Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 9

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 9

Bài 9 : CHĂM CHỈ HỌC TẬP(TIẾT 1.)

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :

- Như thế nào là chăm chỉ học tập.

- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì.

2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh tính tự giác thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, bảo đảm thời gian tự học ở trường, ở nhà.

3.Thái độ : Học sinh có thái độ tự giác học tập.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh , phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2.Đồ dùng sắm vai.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC.
Bài 9 : CHĂM CHỈ HỌC TẬP(TIẾT 1.)
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :
- Như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì.
2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh tính tự giác thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, bảo đảm thời gian tự học ở trường, ở nhà.
3.Thái độ : Học sinh có thái độ tự giác học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh , phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2.Đồ dùng sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì ?
-Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
-Giáo viên nêu tình huống.
-Tình huống 1:Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi đá bóng, bạn Hà phải làm gì ?
-GV kết luận : ( SGV/ tr 39)
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
-GV yêu cầu nhóm thảo luận.
-Phát phiếu thảo luận
-GV kết luận : (SGV/tr 41)
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
Mục tiêu : Giúp học sinh tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.
-Yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân mình.
1.Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể ? Kết quả đạt được ra sao ?
2.Trao đổi theo cặp.
-Giáo viên khen ngợi học sinh đã chăm chỉ học tập
Trò chới : Tán thành- không tán thành.
-Trong giờ ngủ trưa, bạn Nam cứ gọi bạn Việt giải thích cho bạn hiểu bài toán, bạn Việt nói:Mình sẽ giúp bạn trong giờ học nhóm, bây giờ bạn hãy ngủ đi cho khoẻ. Em có tán thành với bạn Việt không ?
-Lan thường xuyên bị cô phạt vì không làm bài tập, Lan tâm sự với Huệ : Tối nào mình cũng phải xoa chân cho bà, sau đó mình mệt lắm nên ngồi xem ti vi rồi đi ngủ, vì vậy mình không làm bài được.Em có tán thành lời Lan giải thích không ?
3.Củng cố : Nhận xét tiết học . Giáo dục tư tưởng.
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Học bài
-Cất quần áo, quét nhà , rửa bát, nấu cơm, dọn dẹp đồ đạc, ......
-Những việc nhà đều do em tự giác làm.
-Chăm chỉ học tập/ tiết 1.
-Suy nghĩ và trao đổi nhóm nhỏvề cách ứng xử,
-Từng cặp thảo luận, phân vai.
-Một vài cặp diễn vai.
-Phân tích : Hà đi ngay cùng bạn.
-Nhờ bạn làm giúp rồi đi.
-Bảo bạn chờ, cố làm xong bài rồi mới đi.
-Vài em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm.
-Đánh dấu + vào c trước biểu hiện đúng của việc chăm chỉ học tập 
( Câu a® câu d (SGV/ tr 41))
-Theo từng nội dung, HS trình bày kết quả, bổ sung.
-HS liên hệ việc làm thường ngày.
-Em rất chăm chỉ học tập. Mỗi ngày em đều học theo TKB: Học thuộc bài, bài tập toán , làm văn, tập viết.
Kết quả em được cô khen.
-HS1: Mình đang học bài TNXH.sau đó sẽ làm bài toán.
-HS2: Mình cũng vậy.
-HS1 : Giờ chơi bạn ở lại lớp làm bài văn với mình nhé.
-HS2 :Không được, mình nghỉ ta nên có thời gian vui chơi, học như vậy không tốt đâu.
-Chia 2 đội.
-Tán thành.
-Không tán thành.
-Học bài, thực hành đúng bài học.
 Rút kinh nghiệm – lưu ý:
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TUẦN 9: CHỦ ĐỀ: ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY
Thứ . .hai, . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . năm . . . . .
TOÁN
Bài 41 : LÍT.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít,. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).
- Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính đúng có kèm tên đơn vị (l), đong đo chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Cốc, can, bình nước, xô đựng nước sạch.
2. Học sinh : Sách, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :Ghi : 63 + 37 62 + 18 55 + 45 
-Ghi : 90 + 10 70 + 30 60 + 40 20 + 80
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
-Trực quan : Đưa một cốc nước thủy tinh.
-Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong 1 cái can có bao nhiêu nước (dầu, nước mắm, sữa . ) người ta dùng đơn vị đo đó là : lít.
Hoạt động 1 : Làm quen với biểu tượng dung tích.
Mục tiêu :Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).
A/ Trực quan : Đưa 1 cốc nước và 1 bình nước, 1 can nước, 1 ca nước.
-Em hãy nhận xét về mức nước ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít). Đơn vị lít.
Mục tiêu : Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).
Truyền đạt : Để biết trong cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước . Ta dùng đơn vị là lít. Lít viết tắt là (l).
-Giáo viên viết bảng : Lít (l).
-Đưa ra 1 túi sữa (1 lít).
-Đưa ra 1 ca (1 lít) đổ túi sữa trở lại trong ca và hỏi ca chứa mấy lít sữa ?
-Em có nhận xét gì ?
-Đưa ra 1 cái can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch, học sinh đọc lần lượt mức nước có trong can.
Hoạt động 3 : Luyện tập – thực hành.
Mục tiêu : Biết cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
Bài 1 : Yêu cầu
 Ba lít 3l
 Mười lít 10l
 Hai 2l
 Năm lít 5l
Bài 2 :
-Ghi : 9l + 8l = 17l
 17l – 6l = 11l
-Em hãy nhận xét về các số trong bài ?
-Tại sao 9l + 8l = 17l ?
- 2l + 2l + 6l = ?
-Em thực hiện như thế nào ?
Bài 3 (bỏ)
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm như thế na
-Chấm vở, nhận xét.
3.Củng cố : 3l, 14l, 7l, 15l, 19l, 10l
-Lít là đơn vị dùng để làm gì ? Lít viết tắt là gì 
Dặn dò- làm bài tập thêm.
-1 em lên bảng đặt tính và tính.
-1 em nêu cách nhẩm, Lớp làm bảng con.
-Quan sát xem trong cốc có bao nhiêu nước.
-Vài em nhắc tựa : Lít.
-Cốc nước có ít nước hơn bình nước.
-Bình nước có nhiều hơn cốc nước.
-Can đựng nhiều nước hơn ca.
-Ca đựng ít nước hơn can.
-Nhiều em đọc Lít (l).
-HS đọc 1 lít sữa.
-1 em nêu : ca chứa 1 lít sữa.
-Nhận xét : số lít đựng được của ca và túi như nhau.
-1 lít, 2 lít, 3 lít, 
-Đọc viết tên gọi đơn vị lít (l).
-5-6 em đọc.
-Tính cộng trừ với số đo theo đơn vị lít (l)
-Các số có kèm theo đơn vị lít.
-Vài em đọc : 9l + 8 l = 17 l
 17l – 6l = 11l
-Vì 9 + 8 = 17.
-HS ghi ngay kết quả : 
 2l + 2l + 6l = 10l
-Em tính 2 + 2 + 6 = 10 rồi ghi tên đơn vị vào sau.
-Thực hiện : 12l + 15l
 -Tóm tắt.
Lần đầu : 12l
Lần sau : 15l
Cả hai lần : ? lít.
 -Giải.
Cả hai lần bán được là ;
12l + 15l = 27 (l)
Đáp số : 27l
-1 em đọc.
-Đo sức chứa. Lít viết tắt là l
-Học bài, tập đong.
 Rút kinh nghiệm – lưu ý:
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC ( TIẾT 1.)
	ĐỌC THÊM BÀI : NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
- Ôân luyện tập đọc và đọc thêm bài : Ngày hôm qua đâu rồi 
- Học sinh đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học. Đọc được 45-50 chữ/phút và trả lời đúng câu hỏi.
- Học thuộc lòng bảng chữ cái.
- Hiểu : Vốn từ chỉ về người, con vật, cây cối.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng ham thích học hỏi.
II/ CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : Tranh : Hệ thống câu hỏi.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Ôn luyện đọc và đọc thêm bài : Ngày hôm qua đâu rồi 
Mục tiêu :Ôn luyện tập đọc Đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học, trả lời đúng các câu hỏi.
-Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài -Cho điểm trực tiếp từng em.
đọc thêm bài : Ngày hôm qua đâu rồi 
Hoạt động 2 : HTL bảng chữ cái.
Mục tiêu : Học sinh nhớ và học thuộc lòng bảng chữ cái.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3 : Ôân từ chỉ người, chỉ vật, cây cối, con vật.
Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ về người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Chữa ba ... i hát đấy ?
-Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả. Tôi hát để tặng bạn đấy.
-Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
-HS trong nhóm đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
-Làm vở.
-Quét nhà, rửa bát, nấu cơm.
-Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn.
-Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn.
-Vì Dế Mèn đã hát tặng Búp Bê. Vì tiếng hát của Dế Mèn làm Búp Bê hết mệt.
-Ai hát đấy ?
-Đôi bạn.
-Tập đọc bài.
 Rút kinh nghiệm – lưu ý:
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ sáu.ngày .. . . tháng. . . . năm . .. .
TOÁN.
Bài 45 : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (ở đây, chữ biểu thị cho một số chưa biết).
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm số hạng nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phóng to hình vẽ /SGK.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : : 67 + 33 59 + 41 86 + 14
 27+8 44+9 3+47
-Nhận xét.-
2.Dạy bài mới : 
-Giới thiệu bài.
-Tiết học trước đã học cách tìm tổng, bài học hôm nay sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng.
Hoạt động 1 : Cách tìm số hạng trong một tổng.
Mục tiêu : Biết cách tìm số hạng trong một tổng.
Trực quan : Hình vẽ 1.
-Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông ?
-4 + 6 = ?
-6 = 10 - ?
-6 là số ô vuông của phần nào ?
-4 là số ô vuông của phần nào ?
-Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
-Tương tự em hãy nêu cách thực hiện?
Trực quan : Hình 2.
-Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng : x + 4 = 10
-Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ?
-Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4. Viết bảng : x = 10 – 4.
-Viết bảng : x = 6.
-Tương tự : 6 + x = 10
-Em gọi tên các thành phần trong phép cộng ?
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ?
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng.
Bài 1: Yêu cầu gì ?
-a,Giáo viên khai thác từ từ để hs làm bài.
-Các phép tính còn lại cho hs làm bảng con.
-Nhận xét.
Bài 2 : Hs làm bài xong, gv chữa bài.
-Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
-Muốn tìm tổng em làm như thế nào ?
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
-Nhận xét.
Bài 3:
-Dựa vào cách tìm số hạng trong một tổng để giải bài toán?
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Gv tóm tắt.
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố : Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn dò – học thuộc kết luận của bài.
-Oân tập để chuẩn bị thi GHK1.
-3 em lên bảng tính .
-Bảng con.
-Tìm một số hạng trong một tổng.
-Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và 4 ô.
-4 + 6 = 10.
-6 = 10 - 4
-Phần thứ nhất.
-Phần thứ hai.
-Vài em nhắc lại.
- Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai. Nhận xét..
-Theo dõi.
Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết)
-6 ô vuông.
-HS đọc bài : x + 4 = 10
 x = 10 – 4
 x = 6
-1 em lên bảng làm .Lớp làm bảng con.
 6 + x = 10
 x = 10 – 6
 x = 4.
-Số hạng + số hạng = Tổng.
-Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Nhiều em nhắc lại.
-Đồng thanh.
-Tìm x.1hs đọc yêu cầu.
- 3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
-Viết số thích hợp vào ô trống.
-Là tổng các số hạng còn thiếu.
-Lấy số hạng + số hạng.
-HS trả lời.
- Hs làm bài theo nhóm.
-1 em đọc đề.
-1 hs giải bảng phụ, cả lớp làm vở.
.
Giải
 Số học sinh gái có là :
35 – 20 = 15 (học sinh)
Đáp số : 15 học sinh.
-1 em nêu.
Học thuộc bài.
TIẾNG VIỆT.
Tiết 9 : KIỂM TRA VIẾT (CHÍNHTẢ, TẬP LÀM VĂN )
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Viết đúng bài chính tả “Dây sớm”.
- Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng chữ đẹp, trình bày sạch sẽ.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài viết “Dậy sớm”
2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Giáo viên nhận xét bài tập đọc trước.
-Kiểm tra lại .
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Nghe viết.
Mục tiêu : Viết đúng bài chính tả Dậy sớm. Biết viết hoa đầu mỗi câu thơ, và câu cảm, trình bày bài viết sạch đẹp.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Tranh : 
Hỏi đáp : 
-Em nêu cách trình bày bài thơ ?
-Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết.
-Giáo viên đọc bài thong thả cho HS viết,
-GV đọc lại.
-Thống kê lỗi, chấm. Nhận xét.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Dựa theo nội dung bài viết, các em biết viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.
-Giáo viên chép đề : Viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) nói về em và trường em.
-Theo dõi nhắc nhở học sinh làm bài cẩn thận, không xem bài bạn.
3.Củng cố : Viết chính tả bài gì ? Giáo dục tư tưởng Làm việc và học tập đúng giờ giấc. Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập đọc bài.
-Đôi bạn.
-2 em đọc và TLCH.
-Vài em nhắc tựa.
-Theo dõi, đọc thầm.
-1 em giỏi đọc lại.
-Đồng thanh cả bài.
-HS bài thơ gồm 2 khổ thơ.
Mỗi câu thơ phải xuống dòng viết hoa, hết một khổ thơ phải cách 1 dòng. Tên tác giả viết hoa.
-Nghe đọc và viết bài vào vở.
-Học sinh soát lỗi.
-Sửa lỗi.
-HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu.
-Làm vở.
-Dậy sớm.
-Tập đọc lại bài “Dây sớm”.
 Rút kinh nghiệm – lưu ý:
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ . . . . .ngày . . . . .tháng . . . . .năm . . . . .
TIẾNG VIỆT 
ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : NGƯỜI THẦY CŨ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Người thầy cũ.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp.
3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập.
-Ôân luyện viết chính tả –Người thầy cũ.
Mục tiêu : Luyện cho học sinh viết đúng, biết trình bày đẹp một bài viết chính tả.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn viết : “Giữa cảnh nhộn nhịp . thầy phạt đấy ạ!”
-Đoạn văn trích từ bài tập đọc nào ?
-Những chữ nào trong bài viết hoa ?
-Vì sao phải viết hoa ?
-Câu nói của chú bộ đội và thầy giáo viết như thế nào ?
-Hướng dẫn viết từ khó.
-GV ghi bảng :bỏ mũ, nhấc kính, chớp mắt, trèo cửa sổ.
-Phân tích từ khó.
-Xoá bảng các từ vừa phân tích.
-GV đọc.
Viết chính tả : GV đọc. Đọc lại.
-Chấm vở, nhận xét.
Củng cố : ôn viết chính tả bài gì ?
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Sửa lỗi.
-Vài em nhắc tựa bài.
-Theo dõi, đọc thầm.
-Người thầy cũ.
-HS nêu các chữ viết hoa.
-Chữ đầu câu, đầu dòng, tên riêng.
-Phải xuống dòng, lùi vào 1 ô viết hoa và có dấu gạch ngang đầu dòng.
-HS nêu từ khó cần rèn viết.
-Viết bảng con.
-Viết vở. Soát lỗi.
-Người thầy cũ.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai 1 dòng.
 Rút kinh nghiệm – lưu ý:
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 9.doc