TẬP ĐỌC
Tiết 19, 20: NGƯỜI THẦY CŨ
I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU :
-HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài .
-Hiểu :Nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, Tình cảm thầy trò đẹp đẽ (TL được các câu hỏi SGK) .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Bảng phụ
-HS: Sgk
Tuần 7 Từ:05.10.09 Đến:09.10.09 Thứ hai , ngày 05 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC Tiết 19, 20: NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU : -HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài . -Hiểu :Nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, Tình cảm thầy trò đẹp đẽ (TL được các câu hỏi SGK) . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Bảng phụ -HS: Sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1 / Hoạt động : Khởi động - HS hát + vỗ tay - HS đọc , TLCH gắn với nội dung cuả bài Ngôi trường mới – nhận xét 2/Hoạt động: Luyện đọc -GV đọc mẫu, HS lắng nghe -HS nối nhau đọc từng câu – GV theo dõi sửa sai - Đọc đoạn trước lớp : + Đọc từng đoạn nối nhau 1 lượt + HS đọc từng đoạn , kết hợp ngắt nghỉ , đọc chú giải - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm . 2 HS thi đọc đoạn 2,3à nhận xét . 2 nhóm thi đọc tiếp sức cả bài à nhận xét TIẾT 2 1/Hoạt động Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi1 - Đọc thầm đoạn 1 – TLCH . Vì sao bố Dũng lại đến tìm thầy ở trường ? à Nhận xét, chốt lại : Bố Dũng là bộ đội được về phép, ghé qua trường con để tìm, chào thầy giáo cũ . - Gv nêu câu hỏi 2 – Đọc thầm đoạn 2 - TLCH à Nhận xét, chốt lại : Khi chào người lớn, để thể hiện sự kính trọng các em phải bỏ mũ, đứng thẳng người, khoanh tay cúi đầu chào → Liên hệ . - Hs đọc câu hỏi 3 – TLCH - HS đọc câu hỏi 4 – Đọc thầm đoạn 3 – TLCH → Ai cũng có lần mắc lỗi nhưng biết nhận ra lỗi và sửa chữa, không bao giờ vi phạm nữa mới là con ngoan, trò giỏi . → Liên hệ – giáo dục . 2/ Hoat động Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần 2 . - Chia nhóm – phân vai luyện đọc à nhận xét , tuyên dương 3/Củng cố - Qua bài, em học được điều gì ? - GD : Phải biết nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo . - Dặn dò: xem lại bài sau KỂ CHUYỆN Tiết 7: NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : -Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). -Kể nối tiếp được từng đoạn trong câu chuyện (BT2). -Hs khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ;phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3). II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : mũ bộ đội, kính đeo mắt - Hs : xem bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động : Khởi động - Kể lại nội dung câu chuyện “ Mẩu giấy vụn ” - Nhận xét 2. Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện - Hs nêu tên các nhân vật trong câu chuyện . - Gv hướng dẫn hs kể : + Trong nhóm + Thi kể trước lớp → nhận xét - GV hướng dẫn hs phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện . + Chia nhóm tập trung dựng lại câu chuyện . + Thi đua giữa các nhóm . → Chọn nhóm đóng vai hay nhất . 3. Hoạt động : Kết thúc - Nhận xét – rút ra ý nghĩa của câu chuyện -Liên hệ - GD : lễ phép chào hỏi thầy cô . - Dặn dò : xem bài sau . TOÁN Tiết 31: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : -Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV :bảng phụ, trò chơi - HS : bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Hoạt Động : Khơiû Động - Hướng dẫn sửa bài 2/30, lưu ý lời giải . - HS sửa bài . 2/ Hoạt động : Thực hành Bài 1 : HS đọc đề – GV hướng dẫn HS quan sát hình và TLCH . - Yêu cầu hs vẽ thêm ngôi sao cho số ngôi sao ở 2 hình bằng nhau . Bài 2 : Gv ghi tóm tắt, hd hs nêu đề toán, nhận dạng toán → gv mở rộng (kém, thấp, ngắn, ít cũng chính là ít hơn). à Hs làm vở // bảng phụ → Nhận xét , sưả chữa Bài 3 : Gv ghi tóm tắt, hd hs nêu đề toán, nhận dạng toán → mở rộng (cao, dài, hơn .. cũng chính là nhiều hơn). → Hs làm vở // bảng phụ → sửa chữa . - GV hd hs so sánh nhận dạng toán, cách giải . Bài toán về nhiều hơn Bài toán về ít hơn + Biết số bé + Biết số lớn + Biết phần nhiều hơn của số lớn so + Biết phần ít hơn của số bé so với số với số bé lớn + Tìm số lớn = + Tìm số bé = Số bé + phần nhiều hơn Số lớn – phần ít hơn . Bài 4 : Hs đọc đề, gv hd tóm tắt – hd giải . - Hs làm vở // bảng phụ . 3/ Hoạt động : Kết thúc - Chấm vở – nhận xét . - Liên hệ tình hình hs của lớp → Thi đua tìm số hs nam . - Nhận xét - Dặn dò : xem bài Ki lô gam . . Thư ù ba, ngày 06 tháng 10 năm 2009 TOÁN Tiết 32: KI- LÔ- GAM I MỤC TIÊU : - Biết nặng hơn nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. -Biết kí lô gam là đơn vị đo khối lượng ;đọc, viết tên và kí hiệu của nó. -Biết vận dụng cân đỉa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. -Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV :cân đĩa, quả cân, 1 số vật để cân - HS : bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Hoạt động : Khởi động - Kiểm tra, sửa bài 4 – nhận xét 2/ Hoạt động : Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn - Gv yêu cầu hs cầm 1 quyển sách và 1 quyển vở, so sánh quyển nào nặng hơn ? - Hs lần lượt cầm và so sánh 1 số đồ vật . à KL : Trong thực tế có vật nặng hơn, vật nhẹ hơn vật khác. Muốn biết ta phải cân . 3/ Hoạt động : Giới thiệu cân và cách cân - Gv giới thiệu, hs quan sát : cân đĩa . - Gv hd cân : 2 quyển sách T + TV . . Nếu cân thăng bằng : 2 vật bằng nhau . . Cân nghiêng về bên nào thì bên đó nặng hơn . - Hs thực hành cân 1 số đồ dùng → nhận xét 4/ Hoạt động : Giới thiệu Kilôgam, quả cân 1 kg - Gv giới thiệu đơn vị kilôgam – kg - Hs viết bảng con - Gv giới thiệu quả cân 1kg, 2kg - Hướng dẫn hs cách cân 5/ Hoạt động : Thực hành Bài 1/32 : Hs đọc yêu cầu – Thực hành đọc, viết bảng con Bài 2/32 : Chơi “Hái hoa” làm tính với đơn vị kg – Đọc . Bài 3/32 : Hs đọc đề, tóm tắt - Hs giải vào vở // bảng phụ → sửa bài . 6/ Hoạt động : Kết thúc - Chấm vở – Nhận xét - Dặn dò : xem bài Luyện tập --------------------------------------------------------------------------------- THỂ DỤC Tiết 13: §éng t¸c toµn th©n I Mơc tiªu -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn , bụng. -Bước đầu biết thực hiện động tác tồn thân của bài thể dục phát triển chung -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi tích cực vào trị chơi II- §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn - VƯ sinh an toµn s©n tËp - ChuÈn bÞ 1 cßi, tranh TV III- Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung Ph¬ng ph¸p lªn líp A. PhÇn më ®Çu 1. NhËn líp 2. Khëi ®éng - xoay c¸c khíp - Ch¹y nhĐ (§i thêng, hÝt thë s©u). - Trß ch¬i tự chọn B. PhÇn c¬ b¶n 1. ¤n 5 ®éng t¸c - V¬n thë ,Tay, Ch©n , lên , Bơng ( 2x8 N) 2. Häc ®éng t¸c toµn th©n 3. ¤n 6 ®éng t¸c thĨ dơc ®· häc 4. ®i ®Ịu 2 hµng däc C. PhÇn kÕt thĩc - th¶ láng - Cđng cè bµi - NhËn xÐt H. TËp hỵp, ®iĨm sè b¸o c¸o G. K\tra t×nh tr¹ng SKHS (q\s¸t s¾c mỈt HS) G. GV tập trung HS, Phỉ biÕn néi dung y/cÇu giê häc G. Híng dÉn H. C¸n sù ®/k H. Ch¹y theo 1 hµng däc G. §iỊu khiĨn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV G. Nªu tªn ®éng t¸c - Lµm mÉu, kÕt hỵp gi¶i thÝch L1: GV h« - lµm mÉu L2: GV h« - C¸n sù lµm mÉu L3: C¸n sù §/k G. §iỊu khiĨn H. TËp ®ång lo¹t G. Theo dâi sưa ®éng t¸c sai H. Cĩi ®Çu th¶ láng – Trß ch¬i G.H. hƯ thèng bµi G. NhËn xÐt giê häc , giao bµi tËp vỊ nhµ CHÍNH TẢ Tiết 13: NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài : Người thầy cũ . - Làm được BT2; BT(3) a/b . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : bảng phụ , trò chơi - HS : bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Hoạt động : Khởi động - Hát + vỗ tay - Nhận xét vở – Hs viết bảng con : rung động, chiếc → nhận xét 2 / Hoạt động : Hướng dẫn chính tả - GV đọc mẫu , 2 HS đọc lại , cả lớp đọc thầm . Dũng nghĩ gì về bố ? . Bài có mấy câu ? Chữ đầu câu viết như thế nào ? . Tìm và đọc câu văn có dấu phẩy và dấu 2 chấm ? - GV chia 4 nhóm , HS thảo luận tìm chữ khó viết - báo cáo - GV ghi bảng : xúc động, mắc lỗi, hình phạt . - GV hướng dẫn phân tích , giải nghĩa , so sánh các từ vừa tìm được . - HS viết bảng con những chữ khó → nhận xét 3 Hoạt động : Tập chép - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở , cách ngồi viết - HS nhìn sách viết , GV theo theo dõi, đôn đốc - GV đọc lại cho HS soát lỗi và hướng dẫn sửa lỗi - Kiểm tra vở 4 Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập Bài 2/57 : HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu - HS làm vào vở // bảng phụ à nhận xét , sửa bài Bài 3 b : HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu – HS thi tiếp sức tìm vần iên – iêng – nhận xét , tuyên dương 5 Hoạt động : Kết thúc - Chấm vở , nhận xét - Viết lại những chữ viết sai - Dặn dòø : Xem bài sau ĐẠO ĐỨC Tiết 7: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I – MỤC TIÊU - Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm rõ việc làm phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông ba,ø cha mẹ . - Biết tự giác làm việc nhà phù hợp với khả năng . - Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà . II – TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : - GV : bảng phụ , tranh sgk - HS : bảng con , các thẻ màu III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động : Khởi động - Hát + vỗ tay - HS TLCH : . Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì ? . Em đã xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học của mình chưa ? . Em làm gì khi thấy bạn vứt rác bừa bãi ? 2 . Hoạt động : Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà MT : Hs biết tấm gương chăm làm việc nhà biết đó là thể hiện tình cảm yêu thương ông bà cha mẹ . - GV đọc bài thơ – 3 h ... oạt động : Giới thiệu phép cộng 6 + 5 - GV nêu đề toán – Hs thao tác trên que tính nêu kết quả - Lập phép tính, gv ghi bảng 6 + 5 = 11 ; 5 + 6 = 11 - Gv hd hs nêu cách tính, gv chốt : . Lấy 4 bỏ sang 6 có 10 , 10 + 1 = 11 - Hs nhận xét về 2 phép tính → Khi các số hạng đổi chỗ, tổng không thay đổi . 3/ Hoạt động : Lập bảng cộng 6 - Gv hd hs nhận xét : 6 + 5 = 11 là dạng 6 cộng số có 1 chữ số, tổng lớn hơn 10 . - Chia nhóm – thảo luận lập bảng cộng 6 - Đọc – nhận xét - Hướng dẫn đọc thuộc bảng cộng 6 . 4/ Hoạt động : Thực hành Bài 1 : Gv quay bảng , hs nêu kết quả 6 + 0 = 6 ; 0 + 8 = 8 ; 9 + 6 = 15 ; 6 + 9 = 15 - Gv hd hs nhận xét về các số hạng và tổng - Gv chốt : . 0 cộng với 1 số cũng bằng chính số đó . . Khi đổi chỗ các số hạng, tổng không thay đổi . Bài 2 : Hs đặt tính bảng con song song bảng lớp → Lưu ý đặt tính thẳng hàng . Bài 3 : Tổ chức HS thi đua điền vào ô trống Nhận xét Bài 4 : Gv treo tranh, hs quan sát các điểm trong và ngoài hình tròn và TLCH Bài 5 : Hs đọc yêu cầu - Làm bài vào vở – nhận xét, sửa bài 5/ Hoạt động : Kết thúc - Thi đọc thuộc bảng cộng 6 . - Nhận xét - Dặn dò : xem bài 26 + 5 . CHÍNH TẢ Tiết 14: CÔ GIÁO LỚP EM I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe –Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài : Cô giáo lớp em . - Làm được BT2, BT(3) a/b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : bảng phụ - HS : bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Hoạt đông : Khởi động - Nhận xét vở – Viết bảng con : xúc động, mắc lỗi . 2/ Hoạt động : Hướng dẫn nghe – viết - GV đọc mẫu , 2 HS đọc lại bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : + Khi cô dạy viết nắng, gió làm gì ? - GV chia nhóm – HS thảo luận tìm chữ khó viết - GV ghi bảng , hướng dẫn giải nghĩa, phân tích, so sánh , .. các chữ khó . thoảng, ghé : phân tích . tìm từ ghép với giảng . tìm từ cùng nghĩa : ngắm - HS viết bảng con 3/ Hoạt động : Viết bài - GV đọc lại và hướng dẫn HS cách trình bày bài. - HS nghe đọc và viết bài vào vở - Xong GV hướng dẫn HS soát lỗi, sửa lỗi - GV kiểm tra 4/ Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập . Bài 2 : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu Thảo luận tìm từ ghép với các tiếng . . Bài 3 : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu à HS làm vở – nhận xét 5/ Hoạt động : Kết thúc - Chấm vở , nhận xét - Viết các từ sai - Dặên dò : xem bài sau THỦ CÔNG Tiết 7: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( T1 ) I MỤC TIÊU : - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui . - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . - HS khá giỏi gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng . - Yêu thích gấp thuyền . II CHUẨN BỊ : - Mẫu, quy trình gấp thuyền - Giấy màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động : Khởi động - Trình bày sản phẩm gấp máy bay đuôi rời . - Nhận xét 2 Hoạt động : Hướng dẫn quan sát mẫu - GV cho hs quan sát mẫu gấp thuyền - Nhận xét : hình dáng, màu sắc, các phần của thuyền . - Liên hệ thực tế : hình dáng, màu sắc, vật liệu tác dụng trong thực tế . - Gv mở dần mẫu và gấp lại cho hs quan sát . 3 Hoạt động : Hướng dẫn mẫu - GV hd quan sát và phối hợp tranh quy trình theo từng bước : + B 1 : Gấp các nếp cách đều nhau + B 2 : Gấp tạo thân , mũi + B 3 : Tạo thuyền - GV vừa giới thiệu vừa làm mẫu , vừa kết hợp chỉ tranh qui trình * Thư giãn : Hát 4 Hoạt động : Thực hành - HS thực hành gấp trên giấy nháp - GV theo dõi , giúp đỡ - 2,3 hs lên bảng thao tác cho lớp quan sát . 5 Hoạt động : Kết thúc - Hs nêu lại các bước gấp thuyền . - Nhận xét - Dặn dò : tập gấp thuyền . . Thứ sáu, ngày 09 tháng 10 năm 2009 TẬP LÀM VĂN Tiết 7: KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : - Dựa vào 4 tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1). -Dựa vào TKB ngày hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3 . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, tranh, phiếu giao việc . - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 / Hoạt động : Khởi động - Trả lời câu hỏi theo 2 cách : . Em có đi chơi Đầm Sen không ? - Đọc lại bài 3 tuần trước . - Nhận xét 2 / Hoạt động: Hướng dẫn làm bài tập -Bài 1 : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài . - Gv treo tranh, hs quan sát . . Có mấy nhân vật ? - Gv chỉ tranh 1 – Hd hs kể . . Tranh vẽ gì ? 2 bạn đang làm gì ? . Bạn trai nói gì ? Bạn gái nói gì ? → hs kể , nhận xét - GV chỉ tranh 2 . . Tranh vẽ gì ? Bạn trai nói gì với cô ? à Hs kể tranh 2 → nhận xét - 1 hs kể tranh 1,2 . - Tiếp tục với tranh 3,4 → 2 hs kể lại cả 4 tranh - Thi kể chuyện → Đi học nhớ kiểm tra đầy đủ đồ dùng đừng để quên ở nhà . -Bài 2 : HS đọc yêu cầu – Cả lớp đọc thầm TKB . - Chia nhóm, giao việc : mỗi nhóm ghi lại TKB 1 ngày . à đọc – nhận xét, sửa chữa . -Bài 3 : Gv hd hs TLCH về TKB - Liên hệ , gd : Ý thức soạn sách vở đúng TKB . 3/Hoạt động : Kết thúc - Thời khoá biểu để làm gì ? - Nhận xét - Dặn dò : Xem bài sau ÂM NHẠC Tiết 7: Múa vui I MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Giáo dục HS yêu thích hát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Băng nhạc, máy nghe III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1/ Giớùi thiệu bài 2/ Hoạt động 1: Ôn lại bài hát “ Múa vui” Cho học sinh hát 2 lần – Gõ theo nhịp, phách Học sinh hát lần lượt từng dãy bàn 3/ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh gõ nhịp theo bài hát Gọi vài học sinh vừa hát vừa gõ nhịp Giáo viên nhận xét các em hát và sửa sai 4/ Hoạt động 3: Biểu diễn - Từng nhóm học sinh sử dụng dụng cụ sẵn có: vỗ tay, gõ xuống bàn, gõ tay nắm lên mặt bàn, gõ hai cây bút bi lại - Lần 2: Cho học sinh gõ bằng song loan, trống cơm, phách, mõ - Học sinh thực hành vừa gõ vừa hát theo hướng dẫn của giáo viên - Hai nhóm học sinh lên thi đua biểu diễn Nhận xét tuyên dương TOÁN Tiết 35: 26 + 5 I.MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5 . - Biết giải toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng cài, que tính - Bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Hoạt động : Khởi động - Hát – Chuyền hoa đọc thuộc bảng cộng 6 . - Nhận xét 2 . Hoạt động : Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - Gv giới thiệu phép tính 26 + 5 . Hs thao tác trên que tính, nêu kết quả và cách thực hiện - Gv hd hs đặt tính bảng con . → Gv chốt : Tín từ phải sang trái và nhớ vào hàng liền trước . 3. Hoạt động : Thực hành Bài 1 : Bảng con // bảng lớp Bài 2 : Thi tiếp sức → nhận xét Bài 3 : Tóm tắt Tháng trước : 16 điểm mười Tháng này nhiều hơn : 5 điểm mười Tháng này : điểm mười? Hs đọc đề . Gv hd giải vào vở . → Sửa bài, nhận xét Bài 4 : Hs thực hành đo và TLCH 4. Hoạt động : Kết thúc - Chấm vở - Nhận xét - Dặn dò :xem bài 36 + 15 .. MĨ THUẬT Tiết 7: VẼ TRANH: Đề tài trường em I- MỤC TIÊU. - HS hiểu nội dung đề tài em đi học. - Biết cách vẽ tranh Đề tài em đi học. - HS vẽ được tranh Đề tài em đi học. - HS khá giỏi: biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC. 1. GV chuẩn bị : - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài Em đi học. - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ và bộ đồ dùng dạy học. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. HS chuẩn bị : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu 1 số tranh về đề tài Em đi học và gợi ý: + Những bức tranh này cĩ nội dung gì ? + Hình ảnh nào nổi bật trong tranh ? + Trong tranh cịn cĩ những hình ảnh nào ? + Được vẽ màu như thế nào ? - GV tĩm tắt. - GV gọi 2 đến 3 HS và gợi ý: + Hằng ngày em đi học cùng ai ? + Hai bên đường cĩ những hình ảnh nào ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài. - GV hướng dẫn. + Tìm, chọn nội dung đề tài. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/ vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phù hợp với nội dung, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dị: - Sưu tân tranh của hoạ sĩ. - Đưa vở Tập vẽ 2,/. .. SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần 7 I MỤC TIÊU : - Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần. Đề nghị tuyên dương, khiển trách - Đề ra phương hướng tuần 7 II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Hoạt động : Kiểm điểm các hoạt động trong tuần - 4 tổ trưởng báo cáo các hoạt động thi đua . GV nhận xét: + Chuyên cần: + Vệ sinh : + Xếp hàng : + Truy bài: + Học tập : + Các hoạt động khác: - GV hướng dẫn bình chọn tuyên dương, khiển trách + Tuyên dương : Các em thực hiện tốt. + Khiển trách : Một số em còn vi phạm nội quy, mất trật tự trong giờ học. 2/ Hoạt động: Đề ra phương hướng tuần tới - Thực hiện tốt hơn tuần 6 . - Phân công trực nhật làm VS lớp, VS quanh lớp . - Nhắc nhở đóng Hội phí . - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. - Phụ đạo học sinh yếu
Tài liệu đính kèm: