Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 11 - Trường Tiểu học EaHiao

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 11 - Trường Tiểu học EaHiao

TUẦN 11

Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010

 GDTT

HĐ1 :.Hoạt động nhà trường (15)

HĐ2 : ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ ,VUI CHƠI HỌC TẬP .20

 I/Mục tiêu:

 -Học sinh biết được Một số trò chơi trong ht và , hứng thú ht ,

đi học đúng giờ có lợi ích gì?

 và làm thế nào để đi học đúng giơ.

 -Giáo dục học sinh đi học, học đúng giờ.

 III/HĐ dạy học:

 1/ Ổn định:

 2/ Kiểm tra:(3)

 -Giáo viên kiểm tra hs: Nói cho các bạn nghe nề nếp học tập ở nhà và ở trường của em

 -Giáo viên nhận xét đánh giá.

 

doc 34 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 11 - Trường Tiểu học EaHiao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010
 GDTT
HĐ1 :.Hoạt động nhà trường (15’)
HĐ2 : ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ ,VUI CHƠI HỌC TẬP .20’
 I/Mục tiêu:
	-Học sinh biết được Một số trò chơi trong ht và , hứng thú ht , 
đi học đúng giờ có lợi ích gì?
 và làm thế nào để đi học đúng giơ.ø
	-Giáo dục học sinh đi học, học đúng giờ.
 III/HĐ dạy học:
	1/ Ổn định:
	2/ Kiểm tra:(3’)
	-Giáo viên kiểm tra hs: Nói cho các bạn nghe nề nếp học tập ở nhà và ở trường của em
 	-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 	3/ Bài mới:
A/ Giới thiệu: Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy 
B/ Giảng bài:
HĐ1:(7’) Đi học đúng giờ
-Cho học sinh thảo luận theo bàn.
-Cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
Giáo viên nhận xét và kết luận về việc đi học đúng giờ và lợi ích của việc đi học đúng giờ.
-Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện “Rùa và Thỏ”
HĐ2: (8’) Làm thế nào để đi học đúng giờ
-Cho học sinh chia nhóm thảo luận
-Theo dõi học sinh thảo luận
-Cho các nhóm báo cáo
-GV nhận xét và kết luận để đi học đúng giờ cần làm gì?
Hđ3 (5phút ) chơi đoán chữ 
thi tìm các tiếng có âm l hoăïc âm, n 
Vd chỉ vật đội trên đầu để che nắng che mưa ? .. 
nhận xét đúng sai , kết luận nhóm thắng cuộc
 gv trao phần thưởng . bút hoặc hộp màu . 
-Học sinh thảo luận theo bàn
+Đi học đúng gời là như thế nào?
+Đi học đúng giờ có lợi gì?
+Kể tên các bạn trong lớp không đi học đúng giờ?
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luâïn của nhóm mình.
-Học sinh lắng nghe và nhận xét hai nhân vật
-Chia 6 nhóm thảo luận
+Em phải làm gì để đi học cho đúng giờ?
-Để đồng hồ báo thức, nhờ người lớn gọi, sắp xếp sách vở, quần áo trước...
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Vài học sinh nhắc lại.
Hs thảo luận nhóm 6 
. nhóm nào đoán nhanh ,đúng được nhiều là thắng cuộc .
Các nhóm đoán nhanh là nón ..
Hs theo dõi 
Nhóm thắng cuộc nhận phần thưởng 
	4/ Củng cố –Dặn dò:(3’)
Gv yêu - học sinh nhắc lại nội dung bài học
-Nhận xét tiết học –dặn hs Về nhà thực hiện như bài học để đi học đúng giờ.
.
Môn: TẬP ĐỌC – Tiết 21, 22
Bài: BÀ CHÁU
I. MỤC TIÊU:
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hợp lí sau dấm chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
	Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với cá nhân (cô tiên, hai cháu).
 HS khá ,giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn. 
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	Hiểu nghĩa các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng, rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
	Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, chấu báu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Tranh minh hoạ ở SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định : (1’) HS hát – kiểm diện.
2. Bài cũ: (3’)
	Gọi 3 học sinh lần lượt đọc thuộc lòng bàithơ “Thương ông” kết hợp câu hỏi trả lời.
	Chân ông đau như thế nào/
	Bé Việt đã làm gì để giúp và an ủi ông?
	Tìm những câu thơ cho thấy nhờ Việt mà ông quên cả đau.
	Nhận xét, ghi điểm.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Luyện đọc:10’
GV đọc mẫu lần 1
Gv đọc mẫu toàn bài.
HS theo dõi.
 HĐ2 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.17’
Đọc từng câu.
HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.
GV rút ra từ khó để luyện đọc và giải nghĩa.
Giải nghĩa từ đầm ấm.
Cảnh mọi người trong nhà gần gũi, yêu thương nhau.
Từ này trong bài muốn nói đến tình yêu thương thật đầm ấm của ba bà cháu.
Nêu nghĩa của từ màu nhiệm.
Thế nào là hiếu thảo?
Tình cảm của hai đứa bé dành cho bà rất trọn vẹn, chỉ mong bà sống lại đó chính là người cháu hiếu thảo.
Luyện đọc câu dài.
GV đưa bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt giọng ở một số câu dài.
HS nối tiếp nhau đọc từng câu, chú ý các từ ngữ: làng, vất vả, giàu sang, may mắn, này mầm, màu nhiệm.
HS phát âm một số từ khó trong bài: vất vả, sung sướng, đơm hoa, buồn bã, móm mém.
Có phép lạ tài tình.
Con cháu kính yêu, chăm sóc ông bà cha mẹ.
 HS luyện đọc câu dài.
 HĐ3 Đọc từng đoạn trong nhóm.7’
Thi đọc giữa các nhóm.
HS đọc.
HS thi đọc cả đoạn, toàn bài.
(cá nhân, đồng thanh).
Nhận xét, bình chọncá nhân nhóm đọc hay nhất.
TIẾT 2
HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.14’
Câu 1: Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
Câu 2: Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
Câu 3: khi bà mất hai anh em sống ra sao?
Câu 4: thái độ hai anh em như thế nào khi trở nên giàu có/
Vì sao giàu có rồi hai anh em cũng buồn bã.
Câu 5: Câu chuyện kết thúc như thế nào/
Gọi 1 HS đọc cả bài.
Đọc thầm đoạn 1.
Ba bà cháu sống rất nghèo khổ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
Cô tiên cho hạt đào và căn dặn rằng: “Khi nào bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang.
Khi bà mất hai anh em trở nên giàu có.
HS đọc thầm đoạn 3.
Hai anh em giàu có nhưng cảm thấy không sung sướng mà ngày càng buồn bã.
Vì hai an hem thương nhớ bà.
HS đọc đoạn 4.
.HĐ2 Luyện đọc lại.12’
GV đọc mẫu lần 2.
HS theo dõi.
SH đọc bài
HĐ Đọc phân vai.10’
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai trong nhóm.
Nhận xét, tuyên dương.
3 nhóm học sinh thi đọc toàn truyện theo kiểu phân vai.
Người dẫn chuyện.
Cô tiên.
Hai anh em.
Nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất.
4. Củng cố: (3’)
	Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
5. Dặn dò: (1’)
	Đọc lại chuyện “bà cháu” chuẩn bị cho tiết kể chuyện hôm sau.
	Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: TOÁN – Tiết 51
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
	Giúp học sinh:
	Học thuộc lòng và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số) vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn)
	Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
 HS yếu biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm.
II. CHUẨN BỊ
	Sách bài tập toán, sách giáo viên, sách hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi học sinh lên bảng thực hiện các phép tínhvà nêu cách đặt tính.
	71 – 46 91 – 45
	81 – 35 61 – 35
	Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1 : Luyện tập.30’
Bài 1: Tính nhẩm.
Gv ghi đề lên bảng,
Yêu cầu học sinh nối tiếp ghi nhanh kết quả phép tính.
Cho học sinh đọc lại nhiều lần.
11 – 2 = 9 11 – 6 = 5 
11 – 3 = 8 11 – 7 = 4
11 – 4 = 7 11 – 8 = 3
11 – 5 = 6 11 – 9 = 2
HS đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số.
Bài 2: đặt tính rồi tính.
Gọi 3 học sinh đồng thời lên bảng làm bài.
Em hãy nêu cách đặt tính và tính đối với các phép cộng, trừ trên.
GV nhận xét chung.
Dưới lớp các em làm bài vào bảng con, vở.
a. 41 – 25 b. 71 – 9
 51 – 35 38 + 47
 81 – 48 29 + 6
2 HS nêu
HS nhắc lại
Bài 4: giải toán
GV treo bảng phụ.
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện bài toán.
HS đọc: một cửa hàng có 51 kg táo, đã bán 26 kg táo. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu kg táo?
1 HS tóm tắt.
Có: 51 kg.
Bán: 26 kg
Còn:  kg?
Giải:
Số táo cửa hàng đó còn lại:
51 – 26 = 25 (kg táo)
Đáp số: 25 kg táo.
4. Củng cố: (3’)
	Em hãy đọc công thức 11 trừ đi một số.
5. Dặn dò: (1’)
	Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010
mơn: thể dục
.
Môn: CHÍNH TẢ – Tiết 21
Bài: BÀ CHÁU
I. MỤC TIÊU
	Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bà cháu”.
	Làm đúng các bài tập phân biệt g/gh; s/x ; ươn/ ương.
II. CHUẨN BỊ
	Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
	Bảng phụ ghi sẵn Bt3, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	Gọi 2 học sinh lên bảng viết một số từ khó trong bài.
	HS viết: kiến, con công, lao công, núi non.
	 Kính, dạy dỗ, sứt mẻ, mạnh mẽ.
	Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Hướng dẫn tập chép.7’
GV treo bảng phụ có viết bài chính tả.
GV đọc đoạn viết.
Tìm lời nói của hai an hem trong bài chính tả.
Lời nói ấy được viết dưới dấu câu nào?
Hướng dẫn học sinh luyện viết từ khó.
2 HS đọc lại đoạn viết.
“Chúng cháu chỉ cần bà sống lại”
Viết đặt trong dấu ngoặc kép., viết sau dấu hai chấm.
HS viết vào bảng con.
Màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay.
HS chép bài vào vở.
Bà cháu,
HĐ2 HS chép bài vào vở.10’
GV đi từng bàn, quan sát những học sinh viết chậm, sai.
Chấm bài, nhận xét.
HĐ3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.8’
Bài tập 1: Tìm những tiếng có nghĩa.
Gv cho học sinh nêu luật chính tả.
Trường hợp nào viết gh?
Trường hợp nào viết g?
1 HS lên bảng thực hiện.
Ơû dưới lớp học sinh làm bài vào vở.
Ghép với các nguyên âm e, ê, I viết gh
Ghép với các nguyên  ... g.
Bình chọn khen ngợi những bưu thiếp hay.
HS nêu yêu cầu của bài.
Được tin quê mình bị bão, bố mẹ về thăm ông, bà. Em hãy viết một (bưu thiếp) bức thư ngắn (giống như bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.
HS viết.
HS tự bình chọn
4. Củng cố: (3’)
	Nếu có dịp các em hãy viết thư ngắn thăm hỏi ông bà, bạn bè, người thân ở xa.
5. Dặn dò: (1’)
	Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: TOÁN – Tiết 55
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
	Giúp học sinh:
	Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trừ dạng 12 trừ đi một số.
	Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ dạng tính viết.
	Củng cố về tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, kĩ năng giải toán có lời văn (liên quan đến tìm một số hạng khi biết tổngvà số hạng kia).
II. CHUẨN BỊ
	SGK, VBT,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 3/54.
	Giải: 
Số cây đội một trồng được là:
	92 – 38 = 54 (cây).
	Đáp số: 54 cây.
	Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
	Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Luyện tập.30’
Bài 1: tính nhẩm.
Gv ghi phép tính lên bảng.
HS thực hiện.
12 – 3 = 9 12 – 5 = 7
12 – 8 = 4 12 – 6 = 6
12 – 7 = 5 12 – 9 = 3
12 – 4 = 8 12 – 10 = 2
Nhận xét.
Bài 2; Đặt tính rồi tính.
Ghi đề lên bảng.
HS lần lượt thực hiện từng phép tính.
Dưới lớp học sinh làm vào bảng con.
-
 62
 27
 35
-
 72
 15
 57
-
 32
 8
 24
-
 32
 8
 24
+
+
 36
 36
 72
 25
 27
 52
Bài 3: tìm x.
Học sinh xác định các thành phần của x trong phép tính.
Muốn tìm số hạng ta phải làm gì
HS thực hiện.
Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
 x + 18 = 52
 x = 52 – 18
 x = 34
x + 24 = 62
 x = 62 – 24
 x = 38
27 + x = 82
 x = 82 – 27
 x = 55
Bài 4: bài toán (bảng phụ0
GV nêu bài toán.
1 học sinh nêu lại đề.
Vừa gà vừa thỏ có 42 con. Trong đó có 18 con thỏ. Hỏi có bao nhiêu con gà?
HS làm bài:
Số gà có là:
 42 – 18 = 24 (con)
Đáp số: 24 con.
Bài 5: bài toán trắc nghiệm.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Có mấy hình tam giác một màu?
Có mấy hình tam giác hai màu?
Nhận xét, sửa sai.
Học sinh quan sát hình sau đó khoanh vào câu trả lời đúng.
A. 7 hình tam giác C. 9 hình tam giác
B 8 hình tam giác D. 10 hình t giác
4. Củng cố: (3’)
	GV nhắc lại nội dung chính của bài học.
5. Dặn dò: (1’)
	Về nhà hoàn thành bài tập.
	Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------
Môn: KỂ CHUYỆN – Tiết 11
Bài: BÀ CHÁU
I. MỤC TIÊU
	1. Rèn kĩ năng nói: dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
	2. Rèn kĩ năng nghe: tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ
	Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Sáng kiến của bé hà.
	Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “Sáng kiến của bé Hà”
	Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
	Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện:18’
 Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
GV hướng dẫn kể mẫu đoạn 1theo tranh.
Tranh 1: GV nêu câu hỏi:
Trong tranh có những nhân vật nào?
Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
Cô tiên nói gì?
Gọi 1 học sinh kể đoạn 1.
HS quan sát tranh.
Ba bà cháu và cô tiên. Cô tiên đưa cho cậu bé quả đào.
Ba bà cháu sống với nhau rất vất vả, rau cháo nuôi nhau nhưng rất thương yêu nhau. Cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ, các cháu sẽ giàu sang sung sướng.
HS kể.
 kể trong nhóm.
Yêu cầu học sinh kể từng đoạn trong nhóm.
HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Hết 1 lượt lại quay lại từ đoạn 1 nhưng thay đổi người kể.
. Kể trước lớp.
Kể chuyện trước lớp.
Mời đại diện các nhóm thi kể từng đoạn trước lớp.
Gv nhận xét.
Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp.
Cả lớp nhận xét sau mỗi lần kể.
 HĐ2 kể toàn bộ câu chuyện.7’
Cho học sinh xung phong thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét, ghi điểm.
5 HS thi kể chuyện.
Sau mỗi lần kể, học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay nhất.
4. Củng cố: (3’)
	Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào nhất? Tại sao?
5. Dặn dò: (1’)
	Nhận xét, tuyên dương.
	Về nhà tập kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Bài: sinh hoạt Sao- Tổ chức múa hát về Bác
I.Mục tiêu:
 -HS hiểu và biết múa hát những bài hát về chủ đề Bác Hồ
-Nêu những ưu khuyết điểm trong tuần của HS.
-Giáo dục HS tính tự giác thật thà.
-Rèn tính mạnh dạn , nói năng lễ phép.
-Giáo dục HS tinh thần tập thể cao.
II.chuẩn bị
III.các hoạt động dạy học:
1.ổn định:.1’
2.Bài cũ :2’
-Cho 2 HS trả lời nội dung bài học trước 
-HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới
Hoạt động 1 Múa hát- kể chuyện.19’
GV chia nhĩm, giao nhiệm vụ ,cĩ thể gọi tên sao : sao giúp bạn, sao đồn kết.
Hát kết hợp múa những động tác đơn giản về những bài hát về Bác Hồ
Chơi trị chơi 5’
trị chơi : nhanh lên bạn ơi
GV theo dõi ,giúp đỡ HS chơi..
GV hỏi: muốn yêu sao của mình em phải làm gì?
GV kết luận 
GV nhắc thêm: khi được các thầy cơ đặt tên sao cho mình thì các em phải biết quý trọng và thực hiện thật tốt để dội sao của mình thêm vững mạnh.
sao giúp bạn, sao đồn kết.
 Từng sao thảo luận đêt thực hiện nhiệm vụ 
 Mỗi sao hướng dẫn cho nhĩm để múa hát
 Hs tập hợp thành ba hang dọc 
Học sinh tiến hành chơi theo sự điều khiển của GV
 Chăm chỉ học tập và thực hiện tốt mọi nhiệm vụ của mình.
 HS chú ý lắng nghe
HS theo dõi
.Sinh hoạt lớp:9’
GV cho tổ trưởng của từng tổ báo cáo tình hình hoạt động trong tuần trước
HĐ1.Nội dung tổng kết:3 tổ trưởng trình tự lên nhận xét tổ mình.4’
* Ưu điểm
-HS thực hiện tốt nề nếp học tập.
-Không ăn quà vặt.
-Không đi học trễ, không nói chuyện riêng trong giờ học.
-Làm bài tập ở nhà, không chép bài của nhau.
* Tồn tại:
-Một số HS vẫn còn nói chuyện riêng trong giờ học.
-Một vài HS vẫn còn đi học trễ.
-Vài HS hay quên đem đồ dùng học tập
 HĐ2 Hướng khắc phục trong tuần đến:5’
 -Khắc phục tình trạng quên đồ dùng học tập.
 -Trong lớp nghe giảng bài, không nói chuyện, làm việc riêng.
 -Học bài, soạn bài trước khi đến lớp. Không chơi đùa nghịch như xô, đẩy,..
+GV nhận xét 
+Tuyên dương các tổ thực hiện tốt nội quy nhà trường.Phê bình các tổ chưa tốt.
+Tuyên dương những cá nhân có thành tích cao trong tuần
+Phê bình những cá nhân chưa tốt.
 nhắc HS về nhà giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
4.Củng cố - dặn dị (3’)
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát về Bác
 - Phân cơng việc tuần sau
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tăng cường tiếng Việt: 
ĐI CHỢ 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU	
1. Đọc :
- Đọc trơn được cả bài. 
- Đọc đúng các từ ngữ khó : tương, bát nào, hớt hải
- Đọc đúng sau các dấu câu và các cụm từ
- Hiểu nghĩa các từ: hớt hải, ba chân bốn cẳng
- Hiểu nội dung bài: sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong truyện.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài tập đọc nếu có.
- Bảng phụ viết nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ :2’
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài : Cây xòai của ông em.
- Nhận xét cho điểm từng HS
2) Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
- Cho HS xem tranh. GV giới thiệu bài thông qua tranh
HĐ1. Luyện đọc :19’
a) Đọc mẫu :
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc vui tươi, hóm hỉnh,.
b) Hướng dẫn luyện phát âm
- Cho HS đọc các ttừ cần luyện phát âm trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
c) Đọc từng đoạn trước lớp
- YC HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. ---- Luyệïn ngắt giọng 
- Treo bảng phụ có các câu cần luyện ngắt giọng. Yêu cầu HS tìm cách đọc và đọc
d) Đọc từng đoạn trong nhóm
e) Thi đọc giữa các nhóm
g) Cả lớp đọc đồng thanh
HĐ2 Tìm hiểu bài 9’
- GV đọc mẫu
- YC HS đọc đoạn 1
- Bà sai cậu bé đi đâu?
- Cậu bé đi chợ mua những gì?
- YC HS đõc tiếp bài
- Vì sao gần tới chợ, cậu bé lại quay về?
- Tìm những từ ngữ cho thấy cậu bé rất vội vã khi về nhà?
- Giải nghĩa từ;” hớt hải, ba chân bốn cẳng”
-Vì sao ba’ù phải phì cười khi nghe cậu béø hỏi?
-Yêu cầu HS đọc tiếp bài
- lần sau cậu quay về hỏi bà điều gì?
- Nếu là bà em sẽ trả lời cậu bé ra sao?
- HS đọc bài
- HS quan sát lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi. 1 HS khá đọc mẫu lần 2.
- Đọc các từ đã giới thiệu ở phần mục đích yêu cầu.
- Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc lần lượt cho đến hết bài
- Cháu mua một đồng tương, một đồng mắm nhé.
- Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm?
- Chia cả lớp làm 2 nhóm đọc
- HS đọc
- Đi chợ.
- HS trả lời.
.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Nhiều HS đọc nối tiếp
3CỦNG CỐ DẶN DÒ : 3’
- Nêu nội dung chính của bài
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
c0d.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(91).doc