I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết vâng lời cô, người lớn.
-Kèm hs yếu cách đọc ,cách phát âm ,đọc đúng
II. CHUẨN BỊ:SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc.
TUẦN 8 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Chµo cê: TËp trung toµn trêng Gi¸o viªn trùc tuÇn nh©n xÐt Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết vâng lời cô, người lớn. -Kèm hs yếu cách đọc ,cách phát âm ,đọc đúng II. CHUẨN BỊ:SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em - 2 HS lên bảng trả bài. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Người mẹ hiền Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu. - GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật. - Gọi 1 HS lên đọc lại toàn bài. Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Yêu cầu HS tìm và nêu những từ khó đọc có trong bài. Các từ ngữ khó đọc ở chỗ nào? Yêu cầu 1 số HS đọc lại. - Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1. - Hỏi: Em hiểu gánh xiếc là gì? Tò mò là như thế nào? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2. Em hiểu lách là sao? - Gọi 1 HS đọc đoạn 3. Lấm lem là như thế nào? - Gọi 1 HS đọc đoạn 4. Thập thò là gì? - Hướng dẫn HS cách đọc câu dài: Giọng đọc của người dẫn chuyện, bác bảo vệ phải như thế nào? Ị “Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em: // “Cậu vào đây? Trốn học hả?” //” Giọng cô giáo đọc ra sao? Ị “ Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, / nghiêm giọng hỏi: // ”Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?” // - Sau mỗi câu, GV hỏi: Trong 1 câu ta ngắt giọng, nghỉ hơi chỗ nào? - Mời 4 bạn đọc lại câu dài. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp. - GV nhận xét. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu HS phân vai luyện đọc trong nhóm 5 HS. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm tiếp sức. Ị Nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đoạn 1, 2 Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? - Yêu cầu 1 bạn đọc đoạn 3. Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào? - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4. Cô giáo làm gì khi Nam khóc? Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam bật khóc? - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. Người mẹ hiền trong bài là ai? Ị Cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh. Cô như người mẹ hiền. Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV tổ chức trò chơi “Gió thổi”. - Nêu luật chơi. - Tiến hành đọc theo vai (5 vai: người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh). Ị GV nhận xét. 4. Củng cố - Yêu cầu 1 HS xung phong đọc toàn bài. - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền?” - Cả lớp hát bài “Cô và mẹ” của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Ị Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc trước các yêu cầu của tiết kể chuyện. - Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng. - Hát -2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 HS nhắc lại. - HS theo dõi. - 1 HS đọc thành lời, lớp mở SGK đọc thầm. - HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến hết bài. - HS nêu: nên nỗi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem - HS đọc. - HS đọc đoạn 1. - Nhóm xiếc nhỏ thường đi biểu diễn nhiều nơi. - HS nêu. - 1 HS đọc đoạn 2. - HS nêu. - 1 HS đọc đoạn 3. - HS nêu. - 1 HS đọc đoạn 4. - HS nêu. - Đọc thong thả, chậm rãi. Giọng bác bảo vệ: nghiêm khắc. - Ân cần, trìu mến nhưng cũng nghiêm khắc khi dạy bảo. - HS trả lời. - HS đọc. - HS đọc đoạn 1, 2, 3, 4 (2 lượt). - HS nhận xét. - Hoạt động nhóm. - HS 4 nhóm thi đọc tiếp sức theo đoạn. - Hoạt động lớp. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. - Minh rủ Nam trốn, ra phố xem xiếc. (1, 2 bạn nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam). - Chui qua chỗ tường thủng. - 1 HS đọc. - Cô nói với bác bảo vệ:”Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi. Cô đỡ em ngôi dậy, cô phủi đất cát lấm lem trên người Nam và đưa em về lớp. - Cô giáo dịu dàng, yêu thương học trò. - 1 HS đọc đoạn 4. - Cô xoa đầu Nam an ủi. - Vì Nam đau và xấu hổ. - 1 HS đọc toàn bài. - Là cô giáo. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cô vừa yêu thương HS vừa ngiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ đối với con mình. - Lớp hát. TOÁN: 36 + 15 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B2 (a,b) ; B3. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ:Sách giáo khoa, bảng phụ, que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 26 + 5 - Gọi HS sửa bài tập 3/ 35. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 36 + 15 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - Tiến hành tương tự như với phép cộng 26 + 5. * Lưu ý: GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 36 + 15 - Vậy 36 + 15 = 51. - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiên phép tính viết: + 36 15 51 Ị Khi tổng của các số chục quá 10 thì ta nhớ 1 sang tổng các chục. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1 (dòng 1): - Cho hs làm bảng con. - GV nhận xét, sửa bài. KQ: 59 ; 69 ; 83 ; 82. * Dßng2 (HSkh¸ giái) * Bài 2 (a,b): - Yêu cầu HS làm bài và 2 HS lên làm ở bảng phụ. Ị Nhận xét, chốt kết quả đúng : a) 44 ; b) 43. * PhÇn c (HS kh¸ giái) Bài 3: - Gọi 1 HS đặt đề. - GV và HS cùng nhau phân tích đề toán. - Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên là ở bảng phụ. Ị Nhận xét. Bài 4: Gianh cho(HS kha gioi) 4.Củng cố 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - 2 HS lên bảng làm bài. - HS thao tác bằng que tính để tìm kết quả. - HS nêu lại. - HS thực hiện. - 5 – 6 HS nhắc lại. - HS nhắc lại. - HS làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Đặt tính rồi tính. - Đại diện 4 tổ lên tính kết quả, thi đua. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng giải Giải: Khối lượng gạo và ngô có là: 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kg. - Đại diện dãy lên thi đua. HS nhắc lại nội dung vừa học. ¢m nh¹c: ¤n tËp bµi : mĩa vui (Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng) Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 6,7,8, 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B4 ; B5 (a). - HS yêu thích hoạt động học toán. (quan tâm đến hs yếu kém) II. CHUẨN BỊ:Viết sẵn nội dung bài tập 3, 5.SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 36 + 15 - Cho HS làm lại 1 số phép tính ở BT1. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập * Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS đọc đề. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT. - Hỏi: Để biết tổng ta làm thế nào? - GV thu phiếu chấm và chữa bài. K.quả lần lượt là : 31 ; 43 ; 54 ; 35 ; 51. * Bài 3:ND ĐC (HS kh¸ giiái) * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc tóm tắt. - Dựa vào tóm tắt đọc đề bài. - Bài toán này thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. GV chấm và chữa bài. * Bài 5 a: - GV treo bảng phụ có hình vẽ như ở SGK lên. - Có mấy hình tam giác? - Gọi HS lên chỉ các hình tam giác có trong hình đó. Ị Nhận xét, chốt ý đúng. -phan b cho HS kha gioi lam 4. Củng cố 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài: Bảng cộng. - Hát - HS đọc đề bài. - HS chơi theo h.dẫn của GV. - Cộng các số hạng đã biết. - Làm bài vào nhap -hoc sinh len bang chua - HS đọc. - Bài toán về nhiều hơn. - 1 HS lên làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở. Giải: Số cây đội 2 trồng là: 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số: 51 cây - Có 3 hình tam giác. HS đọc lại bảng 6 ;7 cộng với một số. Kể chuyện: NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). - Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng cô giáo như người mẹ của mình. II. CHUẨN BỊ: - 4 Tranh (SGK) phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo vai. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Người mẹ hiền Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn - Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ lại nội dung từng đoạn. - Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh 1. Gợi ý: Nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật? Hai cậu trò chuyện với nhau những gì? - Lưu ý: Kể bằng lời của mình không kể nguyên văn từng câu, chữ trong câu chuyện. - Nhận xét Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Kể lạ ... hóm HS thảo luận. - Một vài nhóm HS nêu ý kiến. - 1 – 2 HS đọc lại phần kết luận cả lớp chú ý lắng nghe. - HS thảo luận cặp đôi và trình bày ý kiến cả lớp nhận xét: Loại đồ uống nào nên uống, loại nào không nên uống, vì sao? - HS quan sát (Hình 6, 7, 8) và nêu ý kiến. - Cử đại diện trình bày ý kiến. Nhóm khác bổ sung. - HS nhắc lại. THỦ CÔNG: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNGÙ MUI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết cách gấp thuyện phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy khôngù mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy khôngù mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng. - HS hứng thú, yêu thích gấp thuyền. II. CHUẨN BỊ :- Mẫu gấp thuyền phẳng đáy khôngù mui. (Giấy thủ công) Giấy thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Gấp thuyền phẳng đáy không mui - Yêu cầu HS nêu lại các bước gấp. Ị Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV mở dần mẫu thuyền phẳng đáy không mui cho đến khi là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu giúp HS sơ bộ biết được cách gấp thuyền phẳng đáy không ù mui. Hoạt động 2 Thực hành * Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. * Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. * Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. * Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - GV gọi 2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy khôngù mui. - GV tổ chức cho HS gấp thuyền phẳng đáykhôngù mui bằng giấy màu. Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng Gv cho hs trưng bầy sản phẩm Chọn ra sản phẩm đẹp 4. Nhận xét – Dặn dò: - Về nhà tập gấp nhiều lần cho thành thạo. - Chuẩn bị: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1). - Hát Em đi chơi thuyền - 2 HS nhắc lại, 3 bước: Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Quan sát mẫu và nhận xét theo YC của GV - HS thực hành theo y c - HS lên bảng thực hiện. Hs ở dưới lớp thực hiện Thứ sáu, ngày 16tháng 10 năm 2009 ThĨ dơc Trß ch¬i:BÞt m¾t b¾t dª (Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng) TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với 1 phép cộng có tổng bằng 100. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B4. - HS ham học toán, tính chính xác. II CHUẨN BỊ: -Có mẫu ở bảng phụ: 60 + 40 = ? III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập Yêu cầu 2 hs lên bảng làmbài tập Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Phép cộng có tổng bằng 100 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng (có nhớ) có tổng bằng 100 - GV ghi bảng: 83 + 17 = ? - HS nêu cách thực hiện. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. Yêu cầu cả lớp làm. - Em đặt tính như thế nào? - Ta tính theo thứ tự nào ? - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tính (như trên). Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu và thực hiện phép tính. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - GV sửa bài – Nhận xét. * Bài 3: HS kh¸ giái * Bài 4: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS làm bài vào vở. Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : Cho HS chơi Đố bạn. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Lít. - Hát 2 hslên bảng làm bai theo yc - HS làm ở bảng lớp - HS nêu. - HS thực hiện. + 83 17 100 - HS tự nêu. - Thực hiện từ phải sang trái - Tính. - HS thực hiện. - HS làm bài tìm kết quả - 1 HS đọc bài toán. - Bài toán về nhiều hơn. Giải: Buổi chiều cửa hàng bán được là: 85 + 15 = 100 ( kg) Đáp số: 100 kg - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - Nhận xét tiết học. Chính tả (Nghe -viết): BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2 ; BT(3) a/b. - Rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Bảng con, STV, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Người mẹ hiền - HS viết bảng con: con dao, tiếng rao hàng, dè dặt, giặt giũ. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Bàn tay dịu dàng Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết - GV đọc mẫu. - An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? - Thầy có thái độ gì? Hoạt động 2: Luyện viết từ khó - Bài có những chữ viết hoa nào? - Câu nói của An viết thế nào? - Nêu những từ bộ phận khó viết. - GV đọc từ khó, yêu cầu HS viết vào bảng con. Hoạt động 3: Viết bài - Hãy nêu cách trình bày bài chính tả. - GV đọc. - GV đọc lại toàn bài. - Nhìn sách sửa bài. - Chấm 10 vở đầu tiên. Ị Nhận xét. Hoạt động 4: Luyện tập * Bài 2. - Nhận xét. * Bài 3b. Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi. - Chuẩn bị : Ôn tập đọc và học thuộc lòng . - Hát - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - 1 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại. - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập. - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng, trìu mến, thương yêu. - Chữ đầu câu, đầu bài, tên riêng. - Sau dấu hai chấm, viết dấu gạch ngang. - Kiểm tra, buồn bã, xoa đầu, trìu mến, dịu dàng. - HS viết. - HS nêu. Nêu tư thế ngồi viết. - HS chép vở. - HS soát lại. - Mở STV, HS dò lại và đổi vở sửa lỗi. - HS lắng nghe.. - HS đọc yêu cầu. - 3 HS / dãy thi đua viết vở ở bảng lớp. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Đọc từng dòng, tìm từ đúng để điền. - Nhận xét. TẬP LÀM VĂN: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. MỤC TIÊU -Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). - Trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em.(BT2) ; viết được khoảng 4 đến 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3) - Yêu thích môn Tiếng Việt, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo. II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi ở bài tập 2, bảng phụ viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu Yc 2 hs lên bảng thực hiện làm bài Ị Nhận xét. 3. Bài mới: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi Hoạt động 1: Suy nghĩ và nói những lời mời * Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho nhiều HS phát biểu). Ị Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà, các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình. (Tình huống 1b) - Đề nghị bạn giữ trật tự với giọng khẽ, ôn tồn để khỏi làm ồn lớp học và bạn dễ tiếp thu. (1c) Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi về thầy cô giáo * Bài 2: - GV tổ chức HS chơi: Trò chơi gửi thư. Nhận xét – tuyên dương Hoạt động 3: Viết câu. * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở. Chú ý viết liền mạch Ị Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề nghị phải chân thành và lịch sự. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ I. - Hát - HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra. - 1 HS nhắc lại. - Hoạt động lớp, nhóm đôi. - 1 HS đọc đề bài. a. Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi. Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi! A Ngọc à, cậu vào chơi. - HS đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó 1 số nhóm lên. - HS đọc yêu cầu. Để HS lần lượt đọc các câu hỏi mời bạn trả lời. - Các bạn nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - 1 HS viết bài sau đó 5 – 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét. Sinh ho¹t tËp thĨ KiĨm ®iĨm tuÇn 8 I.Mơc tiªu: -Giĩp häc sinh nhËn ®ỵc u khuyÕt ®iĨm trong tuÇu. -RÌn häc sinh cã tinh thÇn phª,tù phª. - Gi¸o dơc häc sinh cã tinh thÇn ®oµn kÕt giĩp ®ì nhau trong häc tËp, ý thøc chÊp hµnh néi quy trêng líp. - §Ị ra néi dung ph¬ng híng, nhiƯm vơ trong tuÇn tíi. II.ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t. III.Ho¹t ®éng lªn líp: 1.KiĨm ®iĨm trong tuÇn: - C¸c tỉ kiĨm ®iĨm c¸c thµnh viªn trong tỉ. - Líp trëng nhËn xÐt chungc¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn. - Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung theo c¸c mỈt ho¹t ®éng: . + VỊ ý thøc tỉ chøc kû kuËt: §a sè c¸c em ®Ịu ngoan ,chÊp hµnh tèt néi quy ,quy ®Þnh Tuy nhiªn cßn cã mét sè em cha ngoan nh ......................................................................................................................... + Häc tËp: Nh×n chung cã ý thøc häc song cßn nhiỊu em cha cã ý thøc häc tËp ë nhµ cịng nh trªn líp. C¸c em cã tiÕn bé nh : ...................................................................... Cha tݪn bé ...................................................................................... + Lao ®éng: C¸c em cã ý thøc lao ®éng +ThĨ dơc vƯ sinh: Cã ý thøc vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. +C¸c ho¹t ®éng kh¸c: §a sè c¸c em ®Ịu ngoan, thùc hiƯn ®Çy ®đ nhiƯm vơ cđa häc -B×nh chän xÕp läai tỉ ,thµnh viªn: 2.Ph¬ng híng tuÇn sau: - Kh¾c phơc nhỵc ®iĨm trong tuÇn. 3.Sinh ho¹t v¨n nghƯ: Líp trëng ®iỊu khiĨn =======================@$@========================
Tài liệu đính kèm: