Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 17 năm học 2009

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 17 năm học 2009

Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009

Tập đọc: Tìm ngọc (T1+T2)

I. Mục tiêu

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.

 - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.(TL được CH 1, 2, 3)

 - HSK, G trả lời được CH 4

 - GD HS ham thích học môn Tiếng Việt.

 - HS yếu đọc được một đoạn của bài Tìm ngọc

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 17 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17
 	 (Từ ngày 14 /12– 18/12)
THỨ
MÔN
TIẾT
CT
TÊN BÀI DẠY
2
14/12
Tập đọc
Toán
Tập viết
Chào cờ
49,50
81
17
17
Tìm ngọc (T1+T2)
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (T1)
Chữ hoa Ô, Ơ
Dặn dò đầu tuần
3
15/12
Mĩ thuật
Chính tả
Toán
Kchuyện
Đạo đức
17
33
82
17
17
TTMT: Xem tranh ...
N-V: Tìm ngọc 
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (T2)
Tìm ngọc 
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (T2)
4
16/12
Tập đọc
Âm nhạc
Toán
TN- XH
51
17
83
17
Gà “tỉ tê”â với gà
Học hát. Tập biểu diễn 1số bài ...
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (T3)
Phòng tránh ngã khi ở trường
5
17/12
Chính tả
Thể dục
Toán
LTVC
34
33
84
17
TC: Gà “tỉ tê”â với gà
Trò chơi:” Bịt mắt bắt dê và nhóm ba ...”
Ôn tập về hình học
Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu: Ai thế nào ? 
6
18/12
TậpLvăn
Thểdục
Toán
Thủ công
SHTT
17
34
85
17
17
Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu
Trò chơi: “Vòng tròn và bỏ khăn”
Ôn tập về đo lường
Gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe
Kiểm điểm cuối tuần
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc: Tìm ngọc (T1+T2)
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
 - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.(TL được CH 1, 2, 3)
 - HSK, G trả lời được CH 4
 - GD HS ham thích học môn Tiếng Việt.
 - HS yếu đọc được một đoạn của bài Tìm ngọc
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (5’) Thời gian biểu.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Giới thiệu- bài ghi đề.
Phát triển bài (32’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2, 3
- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng chậm rãi.
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- GV cho HS đọc các từ cần chú ý đã ghi trên bảng
 +Đọc từng câu
 + Đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm.
 +Thi đọc giữa các nhóm
 Cả lớp đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2, 3
Gọi HS đọc và hỏi:
- Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì?Con rắn đó có gì kì lạ?
- Con rắn tặng chàng trai vật quý gì?Ai đánh tráo viên ngọc?Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên ngọc?
- Thái độ của chàng trai ra sao?Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn?
Tiết 2: 40’
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 4, 5, 6
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Gọi HS đọc nghĩa các từ mới.
+ Đọc cả đoạn
+ Thi đọc giữa các nhóm
v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 4, 5, 6
Gọi HS đọc và hỏi:
- Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về?
- Khi bị cá đớp mất ngọc, Chó, Mèo đã làm gì?
- Lần này, con nào sẽ mang ngọc về?
- Chúng có mang được ngọc về không? Vì sao?
- Mèo nghĩ ra kế gì?Quạ có bị mắc mưu không? Và nó phải làm gì?
- Thái độ của chàng trai ntn khi lấy lại được ngọc quý?Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo?
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Cho HS thi đọc lại theo nhóm
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc hết bài và hỏi:
- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?
- Giáo dục HS
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài để kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- HS chú ý lắng nghe
- HS luyện đọc từ khó
- HS luyện đọc
- HS ĐT đoạn 1,2
- Theo dõi và đọc thầm theo.
HS lần lượt TLCH
- HS lắng nghe, đọc thầm theo
- HS đọc từ mới
- HS đọc
- HS lần lượt trả lời câu hỏi
- HS thực hiện
- 2Hs đọc và TLCH
HDHS yếu đọc
Gợi ý HS yếu TL
Đạo đức: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng(tt)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự; vệ sinh nơi công cộng.
 - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
 - HSK, G hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
 - Không làm những việc ảnh hưởng đến trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II. Chuẩn bị: GV: Nội dung các ý kiến cho Hoạt động 2 – Tiết 2.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (5’) Giữ trật tự, vs nơi công cộng.
- Em phải làm gì để giữ trật tự nơi công cộng?
-Em phải làm gì để giữ vs nơi công cộng?
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)GT bài – ghi đề
Phát triển bài: (30’)
v Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
 - Yêu cầu một vài đại diện HS lên báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần.
- GV tổng kết lại các ý kiến của các HS lên báo cáo.
- Khen những HS báo cáo tốt, đúng hiện thực.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai đúng ai sai”
- GV phổ biến luật chơi
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét HS chơi.
PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
1.Người lớn mới phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
2.Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường.
3.Đi nhẹ, nói khẽ là giữ trật tự nơi công cộng.
4.Không được xả rác ra nơi công cộng.
5.Xếp hàng trật tự mua vé vào xem phim.
v Hoạt động 3: Tập làm người hướng dẫn viên
- GV đặt ra tình huống.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ sau 2 phút GV nhận xét.
- GV khen những HS đã đưa ra những lời nhắc nhở đúng.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
 - Gọi hs nhacé lại nội dung bài. Giáo dục hs
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài:Trả lại của rơi. 
Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Một vài đại diện HS lên báo cáo.
- Trao đổi, nhận xét, góp ý kiến của HS cả lớp.
- HS theo dõi
- HS làm mẫu
- HS thực hành chơi
 - Đội nào ghi được nhiều điểm nhất – sẽ trở thành đội thắng cuộc trong trò chơi.
-HS chú ý lắng nghe
- HS suy nghĩ nêu cách xử lí tình huống
Gợi ý giúp HS yếu tham gia
 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Toán: Ôn tập về phép cộng và phép trừØ
I. Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
 - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn.
 - HS cần làm các BT: bài 1; bài 2; bài 3 (a,c); bài 4/ trg 82. 
 - Ham thích học Toán. HS yếu làm được bài tập 1,2,3.
II. Chuẩn bị: SGK. Bảng phụ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (5’) Luyện tập chung.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)ghi tên bài lên bảng.
Phát triển bài(30’)
v Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Bài 1:Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS tính nhẩm
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Số ?yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả sau: 
- Kết luận-Yêu cầu HS làm tiếp bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: Số ?
	72 + c = 72 85 - c = 85 
 Nhận xét, ghi điểm
Kết luận: Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính nó.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
 -Gọi hs nhắc lại nội dung bài
 -Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng, bảng trừ có nhớ.
 -Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- Hát
- HS đọc yêu cầu
- HS tính nhẩm và nêu kết quả
- HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bảng con.
- Đọc đề bài.
Cả lớp làm bài,1HS lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu
- 1HS nêu tóm tắt, 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- HS nêu yêu cầu,2 hs lên bảng làm bài 
Cả lớp làm bài vào bảng con
HDHS yếu làm bài
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Chính tả:(N-V) Tìm ngọc
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc.
- Làm đúng BT2; BT(3) a/ b.
- Ham thích môn học.HS yếu nghe-viết chính tả sai không quá 5 lỗi,biết làm được1 trong các BT trên
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chépNội dung 3 bài tập chính tả
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (5’) Trâu ơi!
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ do GV đọc.
- Nhận xét từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)Giới thiệu bài-ghi đề
Phát triển bài(30’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn văn. Hỏi:
 + Đoạn trích này nói về những nhân vật nào?
 + Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
 + Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý?
 + Chó và Mèo là những con vật thế nào?
 * Hướng dẫn cách trình bày:
 + Đoạn văn có mấy câu?Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó.
* Viết chính tả.
 * Chấm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
GV chữa và chốt lời giải đúng.
Bài 3: Điền vào chỗ trống r, d, gi ?
GV nhận xét –Chốt ý đúng
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả.
- Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS lên bảng viết: trâu, ra ngoài, ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- 2 hs đọc lại đoạn viết, TLCH
- HSTL
- HS đọ ... ân một số vật và yêu cầu HS đọc số đo.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của từng vật (có giải thích)
v Hoạt động 2: Thi đua.
Bài 2, 3: Trò chơi hỏi – đáp.
- Treo tờ lịch như phần bài học trên bảng (hoặc tờ lịch khác cũng được)
- Chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau.
- Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi (ngoài các câu hỏi trong SGK, GV có thể soạn thêm các câu hỏi khác) cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành được quyền trả lời. Nếu sai, đội hỏi giải đáp câu hỏi, nếu đúng thì được điểm đồng thời được hỏi tiếp. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
Bài 4: GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và yêu cầu các em trả lời.
- Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi Đồng hồ chỉ mấy giờ?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn dò HS mỗi buổi sáng các em nên xem lịch 1 lần để biết hôm đó là thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng nào?
- Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- Đọc số đo các vật GV cân đồng thời tự cân và thông báo cân nặng của một số vật khác.
- HS thực hiện
- 2 đội thi đua với nhau.
- 2 đội bắt đầu chơi.
Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng.
- HS nhắc lại
Gọi HS yếu nêu
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
 Tự nhiên xã hội: Phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục tiêu
- Kể tên những hoạt động dễ nga,õ nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- HSK, G biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (5’) Các thành viên trong nhà trường.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Nhận biết các h. động nguy hiểm cần tránh.
- GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:
- Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
- GV ghi lại các ý kiến lên bảng.
- Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát.
- Gọi 1 số HS trình bày.
 + Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất, ở bức tranh thứ hai? Bức tranh thứ ba vẽ gì? Bức tranh thứ tư minh họa gì?
 + Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
- Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD cụ thể cho từng hoạt động. Nên học tập những hoạt động nào?
Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho người khác.
v Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm Thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Nhóm em chơi trò gì?Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này? Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?
- Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn?
v Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập: Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? Hãy điền vào hai cột những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. Giáo dục HS
- Chuẩn bị: Giữ trường học sạch đẹp. Nhận xét giờ học.
- Hát
- Đuổi bắt.Chạy nhảy, Đu quay... 
- HS quan sát tranh theo gợi ý.Chỉ nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Những hoạt động dễ gây nguy hiểm.
- Hs nêu
- Các nhóm HS thực hiện
- Các nhóm thi đua làm bài
- - 1số HS nhắc lại
Giúp HSyếu tham gia
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
Thủ công: Gấp, cắt, dán BB giao thông cấm đỗ xe
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách gấp , cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe 
 - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
 - Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
 - HS hứng thú và yêu thích gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
 - HS có ý thức dọn vệ sinh sau khi hoàn thành sản phẩm
II. Chuẩn bị: 
 - Mẫu biển báo giao thông được gấp, cắt bằng giấy thủ công
 - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông có hình vẽ minh họa
 - Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định:(1’) 
2. Bài cũ:(3’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi đề :(1’) 
vHoạt động 1:HD quan sát nhận xét:(8’) 
- GV giới thiệu mẫu gợi ý HS quan sát nhận xét về hình dáng, màu sắc, vật liệu...
vHoạt động 2: HD mẫu:(22’) 
- HD HS gấp , cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe theo các bước:
 + B1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe
 + B2: Dán biển báo cấm đỗ xe
 - Gọi HS nhắc lại các bước, 1 HS giỏi làm mẫu lại dựa theo các bước gấp
- Cho HS tập gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
- HDHS dán biển báo
- Nhận xét – tuyên dương
c.Củng cố – Dặn dò:(3’) 
- Gọi HS nhắc lại các bước 
- Về nhà tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS quan sát nhận xét
- HS theo dõi
- HS nhắc lại, 1 HS làm mẫu
- HS tập gấp, cắt, dán hai biển báo 
- HS dán 
- 1 số HS nhắc lại
Giúp HS còn lúng túng
Đạo đức: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (T2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự; vệ sinh nơi công cộng.
 - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
 - HSK, G hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
 - Không làm những việc ảnh hưởng đến trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Luyện đọc đúng phần kết luận, nghỉ hơi đúng chỗ
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, bảng phụ
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định:1’
2. Bài cũ: 5’
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ?
+ Cho HS viết bảng con: công cộng, trật tự, sức khỏe
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu – Ghi đề bài: 1’
vHoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài – 15’
- HDHS lần lượt giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được
- Gv nhận xét
- GV chọn và ghi từ ứng dụng tranh lên bảng
- GV khen ngợi những HS thực hiện tốt
- Nêu kết luận – Ghi bảng
vHoạt động 2: HD luyện đọc phần kết luận – 15’
- Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mọi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe
4. Củng cố – Dặn dò: 3’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Giáo dục HS 
- Về nhà xem lại bài và thực hiện tốt nội dung bài vừa học
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- Giữ trật tư,ï vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe
- HS viết bảng con
- HS thực hiện 
- HS nhắc lại
- HS đọc từ khó
- HS đọc từng câu
- HS đọc cả đoạn
- Cả lớp ĐT
Giúp HS yếu luyện đọc
 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tự nhiên và xã hội: Phòng tránh ngã khi ở trường
I.Mục tiêu:
- Kể tên những hoạt động dễ nga,õ nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- HSK, G biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường.
- Luyện đọc và viết 1số từ ngữ theo nội dung bài học.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 36,37 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’
- Em hãy kể tên các thành viên trong nhà trường.
- GV đọc cho HS viết bảng con 1số từ: hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên.
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
- Giới thiệu – Ghi đề: 1’
vHoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài
Khởi động: “Trò chơi bịt mắt bắt dê”
- Các em chơi có vui không ?
- GV nhận xét 
- Cho HS quan sát tranh 1-4
- Yêu cầu HS kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường
- GV ghi các ý kiến lên bảng
- GV nhận xét phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động và kết luận – ghi bảng
- GV nhận xét – Tuyên dương
vHoạt động 2: Luyện đọc và viết
- GV HDHS luyện đọc các từ: xô đẩy, không chơi các trò chơi nguy hiểm, phòng tránh ngã khi ở trường, chạy đuổi , 
- GV HD luyện đọc phần kết luận của bài
4. Củng cố – Dặn dò:3’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Giáo dục HS 
- Về nhà xem lại bài và luyện đọc thêm
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS kể
- HS viết bảng con
- HS trả lời
- HS quan sát tranh và nêu
- HS nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại
- HS đọc và luyện viết
- HS đọc từng câu, cả đoạn
- 1số HS nhắc lại
HDHS yếu tham gia

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(88).doc