Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 21 năm 2008

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 21 năm 2008

Thực hành

I .Mục tiêu:

- HD học sinh viết chữ đẹp:

- + Viết 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái

- + Trình bày đoạn 2 của bài : Đường đi Sa Pa

II. Kế hoạch bài dạy:

1/ HD học sinh viết 10 chữ cái theo kiểu viết hoa:

- Phân tích cấu tạo các chữ

- + Chiều cao

- + Chiều rộng

- + Các nét

 

doc 11 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 21 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2008
Thực hành
I .Mục tiêu:
HD học sinh viết chữ đẹp:
+ Viết 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái 
+ Trình bày đoạn 2 của bài : Đường đi Sa Pa
II. Kế hoạch bài dạy:
1/ HD học sinh viết 10 chữ cái theo kiểu viết hoa:
Phân tích cấu tạo các chữ 
+ Chiều cao
+ Chiều rộng
+ Các nét
H J K L M 
N O Ô ơ P 
2/ Viết chính tả:
 Đường đI Sa Pa
GV đọc bài
 Chú ý: 1 số từ tên riêng cần viết hoa: Phù Lá, Tu Dế, HMông
Tiếng Việt
Bồi dưỡng
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trống đồng Đông Sơn 
đoạn : “ Niềm tự hào chính đáng ... có gạc ”.
- Phân biệt chính tả những tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn r/ d/ gi.
II. Các hoạt động dạy chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài tập trong tiết chính tả giờ trước .
2.Giới thiệu bài
3.Hướng dẫn HS nghe viết
- GV nêu yêu cầu của bài .
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ viết hoa, từ ngữ mình dễ viết sai .
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn cho HS viết.
- GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét.
 4. Bài tập
Nối từng tiếng bên trái với tiếng thích hợp bên phải để tạo từ ngữ đúng :
rán	bánh
mắt
dán	mỡ
điệp
gián	tem
đoạn
- 1HS đọc đoạn cần viết.
- HS viết những từ ngữ dễ viết sai ra giấy nháp. VD Đông Sơn, sưu tập, kích thước, toả ra, chèo thuyền ...
- HS viết bài.
- HS gấp SGKviết bài. Mỗi em viết xong tự sửa lỗi trong bài của mình .
- HS làm cá nhân.
 Đó là các từ :
rán bánh, rán mỡ, dán mắt, dán tem, gián điệp, gián đoạn.
 5.Củng cố dặn dò.
- Nhắc HS ghi nhớ để không viết sai chính tả.
 - Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
Vui chơi
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục tổ chức cho học sinh ôn tập luyện nghi thức đội 
- Hóc sinh năm được và thuộc 7 yêu cầu của người Đội viên
II. Kế hoạch bài dạy:
1/ Hướng dẫn tập theo lớp:( 15p)
Giáo viên điều khiển
2/. Tập theo từng phân đội:
Các phân đội trưởng điều khiển
Tập hợp lớp củng cố lại nội dung
III. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học và kĩ năng tập luyện của học sinh
Dặn dò: Luyện tập ở nhà
Toán
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2008
Tiếng việt 
Thự hành
I. Mục tiêu
- Tiếp tục giúp HS củng cố về thể loại văn miêu tả đối với bài văn miêu tả cây cối.
- Rèn kĩ năng lập dàn ý cho HS , từ dàn ý HS có thể viết thành một bài văn miêu tả cây cối.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Bài tập 1: Đoạn văn sau viết về cái gì ? ứng với phần nào trong bài văn miêu tả cây cối? Đoạn văn miêu tả theo trình tự nào?
 Sự sống cứ tiếp tục âm thầm, hoa thảo quả 
nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
- GV chốt về đoạn thân bài trong bài văn miêu tả cây cối, về thứ tự miêu tả.
Bài tập 2:
Hãy tả một cái cây mà em yêu thích.
a) Hãy tự đặt các câu hỏi và trả lời vắn tắt để lập dàn ý và tìm ý cho đề văn trên.
b) Dàn ý em vừa xây dựng tả lần lượt từng bộ phận của cây hay tả từng thời kì phát triển của cây?
* HS khá giỏi:
c ) Dựa vào phần dàn ý vừa viết để viết một bài văn chọn vẹn.
- GV chốt về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, cách lập dàn bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời miệng trước lớp.
+ Đoạn văn viết về hoa thảo quả ở trong rừng.
+ Đoạn văn này ứng với phần thân bài.
+ Đoạn văn miêu tả theo từng thời kì phát triển của hoa: từ lúc hoa thảo quả mới nảy cho tới khi chùm hoa bắt đầu kết trái và cuối cùng là lúc thảo quả chín.
- HS làm việc cá nhân.
- Sau khi lập dàn ý xong HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý.
- Trả lời xem phần dàn ý của mình tả theo trình tự nào.( Tả từng bộ phận của cây hay tả từng thời kì phát triển của cây)
- 2(3) HS khá giỏi trình bày phần bài viết của mình. Các đối tượng HS còn lại về nhà hoàn thành nốt.
3. Củng cố dặn dò.
- Củng cố cho HS về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
Vui chơi
I. Mục tiêu:
- HS vui múa hát bài hát tập thể trên sân trường.
- Góp phần cho phong trào hoạt động Đội sôi nổi.
- Giáo dục cho HS ý thức xây dựng tập thể.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định lớp:
- Lớp trưởng tập hợp lớp.
- GV phổ biết nội dung giờ học.
2. Múa hát:
- Cả lớp đồng thanh hát bài hát 1 lần.
- 1 HS nêu nội dung bài hát.
- GV lưu ý HS một số ca từ, giai điệu mà HS chưa hát đúng.
- GV hát mẫu lại.
- Cả lớp hát lại lần 2.
- 2 HS múa lại cho cả lớp xem.
- Cả lớp hát múa.
- Chia 4 nhóm: máu hát theo nhóm.
- Thi đua giữa các nhóm: Các nhóm tự biểu diễn bài hát bằng những động tác mà nhóm mình đã chọn. 
- Bình chọn nhóm múa hay, đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đây là bài hát truyền thống của Đội. Mọi người đều phải thuộc. Chúng ta phải nhớ và múa hát cho đều, đẹp.
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008
Tiếng Việt
Bồi dưỡng
I. Mục tiêu
- Tiếp tục giúp HS mở rộng vốn từ về Sức khoẻ, ôn tập cho HS về câu kể Ai - thế nào?
- Rèn cho HS kĩ năng xác định câu kể Ai - thế nào? và đặt được câu theo mẫu đó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bộ phận của câu kể Ai thế nào? cho VD minh hoạ.
- Gọi HS lên chữa bài tập 2.
- HS nhận xét, GV chấm điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
Bài tập 1
Nghĩa của từ khoẻ trong các tập hợp từ dưới đây khác nhau như thế nào?
a) Một người rất khoẻ.
b) Uống cốc nước dừa thấy khoẻ cả người.
c) Chúc chị chóng khoẻ.
- GV chốt lại nghĩa của từ khoẻ trong từng trường hợp cụ thể. Vậy khi muốn hiểu nghĩa của một từ phải xét từ đó trong từng văn cảnh cụ thể.
Bài tập 2: Tìm tành ngữ trái nghĩa với những thành ngữ sau đây.
a) Yếu như sên.
b) Chân yếu tay mềm.
c) Chậm như rùa.
d) Mềm như bún.
- GV hỏi HS về ý nghĩa của từng thành ngữ.
Bài tập 3:Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây, dùng gạch chéo để phân biệt CN và VN.
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở cánh mai xoè ra mịn màng như lụa. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
- GV chốt : Tất cả các câu đều là câu kể theo mẫu Ai thế nào? Muốn xác định CN và VN phải đặt câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Vài HS trình bày trước lớp, HS khác bổ sung.
a) Cơ thể có sức khoẻ trên bình thường , trái với yếu.
b) ở trạng thái cảm thấy khoan khoái, dễ chịu.
c) Trạng thái khỏi bệnh, không còn ốm đau.
- HS suy nghĩ cá nhân và phát biểu. HS bổ sung.
a) Khoẻ như voi.
b) Mạnh chân khoẻ tay.
c) Nhanh như sóc.
d) Cứng như sắt.
- HS có thể thảo luận cặp đôi để trả lời.
- HS dựa vào kiến thức đã học để xác định các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn cô cho.
- HS phát biểu cá nhân.
- HS khác bổ xung ý kiến. Dùng bút chì gạch chéo để phân biệt CN và VN.
3. Củng cố dặn dò.
- Củng cố kiến thức về câu kể Ai - thế nào?
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
Toán(97)
Phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu 
Giúp HS nhận ra rằng:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) không phải bao giờ cũng có thơng là một số tự nhiên.
- Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0)có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Chuẩn bị mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra (5p)
- Nêu quy tắc và viết công thức tính chu vi hình bình hành.
-Bài tập 1, 3, 4 SGK
B.Bài mới: (30p)
Nhận xét:
- Ví dụ 1: Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn. Mỗi bạn đựơc:
 8 : 4 = 2 (quả)
- Ví dụ 2: Có 3 quả cam chia đều
 cho 4 em. Mỗi em được quả.
- Ta viết: 3 : 4 = ( quả cam)
Mỗi em được quả cam.
 * Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên
( khác số 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
2. Thực hành
Bài 1 : Viết thương dới dạng phân số (theo mẫu)
Mẫu: 4: 7 = 
3: 8 = 1: 15 = 
1: 15 = 5 : 11 =
 7 : 10 = 14: 21 = 
Bài 2: Viết phân số dới dạng thơng rồi tính (theo mẫu): 
 = 18 : 6 = 3
 = 42 : 7 = 6 
 = 72 : 9 = 8
 = 115 : 23 = 5
 Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số bằng 1 
( theo mẫu): 8 = ; 
 5 = ; 12 = 
 1 = ; 0 = 
Bài 4
 Bài giải 
Số phần bánh mỗi người được nhận là: 
 3 : 6 = ( cái bánh) 
 Đáp số: cái bánh
C. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại khái niệm phân số, cách viết phân số.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1, 2(trang 18 SGK) 
+ Gọi 1 HS lên bảng nêu quy tắc và viết công thức.
Gọi 1 HS chữa miệng bài tập 1.
Kiểm tra vở bài tập về nhà của 5 HS bài tập 3 và 4.
- HS nhận xét ..
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- GV nêu vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề để nhận ra:
+ Có trường hợp chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0 ) nhận được thương là sốt ự nhiên. 
+ Có trường hợp chia sốtự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) không nhận được thương là số tự nhiên. Chẳng hạn, chia đều 3 quả cam cho 4 em, ta phải thực hiện phép chia 3: 4. Nhưng 3 không chia hết cho 4 nên không tìm đợc thương là số tự nhiên. Mặt khác thực hiện cách chia như nêu trong SGK, ta lại có :
3: 4 = (quả cam). Ta đã viết kết 
quả phép chia 3: 4 thành phân số 
- Cho HS nhận xét để nhận ra: Phân 
số có 3 là số bị chia, 4 là số chia trong phép chia 3: 4 .
Tương tự như trên, cho HS nhận xét
 và tự nêu cách viết kết quả của phép chia 8 : 4 thành phân số 
để có 8 : 4 = 
- HS theo mẫu để viết thơng dới dạng phân số rồi chữa bài.
- Nhận xét 
- Cho HS làm bài mẫu rồi làm tiếp các bài tập khác và chữa bài. 
- Nhận xét 
Cho HS làm bài rồi chữa bài.
 => Mọi số tự nhiên đều có thể viết đợc một phân số có mẫu số bằng 1.
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
Chú ý: Cha yêu cầu rút gọn phân số nhưng nếu HS nhận ra, chẳng hạn 
cái bánh là cái bánh thì nên động 
viên, khuyến khích các em.
Toán(99)
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết phân số.
- Bớc đầu biết so sánh độ dài một đoạn thắng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
- Làm các bài tập thành thạo.
II. Đồ dùng dạy - học
- SGV, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Chữa bài tập tiết 98.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung(30p)
Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu
- 1 em đọc, nêu yêu cầu
Viết
Đọc
 kg
 giờ
 m
Ba phần tư ki lô gam
Một phần tư giờ
Mười hai phần hai mươi lăm mét
- em viết và đọc
- đọc từng số đo đại lượng ( dạng phân số)
- KL: HS đọc các số đo đại lượng
Bài 2: Viết thành phân số có mẫu số là 3
- 1 em đọc, nêu yêu cầu
 4= ; 9= ; 
 5= ; 10= 
- 4 em làm bảng, lớp làm bảng con
- * KL: Viết các phân số
Bài 3: Tương tự
 > 1 ; 1
 1 > ; 1 < ; 1 < 
- 1 em đọc, nêu yêu cầu
- 4 em làm bảng, lớp làm bảng con
- * KL: Viết các phân số
Bài 4Mỗi chai có số lít sữa là:
 5 : 10 = ( lít)
 ĐS: lít
HS đọc yêu cầu
? Bài toán cho biết gì
? bài toán gỏi gì
? Muốn tìm số lít sữa trong mỗi chai ta làm như thế nào
- Lớp làm vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
- Về xem bài mới.
Toán(100)
Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc tính chất cơ bản của phân số.
- Nhận biết đợc sự bằng nhau của hai phân số.
- Làm các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học
- 2 băng giấy nh SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Chữa bài tập tiết 99.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung: (30p)
- GV đa ra 2 băng giấy như  nhau thực hiện như SGK
- HS quan sát
- GV nêu câu hỏi:
? Nhận xét 2 băng giấy.
( Độ dài bằng nhau)
? Băng giấy 1 chia thành mấy phần bằng nhau? Tô màu mấy phần? Nêu phân số chỉ phần tô màu?
- Ta thấy băng giấy = băng giấy 
Như vậy = 
=>nhận xét: = = và 
=> Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng 1 số tự nhiên ta được 1 phân số bằng phân số đã cho 
_ Nếu chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên ( khác 
( Băng giấy 1 chia thành 4 phần = nhau
Băng giấy 2 chia thành 8 phần bằng nhau
- Tô màu 3 phần băng giấy 1 và 6 phần băng giấy 2
? viết p/s chỉ số phần đã tô màu
? So sánh băng giấy và băng giấy
( Lấy t/s và m/s của p/s nhân với 2)
? làm thế nào để từ p/s có p/s 
( Lấy t/s và m/s phân số chia cho 2) 
O ) thì sau khi chia ta được 1 phân số 
? So sánh phần tô màu cảu 2 băng giấy.
bằng phân số đã cho
-> KL: băng giấy = băng giấy
- HS nêu
- Nêu SGK
Luyện tập
Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào .
- 1 em đọc và nêu yêu cầu
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bảng, lớp làm bảng con
- Nhận xét
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm
- 1 em đọc, nêu yêu cầu
- 2 em làm bảng.
- Nhận sét - SGK
Bài 3: Đổi thành phép chia với các số bé hơn( theo mẫu)
M: 60 : 20 = ( 60 : 10) : ( 20 : 10) 
 = 60: 2 = 3
- HS làm vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt: nếu chia SBC và SC cho cùng 1 STN khác O thì được giá trị thương không thay đổi
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
- Về xem bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2(92).doc