ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
A/ Mục tiêu:
-Củng cố về kĩ năng, hành vi, thái độ trong chăm chỉ học tập.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi
-Biết làm việc nhà phù hợp với khả năng.
B/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập ( ghi câu hỏi ).
Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010. ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I A/ Mục tiêu: -Củng cố về kĩ năng, hành vi, thái độ trong chăm chỉ học tập. -Biết nhận lỗi và sửa lỗi -Biết làm việc nhà phù hợp với khả năng. B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ( ghi câu hỏi ). C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định II/ Bài cũ: - Thế nào là chăm chỉ học tập? - Chăm chỉ học tập có lợi gì? GV nhận xét - tuyên dương. III/ Bài mới: * GTB: GV ghi tựa * Tổ chức cho HS chơi “Hái hoa dân chủ”. Câu 1: Vì sao cần học tập, sinh hoạt đúng giờ? Câu 2: Khi có lỗi ta phải làm gì? Câu 3: Hãy kể lại một việc em đã biết tự nhận lỗi và sửa lỗi? Câu 4: Thế nào là gọn gàng ngăn nắp? Thực hiện gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì ? Câu 5: Thế nào là chăm làm việc nhà? GV nhận xét từng câu trả lời của HS, tuyên dương. IV/ Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ thực tế, giáo dục V/ Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. HS trả lời HS nhắc lại - Vì học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em mau tiến bộ và có lợi cho sức khoẻ. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi. - HS tự kể những việc làm của mình. - Là biết sắp xếp đồ đạc đúng nơi quy định. - Thực hiện gọn gàng, ngăn nắp giúp nhà cửa ta gọn gàng, ngăn nắp, khỏi mất công tìm kiếm. - HS trả lời ------------------------- TẬP ĐỌC Bà Cháu I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quí giá hơn vàng bạc, châu báu . - BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa SGK. - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỢNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT1 1. Ổn định: 2. KiĨm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “Bưu thiếp”. - GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu : b)Híng dÉn luyƯn ®äc *Luyện đọc: - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện . * Híng dÉn ®äc câu - Yêu cầu đọc từng câu . + Theo dõi sửa sai cho các em. - Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: vất vả, đầm ấm, sung sướng, móm mém,.... * Hướng dẫn ngắt giọng : Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp. * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm . * Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc . -Lắng nghe nhận xét và tuyên dương. Tiết 2 C)Tìm hiểu nội dung bài -YC lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: + Gia đình em bé có những ai ? + Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao ? +Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào? + Cô tiên cho hai anh em vật gì ? + Cô tiên dặn hai anh em điều ? + Những chi tiết nào cho biết cây đào phát triển rất nhanh ? + Cây đào có gì đặc biệt ? + Cây đào lạ ấy sẽ mang đến điều gì? * Cuộc sống của hai anh em ra sao chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài . - Mời 1 em đọc đoạn 2,3. + Sau khi bà mất cuộc sống hai anh em ra sao? + Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có? + Vì sao sống trong giàu sang sung sướng mà hai anh em lại vẫn thấy không vui? + Hai anh em xin bà tiên điều gì? + Hai anh em cần gì và không cần gì? + Câu chuyện kết thúc ra sao? * Luyện đọc lại truyện : - Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 em . - Chú ý giọng đọc từng nhân vật . - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : + Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? - GD tình cảm đẹp đẽ đối với ơng bà. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Hát. - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại tên bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - HS nêu, phân tích âm vần khó đọc. - Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau /tuy vất vả / nhưng cảnh nhà / lúc nào cũng đầm ấm / -Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm / ra lá / đơm hoa / kết bao nhiêu là trái vàng ,trái bạc.// -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc cá nhân) - Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm đoạn 1 - Bà và hai anh em . - Sống rất nghèo khổ / Sống rất khổ cực - Rất đầm ấm và hạnh phúc . - Một hạt đào . - Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà các cháu sẽ được giàu sang , sung sướng . - Vừa gieo xuống hạt đã nảy mầm ra lá, đơm hoa kết bao nhiêu là trái . - Kết toàn trái vàng trái bạc . - 1 HS đọc đoạn 2,3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc. - Cảm thấy càng ngày càng buồn bã. - Vì nhớ bà ./ Vì vàng bạc không thế thay thế được tình cảm ấm áp của bà . - Xin cho bà sống lại . - Cần bà sống lại , không cần tiền bạc, giàu co . - Bà sống lại , hiền lành , móm mém dang hai tay đón các cháu còn lâu đài nhà cửa biến mất . - Luyện đọc trong nhóm - Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện . - Thi đọc theo vai . - Tình cảm là thứ quý giá nhất / Vàng bạc không quí bằng tình cảm con người. - Hai em nhắc lại nội dung bài . ---------------------------------- TOÁN Luyện tập I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng 11 trư điø một số - Thực hiện được phép trừ có dạng 51 - 15. - Tìm số hạng trong một tổng. - Giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. -Bài tập cần làm: BT1, BT2(cột 1, 2), BT3( a, b), BT 4. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập: đặt tính rồi tính: 51 – 8 41 - 16 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép trừ các số trong phạm vi 100 b) Luyện tập : Bài 1: - 1 em đọc yêu cầu. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào sgk. -Yêu cầu 1 em lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 (Cột 1,2): HS khá giỏi làm hết bài. - Gọi một em nêu yêu cầu. - Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Mời 4 em lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3 (a,b): - Yêu cầu 1 em đọc. + Muốn tìm số hạng trong 1 tổng ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Mời 2 em lên làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề. + Bán đi có nghĩa là thế nào? + Muốn biết còn lại bao nhiêu kilôgam táo ta làm như thế nào? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ và giải vào vở. - Mời một em lên bảng làm bài. - Mời em khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét và ghi điểm học sinh. 4) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - 1 HS lên bảng thực hiện một phÐp tÝnh - Nhận xét bài bạn. -Vài em nhắc lại tên bài. - Một em đọc. - Lớp thực hiện vào sgk. - Một em lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn. - 1 hs nêu. - Các đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - 4 em lên bảng làm. , - 1 em đọc. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x + 18 = 61 23 + x = 71 x = 61 -18 x = 71 -23 x = 43 x = 48 - Nhận xét bài bạn . - 1 em đọc đề - Có nghĩa là bớt đi - Thực hiện phép tính 51 - 26 Bài giải Số kilôgam táo còn lại là : 51 - 26 = 25 ( kg ) Đáp số: 25 kg. Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010. Kể chuyện Bµ ch¸u I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện bà cháu - HS khá giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT2) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học . HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà - Nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài. *Hướng dẫn kể. a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. + Kể mẫu đoạn 1 theo tranh. - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau. -Trong tranh cĩ những nhân vật nào? - Ba bà cháu sống với nhau ntn? - Cơ tiên nĩi gì? Kể chuyện trong nhĩm. G/v quan sát các nhĩm kể. * Kể chuyện trước lớp . - GV nhận xét bình luận nhĩm kể hay nhất b. Kể tồn bộ câu chuyện . - Sau mỗi lần kể nhận xét về nội dung . cách diễn đạt ,cách thể hiện. - Tổ chức cho hs kể tồn bộ câu chuyện 3. Củng cố dặn dị: - Kể chuyện ta phải chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2học sinh kể - Học sinh khác nhận xét đánh giá 1 h/s đọc yêu cầu. - 1 h/s kể. - HS quan sát tranh. - Ba bà cháu và cơ tiên. Cơ tiên đã cho cậu bé quả táo. -Ba bà cháu sống vất vả rau cháo nuơi nhau, nhưng rất yêu thương nhau. - Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ các cháu sẽ giàu sang. - HS quan sát từng tranh tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. - Các nhĩm cử đại diện kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét. - 4 hs kể nối tiếp mỗi hs kể một đoạn. - HS khác nhận xét – Đánh giá điểm - Một đến hai h/s kể. -Kể bằng lờ ... - Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh . 4) Trò chơi: - 2 đội thi đua tính nhanh và đúng: 92- 55 - Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh thực hiện. - Vài em nhắc lại tên bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính trừ 52 - 28 - Thao tác trên que tính và nêu còn 24 que tính - HS nêu cách làm. - Có 52 que tính ( gồm 5 bó và 2 que rời ) - Phải bớt 28 que tính. - Gồm 2 chục và 8 que rời. - Bớt 6 que nữa, vì 2 + 6 = 8 -Còn 24 que tính . - 52 trừ 28 bằng 24 - HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào bảng con: Viết 52 rồi viết 28 xuống dưới thẳng sao cho 8 thẳng cột với 2 (đơn vị). 2 thẳng cột với 5 (cột chục). Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang. Trừ từ phải sang trái. 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4. Viết 4, nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. - 1 em đọc yêu cầu. - HS tự làm vào sgk. - Nêu cách đặt tính và cách tính đối với các phép tính trên. - Em khác nhận xét bài bạn. - 1 em đọc yêu cầu SGK. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Lớp thực hiện. - 2 em lên bảng thực hiện. a) 72 và 27 b) 82 và 38 , -Đọc đề. - đội 2 trồng 92 cây , đội 1trồng ít hơn 38 cây - Số cây đội 1 trồng. - Bài toán về ít hơn. Bài giải Số cây đội Một trồng : 92 - 38 = 54 ( cây ) Đáp số : 54 cây --------------------------- CHÍNH TẢ (nghe viết) Cây xoài của ông em I/ Mục tiêu: - Nghe viết lại chính xác, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng đoạn: (Ông em trồng ...lên bàn thờ ông) trong bài “øCây xoài của ông em”. - Làm được BT2, BT3b. II/ Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phu.ï III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiĨm tra - Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Cây xoài của ông em” b) Hướng dẫn nghe viết : - Gv đọc mẫáu đoạn văn. + Cây xoài cát có gì đẹp? * Hướng dẫn cách trình bày : + Đoạn trích này có mấy câu? + Những chữ nào được viết hoa trong bài? * Hướng dẫn viết từ khó: - Tìm những từ dễ lẫn và khó viết. - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó. c) Đọc viết - Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm - Mỗi câu hoặc cụm từ đọc3 lần, kết hợp đọc GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS. d) Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để HS soát bài - Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. (5-7 vở) e) Hướng dẫn làm bài tập Bài2 : - Yêu cầu đọc đề. - Mời 1 em lên làm mẫu. - Yêu cầu nối tiếp để tìm các chữ theo yêu cầu - Ghi lên bảng các từ HS nêu. - Giáo viên nhận xét. Bài 3b : - Yêu cầu đọc đề. -Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm. - Mời 4 nhóm lên bảng làm bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét chốt ý đúng. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nhớ em viết bài chưa hoàn thành, về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng viết các từ có âm và vần là g/ gh , vần ươn / ương ... - Nhận xét bài bạn. - 2 em nhắc lại tên bài. - 1HS đọc lại. - Hs trả lời. - Có 4 câu. - Những chữ đầu câu. - Nêu các từ khó và thực hành viết bảng con: trồng, lẫm chẫm, quả, nở, những, .. - HS đọc đồng thanh các từ khó sau mỗi lần viết. - Lớp nghe đọc chép vào vở. - Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Đọc bài. - Một em đọc mẫu cả lớp làm vào vở. - Thứ tự các từ điền là: ghềnh, gà, gạo, ghi, ... - Nhận xét bài bạn. - Đọc đồng thanh và ghi vào vở. - Đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên bảng làm. - Lớp làm bài vào vở. b/ thương - thương - ươn - đường . - Nhận xét bài bạn và ghi vào vở. --------------------------------- Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Chia buồn, an ủi I Mục tiêu - Biết nói lời chia buồn an ủiđơn giản với ông bà trong tình huống cụ thể BT1,2. - Viết bức bưu thiếp ngắn để thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão BT3. II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiĨm tra : - Mời 2 em đọc bài tập 2 tuần 10 - Nhận xét ghi điểm từng em. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : Hôm nay sẽ thực hành nói lời chia buồn, an ủi. b)Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập1: - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề. - Gọi một em nói mẫu câu nói của mình. - Nhận xét sửa cho học sinh. - Gọi một số em trình bày trước lớp. - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt. * Bài tập2: -Mời 1 em đọc nội dung bài tập 2 - YC HS quan sát tranh 1 trong SGK và hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì với bà? - Quan sát tranh 2 trong SGK và hỏi: +Chuyện gì đã xảy ra với ông? + Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông? -Yêu cầu học sinh thực hành nói theo ý mình. c/ Bài tập3 : - Mời 1 em đọc nội dung bài tập3. - Phát mỗi em 1 tờ giấy và yêu cầu tự làm. - Đọc một bưu thiếp mẫu cho lớp nghe. - Mời HS đọc lại bài viết của mình. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 2 em đọc bài làm. - 1 em nhắc lại tên bài - 1 em đọc đề bài. - Lần lựơt từng em tập nói: Ông ơi, ông làm sao đấy? Cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé./ Ông ơi ! ông mệt à ! Cháu lấy nước cho ông uống nhé! - 1 em đọc. - Quan sát nêu nhận xét : - Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết khô. - Bà đừng buồn mai bà cháu mình lại trồng cây khác. - Ông bị vỡ chiếc kính. - Ông ơi, kính cũ rồi. Mai bố mẹ cháu sẽ tặng cho ông chiếc kính mới. - Nêu yêu cầu đề bài. - Tự suy nghĩ và viết vào tờ giấy. - Lắng nghe bài mẫu. - Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét ---------------------- TOÁN Luyện tập I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng 12 trừ đi một số - Thực hiện được phép trừ có dạng 52-28. - Tìm số hạng trong một tổng. - Giải bài toán có một phép trừ dạng 52-28. -Bài tập cần làm: BT1, BT2(cột 1,2),BT3(a,b),BT4. II/ Đồ dùng dạy học: Que tính III/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KiĨm tra -Đặt tính rồi tính : -Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép trừ dạng: 12- 8; 32 - 8; 52 - 28. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng. b) Luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm -Yêu cầu lớp tự nhẩm kết quả rồi ghi vào SGK. -Yêu cầu HS đọc chữa bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 2(cột 1,2): HS khá giỏi làm cả bài - Gọi 1 em nêu yêu cầu. + Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi 4 HS lên bảng làm, mỗi em làm một phép tính. - Nhận xét ghi điểm. Bài 3(a,b) : Tìm x + Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào? -Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con. - Mời 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét. Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu 1HS lên bảng làm, cả lớp tự làm vào vở. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3) Trò chơi: Thi tìm nhanh và đúng: 27 + x = 82 - Nhận xét đánh giá tiết học - Lớp làm bảng con 42 - 17 ; 52 - 38 - Vài em nhắc lại tên bài. - 1 em đọc yêu cầu. - HS thực hiện. - Nối tiếp nhau đọc kết quả chữa bài. - Em khác nhận xét bài bạn. - 1 em đọc yêu cầu sách giáo khoa. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Lớp thực hiện vào vở. - 4 em lên bảng thực hiện. - Đọc yêu cầu. +Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. a/ x + 18 = 52 b/ x + 24 = 62 x = 52- 18 x = 62 - 24 x = 34 x = 38 - Em khác nhận xét bài bạn - 1 em đọc đề. - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số con gà có là : 42 - 18 = 24 ( con ) Đáp số: 24 con gà . SINH HOẠT CUỐI TUẦN 11: I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10: khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống: tốt. III. Kế hoạch tuần 12: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 12 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường tặng thầy cô nhân ngày 20/11. * Vệ sinh: - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp xanh sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Chăm sĩc, bảo vệ cây xanh. - GV tổ chức cho HS hát. .
Tài liệu đính kèm: