đọc bài viết của mình - Nhận xét bài viết của bạn Toán Ôn 321 - 5; 51 - 15 A Mục tiêu - Hs biết cách thực hiện phép trừ( có nhớ), SBT, St là số có hai chữ số - Củng cố về thành phần cha biết của phép cộng. Tập vẽ hình tam giác B Đồ dùng Vở bài tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: * Lưu ý: Viết số trừ dưới SBT sao cho các hàng thẳng cột với nhau. - Chấm bài - Gv HD cách vẽ 4/ Củng cố : * Dặn dò: Ôn lại bàI - Hát - Đọc bảng trừ * Bài 1: - Làm bảng con * Bài 2: - Làm phiếu HT - Chữa bài * Bài 4: - Đọc đề- Tóm tắt - Làm vở - Chữa bài * Bài 5: - Thực hành vẽ trên bảng - Nhận xét Sinh hoạt Sơ kết tháng I. Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu nhược điểm của mình trong đợt thi đua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Đạo đức và văn hoá. - Lớp trưởng nhận xét - Tổ thảo luận và tự nhận xét. - Giáo viên tổng kết. - Biểu dương học sinh có thành tích, phê bình những bạn có khuyết điểm. b) Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục duy trì những ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Ôn tập để kiểm tra giữa kì. 3. Củng cố- dặn dò: - Thực hiện tốt ở tuần sau.
Tài liệu đính kèm: