Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 3 năm 2009

Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 3 năm 2009

Tập đọc:

BẠN CñA NAI NHỎ

I Mục tiªu:

- Kiến thức: Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

- Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lßng cứu người, giúp người. ( trả lời được các CH trong sgk)

- Thái độ: GD hs biết sẵn lßng gióp đỡ bạn bè.

II Đồ dïng dạy học:

- Tranh minh hoạ Sgk.

- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 3 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ hai ngày 7 th¸ng 9 năm 2009 
Chµo cê:
TËp trung toµn tr­êng
Gi¸o viªn trùc tuÇn nh¹n xÐt
Tập đọc:
BẠN CñA NAI NHỎ
I Mục tiªu: 
- Kiến thức: Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lßng cứu người, giúp người. ( trả lời được các CH trong sgk)
- Thái độ: GD hs biết sẵn lßng gióp đỡ bạn bè.
II Đồ dïng dạy học:
- Tranh minh hoạ Sgk.
- Bảng phụ ghi c©u cần luyện đọc.
III C¸c hoạt động dạy hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Tiết 1
A. Bài cũ:
-Gọi 2 em đọc bài: Làm việc thật là vui.
-Trả lời một số câu hỏi cuối bài.
- Nhận xÐt, ghi điểm.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc: 
 2.1. GV đọc mẩu toàn bài
 2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
 a. Đọc từng c©u:
 - Yêu cầu hs đọc
 - T×m tiếng từ khã đọc
 - Luyện ph¸t ©m
 b. Đọc từng đoạn:
 - Yêu cầu hs đọc
 - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc c©u dài:
 Một lần khác,/chúng con đang nghỉ trên một b©i cỏ xanh th×n thấy g· Sãi hung ¸c đuổi bắt cậu Dª Non.//
 c. Đọc từng đoạn trong nhãm:
 - Yêu cầu hs đọc theo nhãm
 GV theo dõi
 d. Thi đọc:
 - Tổ chức cho các nhóm thi đọc
 GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:
 - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
 Tiết 2
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ?
Mỗi hành động của Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt gì của bạn ấy?
- Em thích nhất điểm nào?
Thảo luận nhóm 2
- Theo em người bạn tốt là người như thế nào?
- Em hãy xem mình đã bao giờ sống vì người khác chưa?
 4. Luyện đọc lại: 
 - Yêu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
 - Theo dõi, nhận xét tuyên dương
5. Củng cố, dặn dò:
 - 1 hs đọc lại toàn bài
 ? Qua câu chuyện em học được điều gì ở bạn của Nai Nhỏ?
- Nhận xét giờ học:
- Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau: “Gọi bạn”
 Dặn: Quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện này. 
-2 em đọc bài và trả lời c©u hỏi của gi¸o viªn.
-Lắng nghe.
 - Lớp đọc thầm
 - Nối tiếp đọc từng câu
 - Tìm và nêu
 - nhãn,lớp
 - Nối tiếp đọc từng đoạn
 - Luyện đọc
 - Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
 Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn 
nhóm đọc tốt
 - Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Đi chơi xa cùng bạn.
-Cha Nai Nhỏ hỏi về người bạn của con
-Hành động cứu bạn của bạn con.
-Mỗi hành động đó nói lên một điều là bạn của Nai Nhỏ luôn giúp bạn mỗi khi khó khăn.
-Tự nêu ý kiến của mình.
-Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
-Tự nêu ý kiến
- Các nhóm phân vai và luyện đọc
 Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt
 - Đọc bài
 - Nêu ý kiến
 - Lắng nghe, ghi nhớ
Toán:
 KIỂM TRA
I Mục tiêu:
 Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
*Kiến thức:
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền sau, số liền trước.
* Kĩ năng: - Kĩ năng thực hiện cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Giải toán bằng một phép tính đã học.
- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
- Giáo viên đánh giá được mức độ học tập của học sinh.
* Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong làm bài.
II Các hoạt động dạy học:
 1 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2 Bài mới:
*Phát đề bài kiểm tra cho học sinh làm:
 Bài 1: Viết các số : 
Từ 70 đến 80 : ..............................................................
Từ 89 đến 95 :...............................................................
Bài 2:
 a.Viết số liền sau của 99 là ?
 b.Viết số liền trước của 61 là ?
 Bài 3 : Tính 
 42 	 84 60 	66 	 5
	 + 	 - +	 -	 	+
 54 	31 25 	16 23
 Bài4 : Mai và Hoà làm được 36 bông hoa.Riêng Hoà làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?
 Bài 5 : Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng sau:
 M N
*Theo dõi học sinh làm bài và giúp đỡ một số em yếu.
*Thu bài và kiểm bài.
*Đáp án và biểu điểm:
- Bài1: 2 điểm.
- Bài 2: 1 điểm.
- Bài 3: 2,5 điểm (mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm)	
- Bài 4: 2,5 điểm.
- Bài 5: 2 điểm.
¢m nh¹c: 
¤n bµi h¸t : thËt lµ hay
(Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng)
Thứ ba ngày 8 th¸ng 9 năm 2009 
To¸n
PhÐp cén cã tæng b»ng 10
I Mục tiêu
- Kiến thức: Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Kĩ năng: + Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
 + Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
+ Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
+ Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- Th¸i ®é: Phát huy tính tích cực trong học toán.
II Đồ dïng dạy học:
- Que tính, bảng gài, mô hình đồng hồ.
III C¸c hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
 84 – 14-; 95 – 26 ;
-Gọi 1 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:Ghi đề.
2.Giảng bài mới:
Hướng dẫn cách cộng bằng que tính.
-Yêu cầu học sinh lấy que tính để thao tác.
-Lấy 6 que tính thêm 4 que tính ta có mấy que tính.
-Viết lên bảng: 6 + 4 = 10
-Hướng dẫn đặt tính cột dọc
3.Luyện tập:
Bài 1: Học sinh viết đúng các số có tổng bằng 10.
 9 += 10
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu lần lượt các phép tính.
- Nhận xét.
Bài 2: Học sinh tính được các phép tính có kết quả bằng 10 
- Ghi lần lượt các phép tính lên bảng sau đó gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh và đúng.
Bài 4:Rèn kĩ năng xem đồng hồ.
- Giáo viên để mô hình đồng hồ lên bàn yêu cầu học sinh đọc to kết quả trên mặt đồng hồ.
4.Củng cố ,dặn dò:
- Nhắc lại bài học hôm nay.
- Về nhà tự làm bài và xem bài sau.
-Làm theo yêu cầu.
- Nghe
-Lấy que tính cùng làm với giáo viên.
-Học sinh quan sát và tự đặt được theo cột dọc.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Nêu nối tiếp.
-Đọc yêu cầu.
- 3 hs làm bảng lớp
 Lớp làm bảng con.
-Làm nối tiếp bằng miệng.
-Nhìn đồng hồ và nêu to kết quả.
-Nhận xét bạn.
-1 em nhắc lại.
Kể chuyện:
BẠN CỦA NAI NHỎ
I Mục tiêu: 
* Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2)
* Kĩ năng: Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1.
* Thái độ: GD hs sẵn lòng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn
(Ghi chú: HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3(phân vai, dựng lại câu chuyện)
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ở SGKphóng to.
- Các trang phục của Nai Nhỏ và Cha Nai Nhỏ.
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngdạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
-Yêu cầu học sinh kể câu chuyện : Phần thưởng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :Ghi đề
2.Giảng bài mới :
-Giáo viên kể mẫu lần 1 tốc độ vừa phải.Lần 2 bằng tranh.
-Học sinh nêu yêu cầu 1.
*Kể từng đoạn theo tranh.
-3 học sinh nối tiếp kể 3 tranh.
*Học sinh kể trong nhóm.Nhóm 3.
-Cần cho học sinh kể đủ cả 3 đoạn truyện.
*Kể chuyện trước lớp:
-Gọi một số nhóm kể trước lớp.
-Nhận xét nhóm bạn.
-Nhắc lại lời Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
-Nhận xét lời bạn.
*Kể toàn bộ câu chuyện:
-Hướng dẫn kể phân vai:
+ Có mấy vai? 
- Lần 1 : Giáo viên là người dẫn chuyện.
- Lần 2 : Học sinh là người dẫn chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể cả lớp theo dõi nhận xét bạn kể.
- Nhận xét, ghi điểm.
3 Củng cố, dặn dò :
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học :
- Về nhà tự kể cho người thân nghe.
-2 em kể lại câu chuyện.
-Nhận xét bạn.
- Nghe
-Lắng nghe giáo viên kể.
-2 em nêu yêu cầu bài 1.
-3 em kể lần lượt theo tranh.
- Nối tiếp nhau kể theo nhóm 3.
-3 nhóm kể trước lớp.
 Lớp theo dõi nhận xét
-2 em nhắc lại.
-Có 3 vai: Người dẫn chuyện,Nai Nhỏ,Cha.
- Thực hiện
- Kể phân vai. Lớp lắng nghe và nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt.
-1 em kể.
- Nêu ý kiến
- Nghe, ghi nhớ
Chính tả: (Tập chép )
BẠN CỦA NAI NHỎ
I Mục tiêu: 
- Kiến thức: Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ (sgk)
- Kĩ năng: Làm đúng BT2; BT(3) a / b, 
- Thái độ: GD hs ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 II Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn đoạn cần viết vào bảng lớp.
 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
-Giáo viên tự cho học sinh viết 3 từ sai vào bảng của mình.-Nhận xét, sửa chữa.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn cần viết 
-Gọi 2 học sinh đọc lại.
+ Đoạn này kể về ai?
+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa cùng bạn?
-Hướng dẫn cách trình bày:
? Bài chính tả có mấy câu? Cuối câu có dấu gì? Chữ cái đầu tiên phải viết như thế nào? 
- Hướng dẫn viết từ khó:khoẻ,nhanh nhẹn,..
b. Chép bài: 
- Yêu cầu hs nhìn bảng chép bài.
 Theo dõi học sinh chép bài
 -Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng, cách cầm bút cho học sinh.
 -Soát lỗi: Đọc cho học sinh dò bài.
 c. Chấm bài:
- Chấm bài, chữa lỗi phổ biến cho học sinh.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Củng cố cách viết ng, ngh.
-Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Nhận xét, chữa bài.
*Lưu ý:Khi viết ngh trong các trường hợp đi kèm với âm e, ê, i.
Bài 3: Điền vào chỗ chấm ch hay tr.
 -Gọi học sinh nêu miệng từng bài nhỏ.
- Nhận xét bài bạn.
 3 Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
- Về nhà tự luyện viết thêm từ sai nhiều (nếu có)
-Tự viết vào bảng con.
- Nghe
- Lắng nghe
-2 em đọc.
-Kể về Nai Nhỏ.
-Cha Nai Nhỏ thấy yên lòng vì con mình có một người bạn tốt.
-Có 3 câu.Cuối mỗi câu có dấu chấm.Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
-Viết bảng con.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở cho bạn 
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo yêu cầu.
-Nhắc lại lưu ý.
-Nêu miệng.
- Nghe, ghi nhớ
Đạo đức:
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỮA LỖI (Tiết1)
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi
 Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi
- Kĩ năng: Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi.
- Thái độ: GD hs phải biết nhận lỗi và sữa lỗi.
(Ghi chú: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi)
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Học  ... oảng cách các tiếng của cụm từ đó.
- Luyện bảng con tiếng: “Bạn”
- Luyện giấy nháp cả cụm từ đó.
* Hướng dẫn viết vào vở:
-Theo dõi học sinh viết bài và nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng cho học sinh.
*Chấm, chữa bài cho học sinh.
3 Củng cố-dặn dò:
-Yêu cầu viết bảng con B hoa, Bạn.
-Về nhà tự luyện thêm.
-Làm đúng yêu cầu.
- Nhận xét bạn.
-Quan sát,nhận xét
- Tự trả lời.
-Quan sát giáo viên viết.
-Viết bảng con.
-Đọc to cụm từ đó.
-Tự nêu.
-Chữ cao 2, 5 li: B, h.
-Luyện bảng con.
-Luyện vở.
-Viết bảng con.
Tự nhiên &Xã hội:
HỆ CƠ
I Mục tiêu: 
- Kiến thức: Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay cơ chân.
- Kĩ năng: Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà cơ thể cử động được
- Thái độ: GD hs có ý thức giúp cơ phát triển và săn chắc.
II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ hệ cơ.Vở bài tập.
III Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: Cả lớp cùng chơi trò: Đưa tay ra nào?
-Qua trò chơi em thấy mình đã khởi động những khớp nào?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Giảng bài mới:
Hoạt động1: Quan sát hệ cơ.
Mục tiêu: Học sinh nắm đượctên gọi một số cơ trên cơ thể.
Cách tiến hành: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu quan sát sờ nắn và mô tả cơ bắp cánh tay.
-Duỗi cánh tay và quan sát.
-Báo cáo kết quả và nhận xét.
Kết luận: Hệ cơ khi co thì ngắn và chắc hơn.Khi duỗi dài hơn và mềm hơn.
Hoạt động 2:
-Quan sát và lên bảng chỉ vào tranh.
- Nêu một số cơ khác trên cơ thể mà em biết? Chỉ vào tranh.
-Cho học sinh chỉ lên cơ thể của mình các cơ mà em biết.
-Yêu cầu nhận xét bạn.
Hoạt động 3: Thảo luận.
-Mục tiêu: Biết được vận động và tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cơ săn chắc.
Cách tiến hành: Trả lời câu hỏi.
-Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc?
Kết luận:Cần ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên sẽ cho cơ phát triển tốt
3 Củng cố-dặn dò:
? Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể có thể co, duỗi được?
- Nhận xét giờ học
- Tthực hiện tốt những điều đã học
-Chơi trò chơi.
- Tự nêu.
- Nghe
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát sờ nắn trên cơ thể.
-Báo cáo kết quả.
-Nêu lại kết luận.
-Chỉ vào tranh (4 - 5 em)
-Nêu và học sinh nhận xét bạn.
- 3 - 4 em
-Quan sát bạn và nhận xét.
-Tự nêu.
-Nêu lại kết luận.
-Nhờ cơ mà ta có thể co duỗi được
- Lắng nghe
Thủ công:
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1)
 I Mục tiêu: 
Kiến thức: Biết cách gấp máy bay phản lực
Kĩ năng: Gấp được máy bay phản lực
Thái độ: GD hs tính cẩn thận, yêu lao động.
 II Đồ dùng dạy học:
-Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy thủ công.
-Tranh quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ.
-Giấy màu khổ A4, giấy nháp.
 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
-1 em hãy gấp nhanh 1 cái tên lửa.
- Nhận xét, chấm điểm động viên
2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Giảng bài mới:
* Giáo viên đưa mẫu cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- Em có nhận xét gì về hình dáng, cấu tạo của chiếc phản lực?
- Em hãy so sánh giữa tên lửa và máy bay phản lực có điểm gì giống và khác nhau?
* Hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực giống tên lửa.
-Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
+ Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa.
-Giáo viên vừa làm, vừa nói 2 lần như vậy.
Gọi 2 đến 3 em nhắc lại các bước làm dựa vào tranh quy trình.
 Cả lớp nghe và nhận xét bạn nêu.
* Có thể cho học sinh làm thử bằng giấy nháp.
 -Theo dõi các em làm và giúp đỡ các em còn lúng túng.
3 Củng cố- dặn dò:
-Gọi 2 em nhắc lại quy trình làm máy bay phản lực.
-Về nhà tự làm lại đầy đủ các bước.
-Chuẩn bị tiết sau thực hành.
-1 em làm trước lớp.
-Nhận xét mẫu.
- Tự so sánh cả lớp nghe và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại các bước làm.
-Nhận xét bạn.
- Làm thử bằng giấy nháp.
-2 em nhắc lại.
Thứ s¸u ngày 11 th¸ng 9 năm 2009
Toán:
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, lập được bảng 9 cộng với một số.
Kĩ năng: Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. Giải toán bằng một phép tính cộng.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
 II Đồ dùng dạy hoc: Que tính.
 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:Đặt tính rồi tính:
 24 + 6 ;3 + 27 ;
-Nhận xét bài bạn.
-Chấm điểm.
2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Giảng bài mới:
*Giới thiệu phép cộng 9 + 5
-Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả.
-Ngoài cách sử dụng que tính còn có cách nào khác nữa không?
-Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc.
*Hướng dẫn học sinh lập bảng công thức: 9 cộng với một số.
-Yêu cầu học thuộc lòng bảng đó.
-Kiểm tra và xoá dần.
Luyện tập:
Bài 1:Tính nhẩm
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh.
-Yêu cầu học sinh nêu miệng nối tiếp từng bài.
-Nhận xét bạn.
 Bài 2:Tính
Củng cố cách tính cho học sinh.
-Yêu cầu học sinh làm vào bảng con.
-Nhận xét bài bạn.
Bài 4: Bài giải.
-Yêu cầu học sinh tự đọc đề và giải vào vở.
Chấm điểm nhận xét kĩ bài cho học sinh.
3 Củng cố-dặn dò:
-Gọi 2 em đọc lại bảng cộng9+một số
-Về nhà tự ôn lại.
-Làm bảng con.
-Sử dụng que tính.
-Tự nêu.
-Tự lập bảng cộng dựa vào hướng dẫn của giáo viên.
-Học thuộc lòng bảng đó.
-Đọc yêu cầu
-Nêu miệng nối tiếp.
-Làm bảng con.
-Tự giải vào vở.
-2 em nêu.
Chính tả (Nghe -viết):
GỌI BẠN
I Mục tiêu: 
Kiến thức: Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn
Kĩ năng: Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2; BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
- Giáo viên đọc: Trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ.
-Nhận xét học sinh viết.
2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b.Giảng bài mới:
- Đọc 2 khổ thơ cuối bài.
- Gọi 2 em đọc lại.
+ Bê Vàng đi đâu? Tại sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
+ Khi Bê Vàng đi lạc Dê Trắng đã làm gì?
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu? Mỗi câu có mấy dòng?
- Có những dấu câu nào?
* Hướng dẫn viết từ khó: Nẻo, lang thang,
* Hướng dẫn viết bài vào vở:
- Kể từ lề tụt vào 3 ô.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Đọc đúng yêu cầu bộ môn.
+ Chú ý: Cách viết dấu mở ngoặc kép. 
-Đọc soát lỗi: Đổi vở cho bạn soát lỗi.
Bài tập:
Bài 2: Gọi 2 em đọc yêu cầu bài.
-Gọi 1 em làm mẫu.Cả lớp làm vở nháp.
Đáp án: Nghiêng ngã, nghi ngờ. 
Bài 3b: Gọi 2 em đọc yêu cầu.
Làm bài vào bảng con.Nhận xét bạn
Đáp án: Màu mỡ, cửa mở.
3 Củng cố- dặn dò:
- Viết lại từ sai nhiều trong bài.
- Về nhà tự luyện thêm.
--
-Viết bài vào bảng con.
- 2 em đọc.
- Bê Vàng đi tìm cỏ 
- Vì trời hạn hán.
- Dê trắng đã đi tìm bạn.
- Đoạn văn có 8 câu.
- Tự nêu.
-Viết vào bảng con.
-Viết vào vở.
-Đổi vở soát lỗi bạn.
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo yêu cầu.
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài nhận xét bài bạn.
-Viết vào bảng con.
Tập làm văn:
 SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI, LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
 I Mục tiêu: 
Kiến thức: Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT 1)
 Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và ChimGáy(BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3).
Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách. Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp.
Thái độ: GD HS ý thức học tôt, rèn tính cẩn thận.
 II Các hoạt động dạy học: Tranh minh hoạ bài tập 1.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bản tự thuật.
- Nhận xét, ghi điểm.
2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Giảng bài mới:
Bài 1: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện Gọi bạn.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để làm.
- Gọi vài nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Thứ tự: 1, 4, 3, 2.
- Gọi 2 em đại diện 2 nhóm thi kể, kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét nhóm bạn kể.
Bài 2:Sắp xếp các câu theo đúng thứ tự sự việc xảy ra
- Gọi 2 em đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập.
-Nêu cách sắp xếp của mình.
- Nhận xét bài bạn.
Bài 3: Lập danh sách các bạn trong tổ em theo mẫu ở sgk.
- Yêu cầu các em làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài cho học sinh.
3 Củng cố- dặn dò:
- Chốt lại nội dung học hôm nay.
- Nhắc nhở các em về nhà tập lập danh sách nhà mình theo thứ tự an pha bê.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
-2 em đọc.Nhận xét bạn.
-Đọc yêu cầu bài.
-Thảo luận nhóm đôi.
- 2 đến 3 nhóm nêu.
-2 em kể.
- Nhận xét nhóm bạn kể.
- Đọc yêu cầu bài.
-Làm bài vào phiếu.
-Nêu cách sắp xếp.
-Tự đọc yêu cầu bài và làm vào vở.
- Nhắc lại đề bài.
ThÓ dôc 
Quay ph¶i, quay tr¸i ®éng t¸c v­¬n thë, tay
(Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng)
Sinh ho¹t tËp thÓ
KiÓm ®iÓm tuÇn 3
I.Môc tiªu:
-Gióp häc sinh nhËn ®îc ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇu.
-RÌn häc sinh cã tinh thÇn phª,tù phª.
- Gi¸o dôc häc sinh cã tinh thÇn ®oµn kÕt gióp ®ì nhau trong häc tËp, ý thøc chÊp hµnh néi quy tr­êng líp.
 - §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
II.ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t.
III.Ho¹t ®éng lªn líp:
1.KiÓm ®iÓm trong tuÇn:
- C¸c tæ kiÓm ®iÓm c¸c thµnh viªn trong tæ.
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chungc¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn.
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung theo c¸c mÆt ho¹t ®éng: .
 + VÒ ý thøc tæ chøc kû kuËt: §a sè c¸c em ®Òu ngoan ,chÊp hµnh tèt néi quy ,quy ®Þnh Tuy nhiªn cßn cã mét sè em ch­a ngoan nh­
.........................................................................................................................
+ Häc tËp: Nh×n chung cã ý thøc häc song cßn nhiÒu em ch­a cã ý thøc häc tËp ë nhµ còng nh­ trªn líp.
C¸c em cã tiÕn bé nh­ : ......................................................................
Ch­a tݪn bé ......................................................................................
 + Lao ®éng: C¸c em cã ý thøc lao ®éng 
 +ThÓ dôc vÖ sinh: Cã ý thøc vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
+C¸c ho¹t ®éng kh¸c: §a sè c¸c em ®Òu ngoan, thùc hiÖn ®Çy ®ñ nhiÖm vô cña häc 
-B×nh chän xÕp läai tæ ,thµnh viªn:
2.Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
- Kh¾c phôc nh­îc ®iÓm trong tuÇn.
3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ: Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn
=======================@$@========================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN3 THU.doc