Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần số 1 năm học 2009

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần số 1 năm học 2009

Môn: TẬP ĐỌC

Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

 I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó: Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, Nguệch ngoạc. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật

- Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại

- Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ:”Có công mài sắt có ngày nên kim”

- Hiểu nội dung bài : làm việc gì cũng phải nhẫn nại thì mới thành công.

II. Chuẩn bị:

 Bảng phụ viết câu văn dài

III. Các hoạt động dạy:

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần số 1 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 08 năm 2009
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
 I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó: Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, Nguệch ngoạc. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật 
Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại
Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ:”Có công mài sắt có ngày nên kim” 
Hiểu nội dung bài : làm việc gì cũng phải nhẫn nại thì mới thành công.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ viết câu văn dài
III. Các hoạt động dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
* Tiết 1: Luyện đọc
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài
- Đọc mẫu lần 1, hướng dẫn cách đọc - Đọc to rõ ràng ngắt nghỉ đúng dấu câu và nhấn giọng ở các tù gợi tả và gợi cảm.
- Luyện đọc nối tiếp theo câu
- Hướng dẫn đọc tiếng khó
- Luyên đọc theo đoạn
- Hướng dẫn đọc câu dài
 - Hướng dẫn giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo nhóm
- Hướng dẫn đọc theo nhóm 4
* Tiết 2: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
- Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? cả lớp đọc thầm đoạn 2,
- Bà cụ giảng giảng giải như thế nào? 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo,
- Câu chuyện này khuyên em điều gì? cho 
ưtrao đổi theo nhóm đôi.
* Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc lại bài cho đọc theo phân vai
4. Củng cố – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trước bài : Tự thuật
Hát
- Nghe đọc bài
- Đọc theo hướng dẫn
- Các nhóm thi đọc
- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài lần là bỏ đi chơi, viết chỉ được mấy chữ đầu nắn nót rồi ngoặc ngoạc bỏ đi chơi.
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
- Mỗi này mài một ít........... thành 
tài.
- Câu chuyện khuyên triflamf việc chăm chỉ cần cù, không ngại khoe ngại khổ.
- Đai diện các nhóm đọc theo phân vai
- Nhận xét bạn đọc.
Môn: TOÁN
	Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số. Số có 1, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của 1 số. 
 - Viết các số đúng thứ tự , nhận biết và viết đúng thành thạo các số trong phạm vi 100.
- Suy nghĩ làm bài đúng trình bầy bài làm đẹp và sạch.
II. Chuẩn bị
1 bảng các ô vuôn
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới 
Giới thiệu: Ghi tên bài
- Ôn tập các số đến 100.
Bài 1: gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm vở.
 - Nhận xét
 Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Cùng nhau lập bảng số
 - Cách chơi các bảng 0, 99 thành 5 băng giấy, chia lớp thành 5 ddooijcacs đội thi nhau điền nhanh đúng vào băng 
giấy đội nào điền đúng đội ấy thắng.
- Lớp cổ vũ.
- Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS tự suy nghĩ làm bài
- Cho HS làm bài miệng
4. Củng cố – Dặn dò :
Trò chơi:
“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. 
- Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).
- Hát
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, 10
- 10, 9, 8, 7, 6,5, 4, 3, 2, 1, 0
- Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số
- HS nêu
- HS làm bài
a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9
b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0.
c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9.
- HS đọc đề
- Các đội chơi trò chơi
- Nhận xét
- HS đọc đề
- HS làm bài.
- Liền trước của 34 là 33.
- Liền sau của 34 là 35.
- Liền sau của 39 là 40
- Liền trước của 90 là 89
- Liền trước của 99 là 98
- Liền sau của 99 là 100
- Nhận xét
Môn: ĐẠO ĐỨC
 : 	HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu:
HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu
Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
II. Chuẩn bị:
 - Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
 kiểm tra đồ dùng của môn học
3. Bài mới :
Giới thiệu: Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt đúng giờ.”
v Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (ĐDDH: tranh)
Ÿ Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
- Thầy yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát: “Em bé học bài” và trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó?
- Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ?
- Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh?
- Chốt ý: Bạn gái đang tự làm bài lúc 8 giờ tối. Bạn đủ thời gian để chuẩn bài và không đi ngủ quá muộn đảm bảo sức khoẻ. 
v Hoạt động 2: Xử lý tình huống (ĐDDH: Bảng phụ)
Ÿ Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
- Thảo luận nhóm
- Vì sao nên đi học đúng giờ?
- Làm thế nào để đi học đúng giờ?
- Chốt ý: Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài không làm ảnh hưởng đến bạn và cô
* Vậy đi học đúng giờ HS cần phải: 
-
 Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và bài học.
- Đi ngủ đúng giờ.
- Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi.
v Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy (ĐDDH: phiếu thảo luận)
Ÿ Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
- Thảo luận nhóm
Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Trò chơi sắm vai: “Thực hiện đúng giờ”
- Chuẩn bị tiết 2
- Hát
- HS quan sát tranh.
- Chia nhóm thảo luận
- Đang làm bài
- Có vở để trên bàn, bút viết
- Lúc 8 giờ
- Học bài sớm, xong sớm để đi ngủ bảo vệ sức khoẻ.
- HS lên trình bày
- Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân vai.
- Tình huống 1+2 (trang 19, 20)
- Mỗi nhóm thực h iện.
-- Học sinh thực hiện.
Thứ ba ngày 18 tháng 08 năm 2009
Môn :TOÁN
	Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ Trong phạm vi 100(TT)
I. Mục tiêu
- Củng cố về: Đọc viết, so sánh các số có 2 chữ số,Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị theo cấu tạo thập phân.thứ tự các số có hai chữ số.
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh số.
- Suy nghĩ bài đúng trình bầy bài làm đúng và đẹp, cẩn thận
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập các số đến 100 (3’)
Thầy hỏi HS:
Số liền trước của 72 là số nào?
Số liền sau của 72 là số nào?
HS đọc số từ 10 đến 99
Nêu các số có 1 chữ số
3. Bài mới 
Giới thiệu: Trực tiếp - Ghi tên bài
Ôn tập các số đến 100
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS suy nghĩ làm bàba
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài lớp làm vở bài tập
- Nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS suy nghĩ làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vở
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
-
 Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
- Nhận xét
Bài 4: Gọi Hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS suy nghĩ làm bài
- Gọi 1HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vở
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Thực hiện nhanh, đúng, chính xác
- Cách chơi cử ra hai đội chơi
- Nêu thời gian chơi
- Đội nào điền nhanh đúng đội đó thắng
4. Củng cố – Dặn dò :
- Chốt lại bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị: Số hạng – tổng.
- Hát
- Trả lời
Chục
Đvị
C, số
Đ. số
3
6
36
Ba...sáu
7
1
71
Bảy....
9
4
94
Chín....
 98 = 90 + 8 88 = 80 + 8
14 = 10 + 4 47 = 40 + 7
 27 > 72 80 + 6 > 85
 68 = 68 46 < 34
 HS nêu
- HS làm bài, sửa bài
a. 28, 33, 45, 54
b. 54, 45, 33, 28
- Nhận xét
Thầy cho HS thi đua điền số các số tròn chục lên tia số 
--------------------------------------------------->
10	30 60 	 80	 100
- Phân tích các số sau thành chục và đơn vị.
- Tìm số chục liên tiếp gắn đúng vào bảng tia số.
 24	79	37
 65	18	43
Kể chuyện
 Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh. HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung bài tập đọc: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Mạnh dạn khi kể Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện
II. Chuẩn bị:
Tranh
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1`. Ổn định:
2. Bài cũ:
- kiểm tra SGK
3. Bài mới :
Giới thiệu: Trực tiếp ghi tên bài
- Hướng dẫn HS kể chuyện (ĐDDH: tranh)
- HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý.
* Kể theo tranh 1.
- Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn?
- Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?
* Kể theo tranh 2
- Tranh vẽ bà cụ đang làm gì?
- Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?
- Bà cụ trả lời thế nào?
- Cậu bé có tin lời bà cụ nói không?
* Kể theo tranh 3
- Bà cụ trả lời the ... y trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6).
- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.
- GV thao tác mẫu từng bước:
@ Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.
- Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
@ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
- GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng tên lửa.
- GV giáo dục HS an toàn khi vui chơi.
- GV chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách phải đếu nhau để tên lừa không bị lệch.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Ÿ Mục tiêu: HS nắm được các bước gấp và gấp được tên lửa trên giấy nháp.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, thi đua.
Ÿ Hình thức: Nhóm.
Ÿ ĐDDH: 6 hình vẽ rời trong bảng quy trình
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp tên lửa.
- GV quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)
Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Các tỗ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
- Hình chữ nhật, hình vuông, . . .
- Gấp phần mũi trước, phần thân 
sau.
- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6
- HS nêu
- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV
- 1 HS phóng thử tên lửa – Nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm
- HS nhắc lại quy trình gấp dựa vào 6 hình vẽ rời.
 Thứ sáu ngày 21 tháng 08 năm 2009
MÔN: TOÁN
	Bài :ĐÊXIMÉT
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu giúp HS nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị Đêximét. Nắm được quan hệ giữa đêximét và xăngtimét.
 - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị. Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị.
 - Suy nghĩ làm bài đúng trình bầy bài làm đúng và đẹp.
II. Chuẩn bị
GV: 	* Băng giấy có chiều dài 10 cm
* Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm
HS: SGK, thước có vạch cm
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. ổn định:
2. Bài cũ : Luyện tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài lớp làm bảng
- Nhận xét
3. Bài mới :
Giới thiệu: Trực tiếp
- Ghi tên bài học
v Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximého
- phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy.
- “10 xăngtimét còn gọi là bao nhiêu?
- Ghi lên bảng đêximét.
- Đêximét viết tắt là dm
- Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét
- Yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cnha
- Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băn giấy.
- Yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 
	10 cm = 1 dm
- 1 dm bằng mấy cm?
- Yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm.
- Chốt lại
v 2: Thực hành
* Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài miệng
- Nhận xét
* Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
.
* Bài 3: Không thực hiện phép đo hãy ước lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
v 3: Trò chơi
Ÿ Mục tiêu: Thực hành đo
- Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 5 HS. Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đó đo chiều dài. Sau đó dám băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Chốt lại bài
- Về nhà làm xong bài trong vở bài tập- 
- Nhận xét giờ họho
- Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm
- Hát
2 HS sửa bài: 30 + 5 + 10 = 45
60 + 7 + 20 = 87
+
+
+
+
+
	32 	 36	 58	43	32
	45 	 21	 30	52	37
	77 	 57	 88	95	69
- 1 đêximét
- Nêu số đo ở băng giấy
- Hoạt động cá nhân
- HS nêu cách đo, thực hành đo.
- Băng giấy dài 10 cm
- 1 vài HS đọc lại
- 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét
- 1 dm = 10 cm
- HS ghi: 10 cm = 1 dm
- Thực hành đo
- 10 cm = 1 dm
- 1 dm = 10 cm
- Lớp thực hành trên thước cá nhân 
và kiểm tra lẫn nhau. 
- Đọc yêu cầu
- Làm việc theo lớp
a, Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm
b. Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm
- Đọc yêu cầu
a, 8 dm + 2dm = 10dm
 9dm + 5dm = 14 dm
b. 8dm - 2dm = 6 dm
 16 dm - 2dm = 14 dm
 35 dm - 2dm = 33 dm
- Nhận xét
- Đọc yêu càu
- AB có độ dài khoảng 9cm
- MN có độ dài khoảng 12 cm
- Nhận xét
- HS bốc thăm chọn đội A hoặc B
- Đội thắng cuộc là đội đo được nhiều băng giấy và ghi số đo chính xác trong thời gian ngắn.
 MÔN:LÀM VĂN 
	Bài: TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu:
- - HS nắm được dạng văn tự thuật, Biết nghe và trả lời 1 số câu hỏi về bản thân mình,Biết nghe và nói lại những điều nghe được về bạn trong lớp. Biết tổ chức các câu thành 1 bài văn ngắn.
 - Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp về bản thân, bạn bè, tình yêu loài vật thiên nhiên xung quanh em.
- Suy nghĩ làm bài đúng trình bầy bài làm đẹp và sạch.
II Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học môn tập làm văn
3. Bài mới :
Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp ghi tên bài
v Trả lời câu hỏi (ĐDDH: tranh)
* Bài tập 1, 2
- Cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”
- Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
- Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn.
- Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên
* Bài 3: Nêu yêu cầu bài: 
- Cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu
- Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét
* Bài 4:
- Cho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh.
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Chọn bài làm hay đọc cho cả lớp nghe.
- Nhận xét giờ học
- Làm bài vàò vở 
- Hát
- Luyện nói theo cặp
- Nhiều em luyện nói
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. 
Theo kiểu phỏng vấn.
- HS nêu
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.
- HS viết vở
Âm nhạc 
Ơn tập bai hat lớp 1 - Nghe Quốc ca
I . Mục tiêu :
 - Gây khơng khí hào hứng học âm nhạc 
 - Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1. hát đúng, hát đều, hồ giọng 
 - GD thái độ nghiêm trang khi chào cờ nghe quốc ca 
II . Chuẩn bị : 
Tập hát các bài hát lớp 1 
III . Hoạt động dạy học 
 Hoạt động GV
1 . Khởi động :
2 . Bài cũ : kiểm tra đồ dùng hs
3 Bài mới : GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Ơn tập các bài hát lớp 1 
Chọn : Lý cây xanh, Đàn gà con, Mời bạn vui múa ca 
GV chọn bài : Tập tầm vơng 
Nhận xét tuyên dương 
Hoạt động 2 : Nghe Quốc ca 
GV đặt câu hỏi hs trả lời 
*Quốc ca được hát khi nào ?
*Khi chào cờ các em phải đưng ntn ?
GV hơ “Nghiêm”và tất cả hs đứng nghiêm trag nghe Quốc ca 
GV theo dõi sữa sai 
3 Củng cố - Dặn dị :
GV bắt nhiệp hs hát 
Nhận xét tiết học , tuyên dương nhắc nhỡ 
dặn hs về ơn các bài hát đã học 
 Hoạt động HS
hs hát
hs sắp xếp đồ dùng
Cả lớp hát lại một ssố bài hát đã học ở lớp 1 , kết hợp vỗ tay đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca 
HS biểu diễn trước lớp 
HS hát kết hợp múa đơn giản
Nghe băng hoặc cơ hát 
Khi chào cờ 
Đứng nghiêm trang khơng cười đùa 
HS thực hiện 
Hát các bài hát lớp 1: +Lý cây xanh
 + Đàn gà con 
 + Mời bạn vui múa ca
 + Tập tầm vơng
Sinh Hoạt : Tuần 1
Nhận xét - Kế hoạch tới
I. Mục tiêu:
- Tiếp nhận HS , hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị các đồ dùng học tập, cách trình bầy các loại vở ghi, Cách ghi các loại vở.
 - Rèn luyện hcọ sinh có ý thức tự giác trong các giờ học , giờ làm bài tập.
 - Giáo dục học sinh thực hiện tốt các nội quy của nhà trường cũng như của lớp.
II. Các hoạy động dạy học ;
- Nề nếp : thực hiện tốt các nội quy của nhà trường cũng như của lớp, biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập ,trong tuần không có ai vi phạm nội quy của lớp cũng như của nhà trường.
- Học tập ; Đi học đúng giờ các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong các giờ học tập trung xây dựng bài sôi nổi ,đã hưởng ứng tốt đợt phát động thi đualập thành tích chào mừng ngày 22 tháng 12 những em dành được nhièu hoa điểm 10 là : Khả Ly. Ýen Nhi. Thuý Hằng, Bảo Tung.
_ bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa tự giác trong các giờ học dẫn đến kết quả chưa cao.Cụ thể như em ,Lộc, Hùng,Minh Uyên
- Văn thể mỹ : thưc hiện tương đối tốt , các giờ thể dục đã nhanh chóng dóng xếp hàng và tập các động tác đều ,đẹp . thực hiện được kế hoạch của ban lao động
II. Kế hoạch tới; 
Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước , Thực hiện tốt các nội quy của nhà trường cũng như của lớp 
- Học tập : Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước thực hiện tốt các nội quy học tập các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp , trong các giờ học tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nỏi.Chú ý đến việc luyện chữ viết Và cách trìh bầycác loại vở ghi.
- Văn thể mĩ : Phát huy những ưu điểm của tuần trước các giờ thể dục xếp hàng nhanh tập các động tác đều và đẹp
 - Thực hiện tốt kế hoạch của ban lao động 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 1.doc