Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần học 5 năm học 2009

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần học 5 năm học 2009

Toán

Tiết 22: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết)

- Củng cố giải bài toán có lời văn theo tóm tắt với một phép cộng.

- Rèn HS kĩ năng tính toán nhanh chính xác.

 

doc 76 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần học 5 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 5
Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009
Dạy lớp 2A
Toán
Tiết 22: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết)
- Củng cố giải bài toán có lời văn theo tóm tắt với một phép cộng.
- Rèn HS kĩ năng tính toán nhanh chính xác.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động củathầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS GV đánh giá.
2. Bài mới:
Hoạt động củatrò
- HS mở vở bài tập kiểm tra
Viết ngay kết quả vào phép tính
Bước 1: Đặt tính rồi làm theo quy tắc 
Bước 2: Tính từ phải sang trái thêm 1 (nhớ ) vào tổng các chục 
 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11
 8 + 6 = 14 8 + 7 = 16
 18 + 6 = 24 18 + 7 = 25
- HS làm bảng con.
+ + + + + 
 53 72 81 87 84
HS tự đặt đề toán và giải bài toán
Bài giải:
Cả hai gói kẹo có là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
 Đáp số: 54 cái kẹo
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
Sử dụng bảng 8 cộng với một số để nhẩm
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Theo 2 Bước: Đặt tính rồi tính làm theo quy tắc từ phải sang trái. 
* Lưu ý: Thêm 1 (nhớ) vào tổng các chục. GV nhận xét
Bài 3: Yêu cầuHS đặt đề toán theo tóm tắt, nêu cách giải rồi trình bày giải.
Cho HS làm bài vào vở
GV thu chấm một số bài 
GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Hướng dẫn làm bài tập trong VBTT
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Tiết 5: Chiếc bút mực
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực.
- Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. 
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II.Chuẩn bị:
- Các tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra : 
Hoạt động của trò
- GV gọi 2 em kể tiếp nối chuyện: "Bím tóc đuôi sam"
2 em kể tiếp nối chuyện
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
-HS lắng nghe
HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn (theo tranh minh hoạ).
- GV hướng dẫn HS quan sát
- HS quan sát SGK kể lại
- GV nêu yêu cầu của bài 
(Phân biệt nhân vật: Mai, Lan, cô giáo)
- HS tóm tắt nội dung mỗi tranh
- Tranh 1: 
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực 
- Tranh 2: 
- Lan khóc vì quên bút ở nhà.
- Tranh 3: 
- Mai đưa bút của mình cho Lan mượn.
- Tranh 4:
- Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
* Kể lại chuyện trong nhóm
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm.
- Hết lượt thay người kể lại
* Kể chuyện trước lớp 
- Chỉ định các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp 
- GV & HS nhận xét. 
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp, cũng có thể nhắc lại câu đối thoại bằng giọng thích hợp với lời nhân vật.
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
- GV & HS nhận xét.
- HS noi gương bạn Mai
3. Củng cố dặn dò:
Nhắc lại nội dung câu chuyện
Nhận xét giờ
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Chính tả: (Tập chép)
 Tiết 9: Chiếc bút mực
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Chiếc bút mực
- Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần (âm chính) ia / ya làm đúng các bài tập phân biệt tiếp có âm đầu l / n hoặc vần en / eng.
Rèn HS kĩ năng viết đúng, viết đẹp.HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra: 
GV đọc cho HS viết bảng
Hoạt động của trò
 HS lên bảng
GV đọc cho HS viết bảng
dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã.
- GV nhận xét sửa sai
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
HĐ2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc mẫu bài viết
- HS lắng nghe
- Gọi HS đọc lại
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
b. Hướng dẫn nắm nội dung bài:
- Vì sao bạn Lan lại khóc ?
- Bạn quên bút ở nhà.
- Thấy bạn khóc Mai đã làm gì ?
- Lấy bút của mình cho bạn mượn.
c. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Đoạn văn có 5 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Dấu chấm 
- Chữ đầu dòng phải viết như thế nào ?
Viết hoa, chữ đầu dòng lùi vào một ô.
- Tìm những chỗ nào có dấu phẩy ?
- HS tự làm
- Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ýđiều gì ?
- Viết hoa
d. Luyện viết từ khó:
- GV đọc HS viết bảng con
- HS viết vào bảng con các từ cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
HĐ3. Chép bài vào vở:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết chú ý đọc cả cụm từ sau đó chép bài vào vở.
- HS chép bài vào vở.
Chấm chữa bài:
- GV đọc bài
- GV thu 5 bài chấm điểm
- GV nhận xét chữ viết.
- HS dùng bút chì soát lại bài ghi số lỗi ra vở.
HĐ4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập
Đây là từ chưa hoàn chỉnh các em tìm vần ghép lại để tạo thành từ có nghĩa.
- GV gọi HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- tia nắng, đêm khuya, cây mía
- 1 HS đọc lại từ vừa điền
Bài 3: GV viết lên bảng
- HS nêu yêu cầu, thảo luận cặp.
- GV nhận xét sửa sai
- HS lên bảng làm theo hình thức tiếp sức.
a. nón - lợn - lười - non
HS cổ vũ.
b. xẻng - đèn - khen - thẹn
- GV nhận xét cho điểm từng nhóm
3. Củng cố dặn dò.
- GV đánh giá tiết học, khen ngợi bài tập tốt.
- Dặn dò: Về nhà luyện viết bài, chuẩn bị bài tiết sau.- Đánh giá giờ học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 5: Cơ quan tiêu hoá
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể nắm được các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
- Sau bài học HS có thể chỉ được đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá.
- Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chậm nhai kỹ sự tiêu hoá được tốt.
II.Chuẩn bị.
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to (tranh câm) và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra: 
Hoạt động của trò
- Làm gì để xương cơ phát triển tốt?
- Đi đứng đúng tư thế, TTD, không mang vác vật nặng.
2. Bài mới:
- Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn" 
* Mục tiêu: Giới thiệu bài và giúp HS hình dung một cách sơ bộ đường đi của thức ăn xuống dạ dày, ruột non.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Trò chơi 3 động tác
- GV Hướng dẫn học sinh làm .
- HS quan sát.
"Nhập khẩu"
- Tay phải đưa lên miệng (như động tác đưa thức ăn vào miệng).
"Vận chuyển"
- Tay trái để phía dưới cổ rồi kéo dài xuống ngực (thực hiện đường đi của thức ăn).
"Chế biến"
- Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi
- Thực hiện thức ăn được chế biến trong dạ và ruột non.
- GV hô chậm làm đúng động tác. Sau hô động tác nhanh không đúng động tác - em nào sai phạt hát 1 bài.
- HS chơi.
- Em đã học được gì qua trò chơi này ?
- Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ.
* Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình SGK (T12)
Bước 2: Cả lớp làm việc.
- Treo tranh câm 
- 2 HS lên bảng gắn hình.
- 2 HS lên chỉ.
- Thi đua gắn nhanh, chỉ đúng.
- Thực quản, dạ dày, ruột già.
* Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống biến thành chất bổ dưỡng, ở ruột vào máu đi nuôi cơ thể và đào thải ra ngoài.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
* Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV giảng 
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- HS quan sát H2.
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
- Miệng, thực quản, dạy dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt, gan, tuỵ.
* Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như: tuyến nước bọt, gan, tuỵ.
Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
* Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá (tranh câm) các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
Bước 2:
- HS tiến hành gắn.
Bước 3: 
- Các nhóm bài tập
- GV nhận xét khen ngợi nhóm làm đúng, làm nhanh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
Buổi chiều:
Toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về khái niệm thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết)
- Củng cố giải bài toán có lời văn theo tóm tắt với một phép cộng.
- Rèn HS kĩ năng tính toán nhanh chính xác. GD HS ý thức học tốt môn Toán.
II. Chuẩn bị:
Vở luyện tập Toán
III. Các hoạt động day học
 Hoạt động của thầy
HĐ1: Kiểm tra
Đặt tính rồi tính: 58 + 36; 47 + 32 ; 
GV nhận xét cho điểm
HĐ2: Bài mới
Hướng dẫn HS làm các bài tập:
Bài 1: Đặt t tính rồi tính.
GV ghi các phép tính cho HS làm bảng con 
GV nhận xét
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Đoạn thẳng AB dài : 18 dm
Doạn thẳng CD dài : 15 dm
Đoạn thẳng AC dài : . dm ?
 GV chấm - chữa bài.Nhận xét 
Bài 3: Số? 
GV cho HS làm nối tiếp trên bảng lớp.
32
30
23
 + 7 + 2
38
55
67
 + 17 + 12 
GV chữa bài
Bài 4 (T 22): Số ?
GV treo bảng phụ cho HS nêu yêu cầu của bài. HD làm bài.
GV nhận xét
HĐ 3: Củng cố - Dặn dò:
Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ
VN Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 Hoạt động của trò
2HS lên bảng làm bài 
 Lớp làm bảng con 28 +16 
HS nêu yêu cầu bài, làm bài trên bảng con.
 + + + + 
 35 42 84 87
15 dm
18 dm
HS nêu cách đặt tính và tính
? dm
 Bài giải
Đoạn thẳng AC dài là:
 18 + 15 = 33 (dm)
 Đáp số: 33 dm
48
51
65
	+ 3 + 14 
95
91
78
 + 13 + 4 
HS chữa bài trên bảng lớp.
Tiếng Việt:
Ôn luyện 
Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố và mở rộng vốn từ chỉ sự vật.
Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về thời gian. Biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý.
GD HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
GV nhắc HS điền từ đúng nội dung từng cột (chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối).
GV cho HS chữa b ... nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- VN luyện viết lại bài
Hoạt động của trò
2 HS điền tr hay ch
Quả chanh, trái cây
HS trả lời
HS đọc: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin hứa
HS luyện viết bảng con và bảng lớp
HS viết bài vào vở.
Soát lỗi theo lời đọc của GV
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bảng con
- 3 HS đọc 2 câu tục ngữ
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con.
- Ca dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà.
- Dè dặt, giặt rũ quần áo, chỉ có rặt một loài cá.
Tự học
Ôn luyện kiến thức đã học trong ngày
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn luyện, củng cố kiến thức các môn học đã học trong ngày.
HS hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập.
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài thứ 4
Giáo dục HS ý thức tích cực tự giác học tập.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập, sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ1: Ôn luyện 
 1. Môn Toán
GV yêu cầu HS tự hoàn thành các bài tập trong VBT Toán(Trang 39 )
GV theo dõi HS làm bài hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
Bài 1: Lưu ý HS Thực hiện tính nhẩm các phép cộng qua 10
Bài 2, 3: Củng cố kĩ năng tính tổng khi biết số hạng.
Bài 4: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
2. Môn Kể chuyện: 
Gọi 1, 2 HS kể lại câu chuyện “Người mẹ hiền”
3. Môn: Chính tả
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong vở BT Tiếng Việt
Bài 3: 
GV chấm 1 số bài – Nhận xét.
4. Môn Tự nhiên và Xã hội
Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT
GV chữa bài
HĐ2: Hướng dân HS chuẩn bị bài thứ 4
Yêu cầu HS chuẩn bị đầy đủ SGK vở, đồ dùng các môn học ngày thứ 4 theo TKB Nhận xét đánh giá kết quả học tâp của HS VN: On bài và chuẩn bị bài thứ 4
Hoạt động của trò
HS tự làm bài sau đó chữa bài trên bảng lớp.
HS kể lại câu chuyện theo gợi ý và tranh SGK
HS tự làm bài sau đó chữa bài trước lớp.
Điền au hay âu
Điền vào chỗ tróng r/d/ gi
Lớp theo dõi nhận xét – bổ xung
HS làm bài – Chữa bài
HS thực hiện
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 8: Từ chỉ hoạt động - trạng thái
Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết được các từ chỉ hành động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu, biết chọn từ chỉ hành động, tổng hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng dao.
2. Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm 1 chức vụ trong câu.
II.Chuẩn bị.
- Bảng lớp viết 1 số câu để trống các từ chỉ hành động.
- Bảng phụ bài tập 1, 2,3
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra:
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng
- Mỗi em làm 2 câu.
Tìm từ chỉ hoạt động trong các câu sau:
a. Thầy Thái dạy môn toán
b. Tổ trực nhật quét lớp.
c. Cô Hiền giảng bài rất hay.
- GV nhận xét cho điểm.
d. Bạn Hạnh đọc truyện
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
Tìm các từ chỉ hành động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu đã cho.
- GV mở bảng phụ.
- Nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu ?
- Con trâu, con bò (chỉ loài vật).
- Mặt trời (chỉ sự vật).
- Tìm đúng các từ chỉ hành động của loài vật trạng thái của sự vật trong từng câu.
- Lớp đọc thầm lại, viết từ chỉ hành động, trạng thái vào bảng con.
- Nêu kết quả (GV gạch dưới từ chỉ hành động).
1, 2 em nói lời giải. ăn, uống, toả
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Miệng
- GV nêu yêu cầu (chọn từ trong ngoặc đơn chỉ hoạt động thích hợp với mỗi ô trống).
- Cả lớp đọc thầm lại bài đồng dao, suy nghĩ, điền từ thích hợp vào SGK.
- 2 HS làm bảng phụ.
- Lớp đọc đồng thanh bài đồng dao, 
 Con mèo, con mèo.
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt nhe nanh
Con chuột chạy quanh
- Nhận xét chữa bài.
Luồn hang luồn hốc
Bài 3: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc bài 3 câu văn thiếu dấu phẩy không nghỉ hơi).
- Đọc bảng (a)
- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người ? các từ ấy trả lời câu hỏi gì ?
- 2 từ: học tập, lao động, trả lời câu hỏi làm gì.
- Để tách roc 2 từ cùng trả lời câu hỏi "làm gì" trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ?
- Giữa học tập tốt và lao động tốt.
- Lớp suy nghĩ làm tiếp câu b, c vào vở.
- 2 học sinh lên bảng.
a. Lớp em học tập tốt, lao động tốt.
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
- Nhận xét chữa bài.
c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật.
Toán
Tiết 38: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ).
- Kĩ năng tính (nhẩm và viết) giải bài toán.
- So sánh các số có hai chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Đọc bảng cộng
2 HS đọc.
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
- HS làm bài:
9 + 6 = 15
7 + 8 = 15
6 + 9 = 15
8 + 7 = 15
4 + 8 = 12
3 + 8 = 11
8 + 4 = 12
8 + 3 = 11
- Yêu cầu HS nêu kết quả từng phép tính.
- Nhiều HS nêu miệng kết quả.
Bài 2: Tính
HS nêu yêu cầu bài
8 + 4 + 1 = 13 6 + 3 + 5 = 14
8 + 5 = 13 6 + 8 = 14
7 + 4 + 2 = 13
7 + 6 = 13 
- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả.
- Tại sao 8 + 4 +1= 8 + 5
- Vì tổng đều bằng 13. Vì 4 + 1 = 5
Bài 3: Tính
- Cả lớp làm bảng con
36
 + 36
72
35
 + 47
82
69
 + 8
77
9
 + 57
66
27
 + 18
45
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài ?
- 1 HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì ?
Mẹ hái 38 quả, chi 16 quả.
- Bài toán hỏi gì ?
- Mẹ và chị hái được ? quả bưởi.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
HS làm bài vào vở
Tóm tắt:
Mẹ hái : 38 quả
Chị hái : 16 quả
 Mẹ và chị hái:.. quả?
Bài giải:
Mẹ và chị hái số quả bưởi là:
38 + 16 = 54 (quả)
 Đáp số: 54 quả
- GV nhận xét.
Củng cố dặn dò.
Hệ thống nội dung kiến thức bài
Nhận xét tiết học.
VN ôn bài
Buổi chiều
 Toán 
Ôn luyện 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các công thức cộng qua 10: 9 + 5; 8 + 5; 7 + 5; 6 + 5
- Củng cố nhân nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ). Kĩ năng tính (nhẩm viết) và giảI bài toán, so sánh các số có 2 chữ số.
- GD HS ý thức tự giác tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra:
Yêu cầu HS đọc các công thức cộng trong phạm vi bảng cộng
GV nhận xét đánh giá
Bài mới:
HĐ1: GTB Ghi tên bài
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Số?
Yêu cầu HS tự làm bài
 9 + 2 = 11 8 + 3 =11
 9 + 3 = 12 8 + 4 =12 
 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13
 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14
 9 + 6 = 15 8 + 7 = 15
 9 + 7 = 16 8 + 8 = 16
 9 + 8 = 17 8 + 9 = 17
 9 + 9 = 18 
GV cùng lớp nhận xét chữa bài
Củng cố bảng cộng 
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng: GV ghi bảng
 Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
 GV nhận xét
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt.
Năm ngoái dân số tăng: 35 người
Năm nay dân số tăng : 37 người
Cả 2 năm dân số tăng :  người?
Chấm 1 số bài; nhận xét - chữa bài.
Củng cố - Dặn dò:
 Hệ thống kiến thức bài học
Nhận xét giờ - VN ôn bảng cộngqua 10.
Hoạt động của trò
 Đọc nối tiếp mỗi HS đọc một bảng
HS nêu yêu cầu bài
Nối tiếp nhau nêu kết quả
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12 6 + 5 = 11
7 + 6 = 13 6 + 6 = 12
7 + 7 = 14 6 + 7 = 13
7 + 8 = 15 6 + 8 = 14
7 + 9 =16 6 + 9 = 15
Đọc yêu cầu bài, nêu cách làm.
 + + + +
 51 51 73 72
HS nêu cách làm 1,2 phép tính.
HS đọc đề bài theo tóm tắt
Nêu yêu cầu bài 
Làm bài vào vở chữa bài trên bảng lớp
Bài giải
Cả hai năm dân số tăng là:
 37 + 35 = 72 (người)
 Đáp số: 72 người
Tiếng Việt
Ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn luyện các từ chỉ hành động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu, biết chọn từ chỉ hành động, tổng hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng dao.
- Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm 1 chức vụ trong câu.
II.Chuẩn bị.
Vở Thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
HĐ1. Bài 1: Gạch dưới từ chỉ hoạt động của loài vật và sự vật trong những câu sau:
GV ghi bảng, cho HS làm bài cá nhân sau đó chữa bài.
GV nhận xét.
HĐ2.Bài 2. Điền từ chỉ hoạt động trong ngoặc vào chỗ trốngcho phù hợp.
Cho HS đọc bài trang 37, cho HS làm bài ghi từ cần điền vào bảng con.
Nhận xét chữa bài.
HĐ3. Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
Yêu cầu HS làm bài vào vở 
GV cùng lớp nhận xét chữa bài
Cho HS đọc lại bài 
3. Củng cố - Dặn dò:
Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ
 VN Ôn bài chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
HS nêu yêu cầu bài
Tự làm bài chữa bài 
- Con trâu cày ruộng.
- Con bò kéo xe.
- Chiếc vòi rồng phun nước.
- Mặt trăng tròn nhô lên khỏi rặng tre.
Nêu yêu cầu bài.
Các từ cần điền là: chạy,vươn, dang, vỗ, rướn.
HS đọc lại đoạn vừa điền 
Nêu yêu cầu bài, làm bài 
2HS chữa bài.
Hôm chủ nhật, bố mẹ cùng em đi chơi công viên Thủ Lệ.
Bạn Bắc đã nêu một tấm gương sáng về tính cần cù, kiên nhẫn trong học tập.
Lúa nặng trĩư bông ngả vào nhau, thoang thoảng hương thơm
Tự học:
Ôn luyện kiến thức đã học trong ngày
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn luyện, củng cố kiến thức các môn học đã học trong ngày.
HS hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập.
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài thứ 6
Giáo dục HS ý thức tích cực tự giác học tập.
II. Chuẩn bị:
Vở bài tập
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
HĐ1. Ôn luyện
1. Môn Toán:
GV cho HS các công thức trong bảng cộng.
Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập trong VBT.
Bài 1, 2, 3 HS tự làm
.Lưu ý HS kĩ năng tính nhẩm, so sánh các số,
viết số thích hợp vào ô trống
GV chữa bài ,nhận xét
2. Môn Luyện từ và câu:
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong vở BT
Lưu ý HS các từ chỉ hoạt động
Kĩ năng dùng từ chỉ hoạt động để điềnvào chỗ thích hợp trong câu.
Củng cố kĩ năng dùng dấu phẩy.
GV chấm, chữa bài - Nhận xét
3. Môn Đạo đức:
Nhắc nhở HS thực hành tốt theo chuẩn mực Đao đức đã học
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong vở BT
4. Âm nhạc: Cho HS ôn lại bài hát đã học buổi sáng vài lần
HĐ2: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài thứ 6.
Yêu cầu HS chuẩn bị đầy đủ SGK, đồ dùng các môn học ngày thứ 6 theo thời khóa biểu.
HĐ3: Củng cố – Dặn dò
Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. VN chuẩn bị tốt bài T6
Hoạt động của GV
HS thực hiện
HS tự làm bài vào vở BT sau đó chữa bài trên bảng lớp.
HS tự làm bài sau đó chữa bài
HS thực hiện
HS thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(109).doc