Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy 19 năm học 2007

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy 19 năm học 2007

Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC

Trả lại của rơi ( T1 )

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: Học sinh hiểu:

 -Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

 -Trả lại của rơi là thật thà, được mọi người quý trọng.

2.Kỹ năng: -HS thực hành trả lại của rơi khi nhặt được .

3.Thái dộ: -HS có thái độ quý trọng những người thật thà. Không tham của rơi.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh dành cho tình huống 1 ( hđ 1 )-đồ dùng để hoá trang.

-Bài hát Bà còng-Phiếu học tập ( hđ 2)

-Các tấm bìa.

 

doc 279 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy 19 năm học 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
Thứ, ngày
Môn
Tên bài dạy
2 – 15
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Tập đọc
-Trả lại của rơi ( T 1)
-Tổng của nhiều số.
-Chuyện bố mùa ( T1)
-Chuyện bốn mùa ( T2)
3 – 16
Toán
Kể chuyện
Chính tả(T/C)
Tự nhiên – XH
Thể dục
-Phép nhân.
-Chuyện bốn mùa.
-Chuyện bốn mùa.
Đường giao thông.
-Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”và” Nhanh lên B.Ơ"
4 – 17
Toán 
Tập đọc
Luyện từ và câu
Mĩ thuật
-Thừa số – tích-
Thư trung thu
-Từ ngữ về các mùa.Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
-Vẽ đề tài sân trường trong giờ ra chơi.
5 – 18
Toán
Tập viết
Thủ công
Thể dục
-Bảng nhân hai.
-Chữ hoa P.
-Cắt, gấp thiếp chúc mừng(T1)
-Trò chơi: “ NLBƠ” và “ NBNB”
6 -19
Chính tả(N/V)
Tập làm văn
Toán
Am nhạc
Sinh hoạt lớp
-Thư trung thu.
-Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
-Luyện tập.
-Học hát bài: Trên con đường đến trường 
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Trả lại của rơi ( T1 )
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Học sinh hiểu:
	-Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
	-Trả lại của rơi là thật thà, được mọi người quý trọng.
2.Kỹ năng: -HS thực hành trả lại của rơi khi nhặt được .
3.Thái dộ: -HS có thái độ quý trọng những người thật thà. Không tham của rơi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh dành cho tình huống 1 ( hđ 1 )-đồ dùng để hoá trang.
-Bài hát Bà còng-Phiếu học tập ( hđ 2)
-Các tấm bìa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
Dạy Bài mới 
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng 
*Hoạt đông 1:Thảo luận phân tích tình huống .
Mục tiêu: Giúp HS biết ra quyết định đúng ki nhặt được của rơi.
-GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và cho biết nội dung tranh.
+ Tranh vẽ gì ?
-GV giới thiệu tình huống.
Hai bạn nhỏ cùng đi học về, bổng cả 2 cùng nhình thấy tời 20.000 rơi ở dưới đất...
-Theo em hai bạn nhỏ sẽ làm gì với tờ tiền 20.000 nhặt được 
-GV ghi các ý đó lên bảng.
-GV tóm tắt các giải pháp.
+ Tranh dành nhau.
+ Chia đôi.
+ Tìm cách trả lại người mất.
+ Dùng để tiêu chung ...
-Nếu em là bạn nhỏ thì em sẽ chọn cách giải pháp nào ?
Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ đem lại niềm vui cho mình và cho người khác.
*Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến nhặt được của rơi.
-GV phát phiếu BT và yêu cầư HS đánh x vào ô c mà em tán thành .
-GV đọc lần lượt các ý kiến yêu cầu của HS bày tỏ thái độ bằng cách giở các tấm bìa.
+Màu đỏ: Tán thành.
+Màu xanh: không tán thành.
+Màu trắng: Không biết.
-GV kết luận, các ý kiến a,b là dúng .
Hoạt động 3: Củng cố :
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học cho HS.
-GV gọi 1 số HS hát bài Bà Còng.
-Bạn Tôm và Tép trong bài có ngoan không ? vì sao ?.
-Em nào đã làm việc như bạn Tôm và Tép.
-GV khen ngợi.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS thực hiện theo bài học.
-2 HS nhắc lại tên bài.
-HS quan sát .
-Cảnh 2 em cùng đi trên đường cả 2 cùng nhìn thấy tờ 20.000 rơi ở dưới đất.
-HS phán đoán các giải pháp có thể xảy ra .
-Nhiều HS phát biểu.
-HS lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-HS suy nghĩ và giơ các tấm bìa.
-1 số HS giải thích về ý kiến của mình .
-1 số HS hát .
-Cả 2 bạn rất ngoan, vì nhặt được của rơi đem trả cho người mất.
-HS giơ tay.
HS nêu lại tình huống.
Tiết 2: TOÁN
Tổng của nhiều số .
I/ MỤC TIÊU :
kiến thức: - Giúp học sinh .
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết cách tính tổng của nhiều số - Chuẩn bị học phép nhân.
2. Kỹ năng: -Thực hiện được các phép tính cộng liên tiếp.
3. Thái độ: -Có ý thức cẩn thận trong tính toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
 Dạy Bài mới 
- Giới thiệu bài .
-Khi chúng ta thực hiện phép cộng có trừ 3 số trở lên với nhau là ta đã thực hiện tính tổng của nhiều số trong bài học hôm nay các em sẽ học cách tính tổng của nhiều số .
1- Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
a-Viết lên bảng.
GV viết : 2 + 3 + 4 lên bảng yêu cầu HS đọc, sau đó nhẩm tính .
Vậy 2 + 3 + 4 = mấy ?.
-Tổng của 2 + 3 + 4 = mấy ?.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính .
-Đặt tính : Viết 2 rồi viết 3 dưới 2 rồi lại viết 4 xuống dưới 3, các số thẳng cột với nhau, viết dấu + và kẻ gạch ngang.
+ Tính : 2+ 3 = 5, 5 + 4 =9 viết 9 .
b-Giới thiệu cách viết theo cột dọc cảu 12 + 34 + 40 
-GV viết : Tính 12 + 34 + 40 lên bảng và yêu cầu HS đọc .
-H/d HS đặt thẳng cột.
-GV gọi 1 HS lên bảng đặt tính .
 12 2 cộng 4 bằng 6,6 cộng 0 =6
 + 34 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 = 8
 40 viết 8
 86
-Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc, ta bắt đầu cộng từ hàng nào ?.
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính .
c- Giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 = 98
-Tiến hành tương tự như trên.
2- Thực hành.
Bài 1: Tính.
-GV viết các phép tính lên bảng, yêu cầu HS tự làm bài .
+Tổng của3, 6, 5 = bao nhiêu?
7 + 3 +8 = 18
8 + 7 = 5 = 20.
Bài 2: Tính.
-GV H/d, gọi 4 HS lên bảng làm.
-GV nhận xét và yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính phần mình .
Bài 3: 
GV yêu cầu HS quan sát hình và tự làm bài .
-GV nhận xét .
12kg + 12kg +12kg = 36 kg
5l + 5l + 5l + 5l = 20l
3-Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS làm BT về nhà.
HS lắng nghe .
-HS tính nhẩm 2 + 3 + 4 = 9.
-Tổng của : 2 + 3 + 4 = 9
-HS đặt tính và nêu .
-HS nhắc lại.
 .
-12 cộng 34 cộng 40 .
+ Tổng của 12, 34 và 40 
-1 HS lên bảng làm .
-HS cùng thực hiện.
-HS làm bài cá nhân .
-Tổng của 3,6,5 = 14
-Lớp làm vào B/C
-4 HS lên bảng làm .
-Lớp nhận xét 
-HS quan sát hình và làm vào vở BT .
-HS đọc kết qủa .
-1 số HS nhắc lại .
Tiết 3 &4: TẬP ĐỌC
Chuyện bốn mùa.
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
-HS biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu. 
- Biết đọc phân biệt lời kể người kể và lời các nhân vật .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ :Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bàng, thư, thỉ, bập bùng, tựu trường ...
- Hiểu nội dung bài: Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng biệt, đều có ích cho cuộc sống.
2. Kỹ năng: 
3. Thái độ : -Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc .
- Bảng ghi nội dung cần luyện đọc..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
 Bài mới 
- Giới thiệu nội dung chương trình HKII.
1-Trong tuần 19 và 20 các em sẽ được tìm hiểu về bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
-GV ghi tên bài lên bảng .
2- Luyện đọc 
* GV đọc mẫu.
*H/d HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a-GV hướng dẫn đọc từng câu.
-GV hướng dẫn đọc từ khó 
-GV nhận xét chỉnh sửa .
b-GV hướng dẫn đọc đoạn.
-GV giải nghĩa .
-GV mời 1 HS đọc câu của thu nói mùa đông .
-GV ghi : có em/mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn// sao lại có người không thích em được //
-Để đọc đoạn này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau là giọng của những ai ?
-GV đọc mẫu lời các nhân vật.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
-Để đọc tốt đoạn này các em cần chú ý ngắt giọng câu bà đất nới về đông. GV đọc mẫu .
-Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cốt đâm chồi này lôc// 
-GV giải nghĩa từ mới
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d- Cho các nhóm thi đọc.
-GV tổ chức cho HS thi đọc .
-GV cho HS đọc đồng thanh.
-HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS lắng nghe .
HS nối tiếp đọc từng câu .
-HS đọc (CN,ĐT) sung sướng, nảy lộc, nắng, chuyện trò, tựu trường, vườn bưởi, phá cỗ ...
- HS đọc tiếp nối đọc từng đoạn 
-1HS đọc.
-3 HS đọc.
-Lớp đọc đồng thanh.
-Với năm giọng đọc khác nhau: lời của bà tiên và lời của 4 nàng tiên.
-! HS đọc đoạn 2.
-3 HS đọc cá nhân.
Lớp đọc đồng thanh.
-Một số HS đọc lại.
-HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
-HS đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc đoạn.
-Lớp đọc đồng thanh Đ 1
-Tăng thời gian luyện đọc
Giúp HS yếu đọc đoạn 1.
3-Tìm hiểu bài
Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trương cho những mùa nào?
Câu 2: Nàng Đông nói về Xuân như thế nào?
-Bà đất nói về xuân như thế nào?
-Vậy mùa xuân có đặc điểm gì hay?
Câu 3: Hãy tìm những câu văn nói về mùa hạ?
-Mùa Hạ có nét đẹp gì?
-Trong tranh minh hoạ ai là Hạ? Vì sao?
-Mùa nào làm cho HS nhớ ngày tựu trường ?
-Hãy tìm nàng Thu trong tranh?
-Nàng tiên thứ tư là nàng tiên của mùa nào?
Câu 4: Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
-Mỗi năm có 4 mùa.mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng và mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống.
4- Luyện đọc lại
-GV nhận xét, tuyên dương.
5- Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS chuẩn bị cho tiết Kể chuyện.
-Tượng trưng cho bốn mùa: Xuân,Hạ, Thu, Đông trong năm.
-HS trả lời.
-Bà đất nói Xuân làm cho cây cối tốt tươi.
-Mùa Xuân làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc, cây cối tốt tươi.
-HS tìm và đọc.
-Mùa hạ có nắng, làm cho trái ngọt, hoa thơm...
-HS trả lời.
Mùa thu.
-HS tìm và nêu.
-Mùa đông.
-HS trả lời.
-2 nhóm phân vai thi đọc lại bài.
HS yếu nhắc lại.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Bài : Đường giao thông.
I/ MỤC TIÊU 
-Sau bài học HS biết .
-Có 4 loại đường GT, Đường bộ, đường thủy, đuờng không, đường sắt.
-Kể tên các phương tiện đi trên tường loại đường GT.
-Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt .
-Có ý thức chấp hành luật lệ GT.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ ( SGK).
- Các biển báo GT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra sách vở HS .
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng 
* HĐ 1:Quan sát tranh và nhận biết các loại đường GT.
Mục tiêu:Biết có 4 loại đường GT là đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và đường hàng không
-GV cho Hs quan sát tranh ở SGK và hỏi:
+Hình 1 chỉ đường gì?
+Hình 2 chỉ đường gì?
+Hình 3 chỉ đường gì?
+Hình 4 chỉ đường gì?
+Hình 5 chỉ đường gì?
-GV nhận xét, kết luận: Có 4 loại đường GT : đường bộ, đường sắt, đường không. ( Trong đường thuỷ có: đường sông, đường biển)
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: biết tên các phương tiện GT đi trên từng loại đường GT.
-GV cho HS quan sát tranh ở SGK và trao đổi với nhau.
-GV đặt lại các câu hỏi
-GV nhận xét.
-Ngoài các phương tiện giao thông trong SGK các em còn biết những phương tiện giao thông nào?
-GV kết luận: Đường bộ dành cho  ...  hình tam giác ABC có mấy cạnh đó là những cạnh nào?
- Độ dài các cạnh là bao nhiêu.
- Hãy tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA.
- Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là chu vi của hình tam giác. Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu.?.
* Chu vi HCN tương tự như trên .
* Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1:
- Khi biết độ dài các cạnh, muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào ?.
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 2: 
- GV hướng dẫn như BT1.
Bài 3:((9Giảm bớt)
GV hướng dẫn .
- Gv chấm, chữa bài .
3. Củng cố, dặn dò.
-HS mang vử lên bàn GV.
-2 hs yếu nhắc lại
- Hình tam giác ABC.
- Các đoạn thẳng AB, BC, CA.
- Tam giác ABC có 3 cạnh đó là : AB,BC,CA.
- AB dài 3cm, BC dài 5 cm, CA dài 4 cm.
- 3cm + 5 cm + 4cm = 12 cm.
- Là 12 cm
- 2 HS đọc yêu cầu bài .
- Ta tính tổng độ dài các cạnh vì chi vi chính là tổng .
- 3 HS lên bảng làm bài .
- 2 HS đọc yêu cầu bài .
- 2 HS đọc yêu cầu bài .
- HS tự làm bài vào vở .
Chu vi hình tam giác .
 A
 ABC là :
 3 + 3 + 3 = 9 cm)
B C ĐS: 9 cm.
-2 hs yếu nhắc lại
TẬP ĐỌC
Bài : Cá Sấu sợ Cá Mập .
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - HS đọc trơn được cả bài .
- Đọc đúng các từ : Ven biển, ở biển, qủa quyết....
- Hiểu ý nghĩa các từ được chú giải .
- Hiểu nội dung và tính hài hước của truyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
B.sung
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng .
a, Luyện đọc .
- GV đọc mẫu .
- GV hướng dẫn đọc từ khó .
-GV nhận xét sửa sai.
- GV hướng dẫn đọc từng câu.
- GV hướng dẫn đọc từng đoạn.
- GV nhận xét.
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Khách tắm biển lo lắng điều gì?
-Họ phàn nàn với ai?
-Ông chủ khách sạn nói gì?
-Vì sao ông chủ lại quả quyết như vậy?
-Vì sao khi nghe ông chủ nói xong họ lại càng sự hơn?
-câu chuyện có gì đáng buồn cười?
c)Luyện đọc lại:
-GV nhận xét.
-Nếu em là khách du lich em sẽ nói gì với ông chủ?
 3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại bài, Dự báo thời tiết .
- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại bài .
- HS đọc CN,ĐT ) Ven biển, ở biển, qủa quyết....
- HS nối tiếp đọc.
- HS đọc từng đoạn trước lớp trong nhóm.
- HS thi đọc ĐT theo nhóm.
- Lớp đọc ĐT toàn bài.
- Lo lắng vì có tin đồn: Bãi biển có cá sấu.
-Họ phàn nàn với ông chủ khách sạn.
-"Ở đây làm gì cócá sấu.
-Ông nói vùng biển này sâu, có nhiều cá mập mà cá sấu lại rất sợ cá mập
-Vì cá mập còn hung giữ hơn cá sấu.
-Ông chủ muốn làm yên lòng khách du lich nên nói ở dây không có cá sấu mà có cá mập. Bằng cách này ông lại làm cho khách sợ hãi hơn.
-Một số HS đọc lại toàn bài.
-HS trả lời.
-2 hs yếu nhắc lại
-Tăng thời gian luyện đọc
-Tăng thời gian luyện đọc
TẬP VIẾT
Bài : Chữ Hoa X
I/ MỤC TIÊU:
- Biết viết chữ X hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng : X uôi chèo mát mái đúng, đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa X
- Bảng phụ viết mẫu cụm từ ứng dụng .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
B.sung
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét .
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng.
- Chữ X hoa cao mấy li?
- Gồm mấy nét ? là những nét nào?
- GV nhận xét .
- GV giảng và viết chữ hoa X
- GV nhận xét sửa sai .
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa: Xuôi chèo mát mái.
- Những chữ nào cao 2 li rưỡi.
- Các chữ còn lại cao mấy li.
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?.
- GV nhận xét sửa sai .
- GV hướng dẫn viết vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS quan sát .
- Cao 5 li.
- Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét: 2 nét móc 2 đầu và một nét xiên.
- Học sinh viết chữ X hoa
- 1 HS đọc .
- Chữ X, , h
- Các chữ còn lại cao 1 li .
- Bằng 1 con chữ 0.
- HS viết vào bảng con X uôi
- HS viết .
-2 hs yếu nhắc lại
THỂ DỤC
Bài:	Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB
I/ MỤC TIÊU:
 - Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Trên sân trường .
- Các vạch kẻ thẳng .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
B.sung
1.Phần mở đầu:
-GV phổ biến nội dung yêu cầu -GV cho HS khởi động .
- 2 Phần cơ bản .
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông .
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang .
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
-GV tiến hành kiểm tra.
- Trò chơi " Nhảy đúng, nhảy nhanh.
3 Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài .
- GV nhận xét tiết học .
- HS xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Giậm chân tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc .
- Đi vòng tròn + hát .
- HS thực hiện 4 lần .
- HS thực hiện 4 lần .
- HS thực hiện 4 lần .
- HS chơi.
- Đi đềutheo 2 hàng dọc .
- 1 số động tác thả lỏng .
 Thứ sáu ngày 15 tháng3 năm 2008
CHÍNH TẢ
Bài : Sông Hương
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Nghe và viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài Sông hương
-củng cố quy tắc chính taởng/d/gi; ưc/ưt
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ viết bài tập 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
B.sung
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
- GV đọc bài chính tả.
- Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào?
-đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào được viết hoa? vì sao?
- GV đọc : phượng vĩ, đỏ rực, Hương giang, dải lụa, lung linh..
- GV chỉnh sửa.
- GV hướng dẫn cách viết bài.
- GV đọc bài lần 2.
- GV đọc bài lần 3.
- GV chấm bài nhận xét.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
-Gv treo bảng phụ.
-GV hướng dẫn.
-Gv điền từ đúng vào bảng:
- GV nhận xét .
Bài 3:
-GV hướng dẫn.
3.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe .
- 2HS đọc lại .
-cảnh đẹp của Sông Hương.
Có 3 câu.
Mỗi, những. vig nó đứng đầu câu.
- HS viết bảng con .
-HS lắng nghe.
- HS viết .
- HS soát lỗi .
- 2HS đọc yêu cầu bài .
-HS đọc điền:
a)Giải thưởng, rải rác, dải núi, rành mạch, để dành, tranh giành.
b)sức khẻo, sứt mẻ, cắt đứt, đạo đức, nức nử, nứt nẻ.
-1 HS đọc lại.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
-HS làm vào bảng con.
+mực.
+mứt.
-2 hs yếu nhắc lại
-Tăng thời gian luyện viết
-2 hs yếu nhắc lại
TẬP LÀM VĂN
Bài: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết đáp lời khẳng định trong giao tiếp đơn giản .
- Biết trả lời một số câu hỏi và viết được một đoạn văn ngắn về biển.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ cảnh biển.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
B.sung
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
*Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: 
-GV đưa ra các tình huống và mời 2 HS lên bảng thực hành đáp lại.
-GV nhận xét và chỉnh sửa câu nói chưa hay cho HS
Bài 2
-GV treo tranh.
-Tranh vẽ cảnh gì?
-Sóng biển ntn?
-Trên mặt biển có những gì?
-Trên bầu trời có những gì?
-Hãy viết một đoạn văn ngắn theo các câu trả lời của mình
-GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc yêu cầu bài .
a) HS1: Đọc tình huống.
-HS2: Cháu cảm ơn bác ạ/cảm ơn bác, cháu sẽ ra ngay....
b)HS1: Đọc tình huống.
-HS2: Cháu cảm ơn cô ạ/cảm ơn cô nhiều....
c)HS1: Đọc tình huống.
-HS2: Hay quá, cậu sang ngay nhé/nhanh len nhé, tớ chờ...
-2 HS đọc yêu cầu bài .
-HS quan sát và trả lời;
-Vẽ cảnh biển.
-Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh.
-Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang bay.
-mặt trời nhô lên, mây bay nhẹ nhàng.
-HS viết bài.
-Một số HS đọc bài làm của mình.
-2 hs yếu nhắc lại
-2 hs yếu nhắc lại
-2 hs yếu nhắc lại
****
TOÁN
Bài : Luyện tập
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh .
- Củng cố nhận biết về biểu tượng chu vi hình tam giác, tứ giác.
- Rèn luyện kĩ năng về tính chu vi hình tam gác, tứ giác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Các hình vẽ tam giác, tứ giác như SGK.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
B.sung
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng .
* Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: (giảm bớt)
- GV hướng dẫn.
-GV nhận xét.
Bài 2: 
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn?
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 và 4 GV hướng dẫn.
-GV chấm một số bài.
-GV chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- 2 HS nhắc lại tên bài .
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
-3 HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
-Ta tính tổng đọ dài các cạnh của hình đó.
-1 HS lên bảng làm bài:
Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 5 + 4 = 11 ( cm )
Đáp số: 11 cm.
-HS làm vào vở.
a) Độ dài đường gấp khúc là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm )
Đáp số: 12cm.
b) Chu vi hình tam giác là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm )
Đáp số: 12cm.
-2 hs yếu nhắc lại
-2 hs yếu nhắc lại
-2 hs yếu nhắc lại
HÁT NHẠC:
Bài : Học bài hát: Chim chích bông.
I/ MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát bài chim chích bông của nhạc sĩ Văn Dung, lời của Nguyễn Viết Bính, chim chích bông là 
II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.
- Một số tranh minh họa truyện Thạch Sanh .
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
B.sung
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét 
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài : 
- Ghi tên bài lên bảng .
* Hoạt động 1: Dạy bài hát "Chim chích bông".
- GV hát mẫu .
- GV treo bảng phụ .
- GV đọc lời ca.
- GV dạy hát từng câu.
* Hoạt động 2: Vừa hát vừa gõ phách.
- GV đánh dấu phách.
Chim chích bông bé tẹo teo
 x x x x
- GV đánh mẫu.
- GV nhận xét, tuyên dương 
*Vừa hát vừa gõ tiết tấu:
Chim chích bông bé tẹo teo
 x x x x x x
-Gv làm mẫu.
4. Củng cố, dặn dò.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lời ca.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS hát .
- HS quan sát.
- HS vừa hát vừa gõ phách.
- HS thi kết hợp gõ phách.
- HS quan sát.
- HS vừa hát vừa gõ tiết tấu.
- HS thi kết hợp gõ tiết tấu.
-2 hs yếu nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 1920 LOP 2 CKTKN.doc