DẠY CHIỀU
Lớp 2A2
Tiết 1:
Tập đọc: (bổ sung)
ĐỔI GIÀY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn toàn bài tập đọc, đọc đúng các từ khó trong bài: tập tễnh, lẩm bẩn, khấp khểnh,
- Hiểu các từ trong phần chú giải.
- Đọc bài với giọng vui, phân biệt được người kể với giọng các nhân vật.
- Nắm được nd: Cậu bé đi giày chiếc cao chiếc thấp, đến khi được nhắc về đổi giày vẫn không biết đổi thế nào vì thấy hai chiếc giày còn lại vẫn chiếc thấp chiếc cao.
- Trả lời được các câu hỏi cuối bài.
2. Kĩ năng: Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết nghi hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó
3. Thái độ: Giáo dục hs làm việc gì cũng phải xem xét cẩn thận, không được mải chơi như cậu bé trong chuyện vui này.
Tuần 8 Ngày soạn : 2/10/2010 Ngày giảng: Thứ 2 - 4/10/2010 Dạy chiều Lớp 2A2 Tiết 1: Tập đọc: (bổ sung) Đổi giày I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn toàn bài tập đọc, đọc đúng các từ khó trong bài : tập tễnh, lẩm bẩn, khấp khểnh, - Hiểu các từ trong phần chú giải. - Đọc bài với giọng vui, phân biệt được người kể với giọng các nhân vật. - Nắm được nd: Cậu bé đi giày chiếc cao chiếc thấp, đến khi được nhắc về đổi giày vẫn không biết đổi thế nào vì thấy hai chiếc giày còn lại vẫn chiếc thấp chiếc cao. - Trả lời được các câu hỏi cuối bài. 2. Kĩ năng: Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết nghi hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó 3. Thái độ: Giáo dục hs làm việc gì cũng phải xem xét cẩn thận, không được mải chơi như cậu bé trong chuyện vui này. II. Chuẩn bị: - Tranh sgk , bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: ND -TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 3’ B. Bài mới: 1. GTB : 1’ 2. Luyện đọc:16’ a. Đọc mẫu b. HD đọc-giải nghĩa từ c. Luyện đọc nhóm 3. Tìm hiểu bài: 10’ 4. Luyện đọc lại: 8’ 5. Củng cố: 2’ - Gọi 3 hs đọc bài “Cô giáo lớp em” - Nhận xét, đánh giá. - Ghi đầu bài lên bảng - Đọc toàn bài 1 lần - Gọi 1 hs đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm . - hs đọc nối tiếp câu và phát âm tiếng khó - Gọi hs chia đoạn và nêu giọng đoc - Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn và kết hợp giải nghĩa từ . - Gọi hs đọc chú giải - Hướng dẫn hs đọc câu dài: - HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Nhận xét bình chọn bạn đọc trước lớp - Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Gọi hs trả lời lần lợt các câu hỏi Đáp án: Câu 1: Bước đi của cậu bé tập tễnh, bước thấp bước cao. Câu 2: Cậu thấy lạ, không hiểu vì sao châm mình hôm nay bên dài, bên ngắn. Rồi cậu đoán có lẽ tại đường khấp khểnh. Câu 3: Vẫn chiếc thấp chiếc cao. - Cho hs đọc toàn bài - Yêu cầu các nhóm thi đọc. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Đọc bài - Nhận xét - Theo dõi - Lắng nghe - Thực hiện - Thực hiện - Đọc bài - Thực hiện - Theo dõi - Thực hiện - Nhận xét - Thực hiện - Trả lời câu hỏi - Thực hiện - Đọc bài - Nhận xét - Nghe, nhớ Tiết 2: Toán: (bổ sung) Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh thuộc bảng cộng 9, 8, 7, 6 và củng cố về cộng trừ các số đến 100. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính nhanh đúng, thành thạo, chính xác 3. Thái độ: Có tính tự giác, độc lập suy nghĩ khi làm bài, yêu quý bạn bè trong lớp và mọi người. II. Chuẩn bị: - Bảng con III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 10’ B. Bài mới: 1. GTB: 1’ 2. Luyện tập: 27’ 3. Củng cố: 2’ - Gọi hs đọc bảng cộng: 9 , 8 , 7 , 6 - Nhận xét bổ sung - Ghi đầu bài lên bảng Bài 1. Tính: - Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm bài vào vở, nối tiếp lên bảng điền kết quả. - Đánh giá, nhận xét. Đáp án: ... Bài 2. Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm bài vào bảng con, 1 hs lên bảng điền kết quả. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3. Giải toán theo tóm tắt sau: - Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Đáp án: Bài giải: Cả hai bao gạo và ngô nặng là: 46 + 36 = 82 (kg) Đáp số: 82 kilôgam Bài 4. Tô màu quả bóng ghi phép tính có kết quả là 45: - Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm bài vào vở, yêu cầu hs đọc bài làm của mình. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau - Thực hiện - Nhận xét - Nghe - Đọc bài - Thực hiện - Nhận xét - Đọc bài - Thực hiện - Nhận xét - Đọc bài - Thực hiện - Nhận xét - Đọc bài - Thực hiện - Nhận xét - Nghe,nhớ Tiết 3: An toàn giao thông: Bài 4: Đi bộ qua đường an toàn I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Giỳp hs nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trờn đường và khi qua đường. - Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường. - Biết động cơ và tiếng cũi của ụtụ, xe mỏy. - Khi đi bộ trờn đường phố phải nắm tay người lớn, quan sỏt hướng đi của cỏc loại xe. 2. Kĩ năng: Giỳp cho hs cú kĩ năng qua đường đỳng luật và an toàn 3. Thỏi độ: Chấp hành đỳng luật giao thụng, biết hướng dẫn cho bạn bố và người thõn tham gia giao thụng đỳng luật. II. Chuẩn bị: - Tranh hướng dẫn về giao thụng. Tranh sgk III. Cỏc hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB: 1’ 2. Nội dung: 32’ 3. Củng cố: 2’ - Ghi đầu bài lờn bảng Hoạt động 1: Quan sỏt đường phố. - Hs quan sỏt lắng nghe, phõn biệt õm thanh của động cơ, của tiếng cũi ụ tụ, xe mỏy. - Nhận biết hướng đi của cỏc loại xe. - Xỏc định những nơi an toàn để đi bộ và khi qua đường. - Chia 3 nhúm yờu cầu cỏc em nắm tay nhau đi đến địa điểm đó chọn, hs quan sỏt đường phố. Cõu hỏi : Đường phố rộng hay hẹp ? Đường phố cú vỉa hố khụng ? Em thấy người đi bộ ở đõu ? Cỏc loại xe chạy ở đõu ? Em cú nhỡn thấy đốn tớn hiệu, vạch đi bộ qua đường nào khụng ? + Khi đi bộ một mỡnh trờn đường phố phải đi cựng với người lớn. + Phải nắm tay người lớn khi qua đường ? - Nhận xột, bổ sung + Nếu vỉa hố cú vật cản khụng đi qua thỡ người đi bộ cú thể đi xuống lũng đường, nhưng cần đi sỏt vỉa hố nhờ người lớn dắt qua khu vực đú. - Khụng chơi đựa dưới lũng đường. Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường Chia nhúm đúng vai : một em đúng vai người lớn, một em đúng vai trẻ em dắt tay qua đường. Cho một vài cặp lần lượt qua đường, cỏc em khỏc nhận xột cú nhỡn tớn hiệu đốn khụng, cỏch cầm tay, cỏch đi . - Nhận xột, bổ sung Kết luận: Chỳng ta cần làm đỳng những quy định khi qua đường.Chỳ ý quan sỏt hướng đi của động cơ. - Khi đi bộ trờn đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trờn vỉa hố . - Khi qua đường cỏc em cần phải làm gỡ ? - Khi qua đường cần đi ở đõu ? lỳc nào ? - Khi đi bộ trờn vỉa hố cú vật cản, cỏc em cần phải làm gỡ ? - Yờu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường. - Nhận xột tiết học, yờu cầu hs sau bài học cần chỳ ý thực hiện khi qua đường. - Nghe - Quan sỏt - Thực hiện - Chia nhúm - Trả lời cõu hỏi - Nhận xột - Nghe, nhớ - Thực hiện - Thực hiện đúng vai - Nhận xột - Nghe - Nhớ lại, phỏt biểu - Nghe, nhớ Ngày soạn: 2/10/2010 Ngày giảng: Thứ 3 -5/10/2010 Lớp 2A4 Tiết 1: Toán: Luyện tập I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng 6, 7, 8, 9 với một số, biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn dưới dạng sơ đồ. * Làm được bài tập 3, bài 5 ý b. 2. Kĩ năng: Đọc, viết thành thạo, chính xác các số có hai chữ số 3. Thái độ: Tính cẩn thận, tự giác, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, thẻ số III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 2’ B. Bài mới: 1. GTB: 1’ 2. Luyện tập: 35’ 3. Củng cố: 2’ - Gọi hs tìm số liền trước số liền sau của một số: 35 , 46 , 69 - Nhận xét ghi điểm - Ghi đầu bài lên bảng Bài 1. Tính nhẩm: - Yêu cầu hs đọc bài tập - Hướng dẫn hs cách làm, yêu cầu hs làm bài vào vở - Gọi hs nối tiếp điền kết quả. - Nhận xét, đánh giá Đáp án: 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 5 + 6 = 11 6 + 10 = 16 7 + 6 = 13 8 + 6 = 14 9 + 6 = 15 6 + 4 = 10 ... Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn hs cách làm, yêu cầu hs làm bài - Hs nối tiếp điền kết quả - Nhận xét chữa bài Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 35 51 Bài 4. Giải bài toán theo tóm tắt sau: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn hs làm bài dựa vào sơ đồ. - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận sét chữa bài. Đáp án: Bài giải: Đội hai trồng được số cây là: 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số: 51 cây Bài 5. Trong hình bên: - Hs đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu hs đếm và tự làm vào vở. - Chữa bài ghi điểm Đáp án: a, Hình bên có: 3 hình tam giác *b, Hình bên có 2 hình tứ giác * Bài 3. Số ? - Gọị hs nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn hs làm bài vào vở, gọi hs khá lên bảng làm - Nhận xét bổ sung Đáp án: 4 5 6 7 8 10 11 12 13 14 16 17 18 19 20 + 6 + 6 - Nhắc lại nội dung bài - Dặn chuẩn bị bài sau - Thực hiện - Nhận xét - Nghe - Quan sát - Theo dõi - Thực hiên - Nhận xét - Đọc bài - Theo dõi - Thực hiện - Nhận xét - Đọc bài - Thực hiện - Nhận xét - Đọc bài - Thực hiện - Nhận xét - Đọc bài - Thực hiện - Nghe - Nhận xét - Nhắc lại - Nghe, nhớ Tiết 2: Chính tả: (tập chép) Người mẹ hiền I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs chép chính xác đoạn “ Vừa đau vừa xấu hổ xin lỗi cô”, trong bài Người mẹ hiền. Làm đúng các bài tập phân biệt ao/ au; r/ d/ gi; uôn/ uông. - Rèn cho hs kỹ năng viết đẹp. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày bài sạch sẽ, viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức chăm luyện chữ viết, giữ sách vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - Bảng con, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 3’ B. Bài mới: 1. GTB: 1’ 2. HD nghe - viết: a. Chuẩn bị bài 6’ b. Viết bài 15’ c. Chấm bài: 5’ 3. Làm bài tập: 7’ 4. Củng cố: 3’ - Kiểm tra hs viết bảng con: nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu. - Nhận xét, đánh giá - Ghi đầu bài lên bảng - Đọc diễn cảm đoạn trong bài “Người mẹ hiền” cho hs nghe. - Gọi học sinh đọc lại, lớp đọc thầm. - Cho lớp nắm hình thức của đoạn văn viết. + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? (Chữ cái đầu câu ...) - Cho hs viết chữ thường mắc lỗi chính tả, vào bảng con - Nhận xét sửa sai - Học sinh chép bài vào vở. - Quan sát theo dõi hs tư thế ngồi viết. - Đọc lại cho hs soát bài. - Thu 5- 7 bài để chấm - Chữa một số lỗi chính tả hs mắc phải Bài 2: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài - Yêu cầu hs nhận xét bạn làm bài trên bảng. - Đưa ra đáp án về bài làm a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. b. Trèo cao ngã đau. - Yêu cầu hs đọc các từ vừa tìm được Bài 3: b, Hướng dẫn hs làm bài, yêu cầu hs làm vào vở bài tập. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài Đáp án: con dao; tiếng rao hàng; giao bài ... nghĩa từ - Gọi hs đọc chú giải - Cho hs luyện đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn trước lớp - Nhận xét, khen ngợi - Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi Câu 1: Mua một đồng tương, một đồng mắm. Câu 2: Cậu bé quay về nhà vì không biét bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm. Câu 3: Vì bà thấy cháu mình hỏi ngốc nghếch quá, hai bát giống nhau cần gì phải phân biệt bát nào đựng tương bát nào đựng mắm. Câu 4: Đồng tiền nào mua tương, đồng tiền nào mua mắn. - Nêu ý nghĩa ghi bảng - Yêu cầu hs đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau - Thực hiện - Nhận xét - Nghe - Nghe - Thực hiện - Đọc bài - Chia khổ - Thực hiện - Đọc bài - Luyện đọc - Thực hiện - Nhận xét - Thực hiện - Trả lời - Nêu - Đọc bài - Thi đọc - Nhận xét - Nghe, nhớ Tiết 2: Tiếng Việt: (bổ sung) Luyện đọc bài: Bà cháu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs đọc lưu loát toàn bài, đọc trơn, đọc trôi chảy. Nắm chắc nội dung bài và ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trơn, đọc đúng và đọc lưu loát, đọc hiểu nội dung 3. Thái độ: Giáo dục hs biết tôn trọng ông bà và biết chăm sóc ông bà khi ốm đau. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS 1. GTB: 2’ 2. Luyện đọc: 28’ 3. Đọc hiểu: 10’ 4. Củng cố: 2’ - Ghi đầu bài lên bảng - Cho hs đọc nối tiếp câu trong bài. - Nhận xét sửa lỗi cho hs - Cho hs đọc nối tiếp đoạn - Theo dõi giúp đỡ hs đọc còn yếu. - Cho hs đọc đoạn trong nhóm - Theo dõi giúp đỡ hs - Cho hs thi đọc đoạn trước lớp - Nhận xét khen ngợi - Cho hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi trong sgk - Nhận xét sửa sai - Yêu cầu hs nêu nội dung, ý nghĩa của bài. - Liên hệ giáo dục học sinh. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe - Đọc bài - Nghe, sửa - Đọc bài - Đọc đoạn - Thi đọc - Nhận xét - Thực hiện - Nhận xét - Nêu ý nghĩa - Nghe, nhớ Tiết 3: Toán: (bổ sung) Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho hs biết trừ có nhớ dạng 12 - 8, áp dụng bảng trừ để giải các bài toán có liên quan - Làm được bài tập trong VBT trang: 54 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán đúng, nhanh và thành thạo. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập, biết vận dụng bài vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Que tính III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB: 1’ 2. Luyện tập: 37’ 4. Củng cố: 2’ - Ghi đầu bài lên bảng Bài 1. Tính nhẩm: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn hs cách tính nhẩm. - Yêu cầu hs làm vào vở, gọi hs nối tiếp điền kết quả. - Nhận xét bổ sung Đáp án: a, 8 + 4 = 12 5 + 7 = 12 9 + 3 = 12 6 + 6 = 12 4 + 8 = 12 7 + 5 = 12 3 + 9 = 12 12 - 6 = 6 12 - 8 = 4 12 - 5 = 7 12 - 9 = 3 10 + 2 = 12 12 - 4 = 8 12 - 7 = 5 12 - 3 = 9 12 - 2 = 10 b, 12 - 2 - 3 = 7 12 - 2 - 7 = 3 12 - 2 - 4 = 6 12 - 5 = 7 12 - 9 = 3 12 - 6 = 6 Bài 2. Đặt tính rồi tính: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs nối tiếp lên bảng làm bài. - Nhận xét bổ sung. Đáp án: Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn hs cách giải bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở, một hs lên bảng làm bài. - Nhận xét bổ sung. Đáp án: Bài giải: Số trứng vịt còn lại là: 12 - 8 = 4 (quả) Đáp số: 4 quả trứng Bài 4. Số ? - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét bổ sung. Đáp án: a) 12 - 5 = 7 b) 12 - 12 = 0 - Nhận xét tiết học, về học bài. - Theo dõi - Đọc bài - Thực hiện - Nhận xét - Đọc bài - Thực hiện - Nhận xét - Đọc bài - Thực hiện - Nhận xét - Đọc bài - Thực hiện - Nhận xét. - Nghe, nhớ Ngày soạn : 24/10/2010 Ngày giảng: Thứ 4 - 27/10/2010 Lớp 2A1 Tiết 2: Toán: 32 - 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8. Biết giải toán có một phép trừ dạng 32 - 8. Biết tìm số hạng của một tổng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính đúng, nhanh và giải các bài toán có liên quan thành thạo. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. * Làm bài 1 dòng 2 ; bài 2 ý c. 3. Thái độ: Có tính cần cù, chịu khó, khoa học và chính xác, biết vận dụng toán học vào cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, que tính, bảng gài. III. Các hoạt dộng dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 4’ - Gọi 3 hs đọc bảng 12 trừ đi một số - Nhận xét, ghi điểm - Ghi đầu bài lên bảng - Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Băng thứ nhất có mấy bó que tính và mấy que tính rời ? - Băng thứ hai, lấy 1 bó que tính tách ra 6 que tính và cộng với 2 que tính bằng 8 que tính. Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? Vậy 32 - 8 bằng bao nhiêu ? - Hd đặt tính rồi tính 32 • 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 - bằng 4, viết 4, nhớ 1 8 • 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 24 - Gọi hs nhắc lại cá nhân, đồng thanh Bài 1. Tính nhẩm: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn hs cách nhẩm. - Yêu cầu hs làm bài vào vở, nêu kết quả nối tiếp. - Nhận xét, bổ sung * Bài 2. Tính: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn hs đặt tính vào bảng con rồi tính. - Nhận xét, chữa bài - - - a) 72 b) 42 c) * 62 7 6 8 65 36 54 Bài 3: - Gọi hs đọc yc bt, hướng dẫn hs tóm tắt và giải bìa tập. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán bắt tìm gì ? - Gọi 1 hs lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm Bài giải: Số nhãn vở Hoà còn lại là: 22 - 9 = 13 (nhãn) Đáp số: 13 nhãn vở Bài 4. Tìm X: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh tìm X, gọi 2 hs làm bảng nhóm, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, ghi điểm a) x = 57 b) x = 35 - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà xem lại bài, học thuộc bảng trừ - Đọc bài B. Bài mới: 1. GTB: 1’ 2. Nội dung: - Giới thiệu phép trừ 32 - 8 10’ 3. Luyện tập: 23’ 4. Củng cố: 2’ - Nhận xét - Nghe - Theo dõi - Trả lời - Quan sát, trả lời - Nhắc lại - Đọc bài - Thực hiện - Nhận xét - Đọc bài - Thực hiện - Nghe, chữa - Đọc bài - Trả lời - Thực hiện - Nhận xét - Đọc bài - Nghe, hiểu - Thực hiện - Nhận xét - Nghe, nhớ Tiết 3: Tập đọc: Cây xoài của ông em I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trơn, đọc đúng các từ khó: lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng nếp hương, đậm đà, trảy, ... - Hiểu nghĩa từ: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, xoài cát, xôi nếp hương... - Hiểu: Cây xoài cát do ông trồng và tình cảm thương yêu, lòng biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất. 2. Kĩ năng: Đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cum từ dài. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. *Đọc trơn, đọc lưu loát và ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu, cụm từ dài. 3. Thái độ: Học sinh biết thương yêu và nhớ ơn người trồng cây. II. Chuẩn bị: - Tranh sgk, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 3’ B. Bài mới: 1. GTB: 1’ 2. Luyện đọc: 18’ a. Đọc mẫu: b. Lđ & gntừ: Đọc nối tiếp câu Đọc nt đoạn Đọc trong nhóm Thi đọc: 3. Tìm hiểu bài: 10’ 4. Luyện đọc lại: 6’ 5. Củng cố: 2’ - Gọi hs đọc nối tiếp bài “Bà cháu”. - Nhận xét, ghi điểm - Ghi đầu bài lên bảng - Đọc mẫu toàn bài - Yc hs đọc nối tiếp câu - Hd đọc từ khó : (Mục I) - Bài chia làm mấy đoạn? (3 đoạn) - Treo bảng phụ hd hs đọc “Mùa xuân nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng/ và to nhất, /bày lên bàn thờ ông.//” - Gọi hs đọc cn- đt - Yc hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ sau mỗi đoạn ( mục I ) - Bài này đọc với giọng ntn?( nhẹ nhàng, chậm rãi ) - Chia lớp làm các nhóm 3 - Yc hs đọc trong nhóm 3 - Theo dõi hd những hs đọc yếu * Hd đọc trơn, lưu loát, đọc đúng các dấu câu - Gọi 2 nhóm thi đọc - Nhận xét, sửa lỗi cho các em - Yc hs đọc từng đoạn, cả bài và TLCH + Tìm những hình ảnh đẹp của cây soài cát ? (cuối đông hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió) + Quả xoài cát có mùi,vị, màu sắc ntn ? (Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp) + Tại sao mẹ hái những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? (để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn) + Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? (Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại ngắn với kỉ niệm người ông đã mất) - Gọi hs thi đọc nối tiếp đoạn - Gọi hs thi đọc cả bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhắc lại nội dung bài, về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Đọc bài - Nhận xét - Theo dõi - Theo dõi - Đọc bài - Quan sát - Đọc bài - Thực hiện - Trả lời - Đọc bài - Thực hiện - Thi đọc - Nghe, sửa - Đọc bài - Trả lời - Đọc đoạn - Đọc toàn bài - Nghe, nhớ Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: gia đình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình. Biết được các thành viên trong gia đình, cùng nhau chia sẻ công việc trong gia đình. * Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình. 2. Kĩ năng: Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. 3. Thái độ: Học sinh yêu quý và kính trọng người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh sgk. III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB: 1’ 2. Nội dung: 32’ 3. Củng cố: 2’ - Ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Hãy kể tên những việc làm hàng ngày của từng người trong gia đình bạn - Mời đại diện nhóm trình bầy - Nhận xét khen ngợi Hoạt động 2: Làm việc sgk theo nhóm - Yêu cầu hs qs tranh sgk và thảo luận + Gia đình của Mai có những ai ? + Ông bạn Mai đang làm gì ? + Ai đang đi đón em bé ở trường mầm non ? + Bố của Mai đang làm gì ? + Mẹ của Mai đang làm gì ? Mai giúp mẹ làm gì ? - Gọi đại diện trả lời - Nhận xét bổ sung Kết luận: Gia đình Mai gồm: ông bà, bố mẹ, và em trai của Mai. Các bức tranh cho thấy mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng của mình . - Nhận xét bài học, dặn hs chuẩn bị bài sau - Theo dõi - Thảo luận - Thực hiện - Báo cáo - Nhận xét - Quan sát, thảo luận - Trả lời - Báo cáo - Nhận xét - Nhắc lại - Nghe, nhớ
Tài liệu đính kèm: