Toán :T 161
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu :
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Biết so sánh các số có ba chữ số
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số
- Các bài tập cần làm: 1, 2, 4, 5
II.Đồ dùng dạy học :
-Viết sẵn ở bảng phụ nội dung bài 2.
TUẦN 33 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Toán :T 161 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu : - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Biết so sánh các số có ba chữ số - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số - Các bài tập cần làm: 1, 2, 4, 5 II.Đồ dùng dạy học : -Viết sẵn ở bảng phụ nội dung bài 2. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: giới thiệu bài 1/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1/168 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Nhận xét Bài 2/168 Nhận xét Bài 3/168 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Nhận xét - Ghi điểm Bài 4/168 Chấm bài - nhận xét 2.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài cho tiết sau. Nêu yêu cầu Làm sgk - bảng lớp 915,695,714,524,101,... - Đọc các số đã cho trước. - 3 nhóm thảo luận sau đó thi đua tiếp sức. a)380,381,382,383,384,385,386,387,388,389, b)500,501,502,503,504,505,506,507,508,509, c) 700,71,72,730,740,750,760,770,780,790, - Đọc yêu cầu - Làm sgk - Bảng lớp 100,200,300,400,500,600,700,800,900,1000, - Đọc yêu cầu - Làm vào vở - Bảng lớp > 372 > 299 631 < 640 < 465 < 700 909 = 902+7 = 534 =500+34 708 < 807 - Một số HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số. Tập đọc: T96,97 BÓP NÁT QUẢ CAM I.Mục tiêu - Đọc đúng Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ,chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc ( trả lời được các CH 1,2, 4, 5) HS giỏi trả lời được CH 3 -Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện - Biết yêu quê hương ,đất nước II. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: giới thiệu bài a/ Đọc mẫu b/ Luyện đọc câu - Theo dõi nhận xét . c/ Luyện đọc đoạn + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào? - Giải nghĩa các từ mới d/ Đọc cả bài e/ Thi đọc giữa các nhóm TIẾT 2 : 2/ Tìm hiểu bài : + Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? + Thái độ của Trần Quốc Toản ntn ? + Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? + Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp vua? + Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? + Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước? + Vì sao sau khi khi tâu vua “xin đánh” Trần Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? + Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? + Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? + Em biết gì về Trần Quốc Toản? + Câu truyện muốn nói lên điều gì? 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. Nối tiếp tìm từ khó -Đọc cá nhân - - Bài tập đọc chia làm 4 đoạn: - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu - Đợi từ sáng . . .trưa,/vẫn . . .gặp,/cậu bèn liều chết/xô mấy.. ngã chúi,/xăm xăm xuống bến.// Cá nhân đọc - đồng thanh - Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. - Luyện đọc trong nhóm theo cặp - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh - Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. - Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. - .. gặp vua để nói hai tiếng “xin đánh”. - Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. - Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc. - Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. - Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước. - Vì vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. - Vì bị Vua xem. . .Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt...- Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước./ . . . Buổi chiều thứ hai nghỉ Chính tả:T53 (Nghe- Viết) BÓP NÁT QUẢ CAM. I.Mục tiêu -Viết các từ: âm mưu, nghiến răng, xiết chặt, quả cam . . . - Viết lại chính xác bài CT;trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện: Bóp nát quả cam.Làm đúng các BT 2: chính tả phân biệt: s/x ; iê/i. II.Đồ dùng dạy học -Ghi nội dung bài tập chính tả. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: giới thiệu bài 1/ Hướng dẫn viết chính tả a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Đọc mẫu. + Đoạn văn nói về ai ?Đoạn văn kể về chuyện gì? + Trần Quốc Toản là người ntn? b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? +Vì sao? + Các chữ đầu đoạn văn được viết ntn? c/ Hướng dẫn viết từ khó -Đọc các từ khó. d/ Viết chính tả - Đọc từng câu cho HS nghe viết. - Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi vở. - Thu vở 5- 7 HS chấm điểm và nhận xét Bài 2/127 - Chia lớp thành 2 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền vào 1 chỗ trống. Nhóm nào xong trước và đúng là nhóm thắng. Nhận xét - chữa bài 2.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. - Nói về Trần Quốc Toản. - Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm chiếm nước ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ . Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam - Trần Quốc Toản là người tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước. Có 3 câu. - Chữ đầu câu: Thấy, Quốc Toản, Vua. - Quốc Toản là danh từ riêng, các chữ còn lại đứng ở đầu câu. - Lùi vào 1 ô và phải viết hoa. - Viết bảng con -Bảng lớp - Viết các từ: âm mưu, nghiến răng, xiết chặt, quả cam . . . - Nghe đọc và viết bài chính tả. - Soát lỗi.HS đổi vở - Đọc đề bài. - Đọc thầm lại bài. - Làm bài theo hình thức nối tiếp. - 4 HS nối tiếp đọc lại bài làm của nhóm mình. a/ Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Con công hay múa Nó múa làm sao? Nó rụt cổ vào Nó xoè cánh ra. Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi, ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Chớ xáo nước đục đau lòng cò con. b/ chim, tiếng, dịu, tiên tiến khiến Toán :T162 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu : - Biết đoc, viết các số có ba chữ số. Phân biệt tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục các đơn vị và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Các bài tập cần làm: 1, 2, 3,4, II.Đồ dùng dạy học : -Viết sẵn ở bảng phụ nội dung bài 1. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: giới thiệu bài 1/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1/169 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Nhận xét Bài 2/169 Nhận xét Bài 3/169 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Nhận xét - Ghi điểm Bài 4/169 Chấm bài - nhận xét 2.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài cho tiết sau. Nêu yêu cầu Làm sgk - bảng lớp Nêu yêu cầu Làm bảng con - bảng lớp 965=900+60+5 477=400+70+7 618=600+10+8 593=500+90+3... b) 800+90+5=895 700+60+8=768 Nêu yêu cầu Làm bảng lớp Từ bé đến lớn 257,279,285,297 Từ lớn đến lớn 297,285,279,257 Nêu yêu cầu Làm vào vở - bảng lớp a/ 462 ; 464 ; 466 ; 468 b/ 353 ; 355 ; 357 ; 359 c/ 815 ; 825 ; 835 ; 845 óóóóó&óóóóó Kể chuyện: T33 BÓP NÁT QUẢ CAM 35’-38’ I. Mục tiêu - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT1, BT2) - - HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3). II.Đồ dùng dạy học: -Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1..Bài mới: giới thiệu bài 1) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý: a/ Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự truyện -Nhận xét. b/ Kể từng đoạn chuyện Bước 1: Kể trong nhóm - Chia nhóm và yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ để kể. Bước 2 : Kể trước lớp -Đoạn 1:+ Bức tranh vẽ những ai? + Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao ? + Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy? Đoạn 2 :+ Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh? + Trần Quốc Toản gặp vua để làm gì? + Khi bị quân lính vây kín Trần Quốc Toản đã làm gì, nói gì? Đoạn 3 :+ Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? + Trần Quốc Toản nói gì với Vua? + Vua nói gì? Làm gì với Trần Quốc Toản? Đoạn 4:+ Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt ngạc nhiên? + Lí do gì mà Trần Quốc Toản nóp nát quả cam? c/ Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét 2.Củng cố dặn dò: +Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ? - Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. - Đọc bài tập 1. - Quan sát tranh minh hoạ. - Thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Nhận xét theo lời giải đúng:2–1–4– 3. - Trần Quốc Toản và lính canh. - Rất giận dữ . - Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta. - Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua. - Gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”. - Trần Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: ...được giữ ta lại. - Tranh vẽ Trần Quốc Toản, Vua và quan. Quốc Toản quỳ lạy Vua, gươm kề vào gáy. . - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!. - Vua nói: Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. ..có lời khen. - Vì trong tay Quốc Toản quả cam chỉ còn trơ bã. - Chàng ấm ức vì Vua cho mình là trẻ con, ...và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu ... - 3 HS kể theo vai ( người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản). Buổi chiều thứ ba nghỉ Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010. Tập đọc : T98 LƯỢM 36’-38’ I.Mục tiêu -Đọc đúng loắt choắt, nghênh nghênh ,...hiểu các từ sgk . Hểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu) - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Biết dũng cảm,chịu khó II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ. - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc, luyện ngắt giọng. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1..Bài mới: giới thiệu bài 1) Luyện đọc a/ Đ ọc mẫu : b/ Luyện từng dòng thơ c/ Luyện đọc đoạn - Nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó hướng dẫn HS cách đọc đoạn . -Giải thích các từ + Chia nhóm HS và theo HS luyện đọc. d/ Đọc cả bài e/ Thi đọc: Tổ chức thi đọc trước lớp g/ Đọc đồng thanh. c / Tìm hiểu bài . * Đọc mẫu lần 2. + Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu? + Lượm làm nhiệm vụ gì? + ... Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. - Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, em sẽ đáp lại lời cô như thế nào? - Nhận xét Bài 3: + Hằng ngày, các em đã làm được những công việc gì? - Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: - Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? Việc đó diễn ra lúc nào? - Em ( bạn em) đã làm việc ấy ntn? (kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt) Kết quả của việc làm đó? Chấm điểm và nhận xét. 2.Củng cố dặn dò: -Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. - Đọc yêu cầu - Tranh vẽ hai bạn HS, 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. - Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi.. - Bạn nói: Cảm ơn bạn. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi. . . - Nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm . - HS nối tiếp nhau phát bịẻu ý kiến Em xin cảm ơn cô./ Em cảm ơn cô ạ! . . . Thảo luận theo cặp để tìm lời đáp cho từng tình huống. Trình bày trước lớp b/Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./. . . c/Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Cảm ơn bà ạ./ . . . - Đọc yêu cầu trong SGK. - HS suy nghĩ và nêu các việc tốt của bản thân hoặc của bạn. - Làm bài vào vở theo các câu hướng dẫn. - 3 đến 5 HS trình bày bài làm của mình. Toán :T 164 ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA. I.Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm phép cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Biết giải bài toán về ít hơn. Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:- Tính nhẩm + Bài tập yêu cầu làm gì? - Nêu cách nhẩm các số tròn chục, tròn trăm Nhận xét Bài 2: - Tính + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức -Chữa bài và ghi điểm. Bài 3: + Lớp 2 A xếp thành mấy hàng? + Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? + Bài toán hỏi gì? - Làm bài vào vở. Tóm tắt: Xếp 8 hàng Mỗi hàng : 3 học sinh Lớp 2 A : . . . học sinh? - Chấm bài và nhận xét. Bài 5:- Tìm x. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu nêu lại cách tìm số bị chia và thừa số chưa biết. Chấm bài - chữa bài 2.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài cho tiết sau. -Đọc đề. -Nêu tiếp sức. 2 x 8=16 12 : 2=6 2 x 9 =18 18 : 3=6 3 x 9=27 12 : 3=4 5 x 7=35 45 : 5=9 4 x 5=20 12 : 4=3 5 x 8=40 40 : 4=10 5 x 6=30 15 : 5=3 3 x 6=18 20 : 2=10 - Nêu cách thực hiện từng biểu thức - 4 HS lên bảng. cả lớp làm sgk 4 x 6 + 16 20 : 4 x 6 = 24 + 16 = 5 x 6 = 40 = 30 5 x 7 + 25 30 : 5 : 2 = 35 + 25 = 6 : 2 = 60 = 3 - Đọc đề - Lớp 2 A xếp thành 8 hàng. - Mỗi hàng có 3 học sinh. - Lớp 2 A có bao nhiêu học sinh? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số học sinh lớp 2 A cólà: 3 x 8 = 24 (học sinh) Đáp số : 24 học sinh - Nhận xét bài trên bảng. - HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. a/ x : 3 = 5 5 x x = 35 x = 5 x 3 x = 35 : 5 x = 15 x = 7 - Nhận xét SINH HOẠT LỚP I- Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần 33: *Nề nếp: Nhìn chung có nề nếp nghiêm túc - Đồng phục đúng quy định. - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Tổ trực tuần, trực nhật sạch sẽ. *Học tập: Đa số các em chăm chỉ học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập như: Thành , Trâm, Long ... - Tiếp tục duy trì nề nếp. - Đồng phục đúng quy định. - Đi học đúng giờ, chuyên cần. -Thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến”, giúp nhau học trong giờ chơi hoặc ở nhà: Huyền kèm Ý; Hậu kèm Việt ; Nguyên kèm Thành.. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp. - Bình bầu tổ cá nhân xuất sắc - Tuyên dương - nhắc nhở TUẦN 34 Thứ hai ngày 10 tháng5 năm 2010 Toán:T166 ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I.Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu phép nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học) - Biết tìm số bị chia, tích .Giải bài toán bằng một phép tính chia và phép nhân. -Thuộc bảng nhân, bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm. II.Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: Giới thiệu và ghi bảng *Hướng dẫn luyện tập . Bài 1/173 - Tính nhẩm + Bài tập yêu cầu làm gì? - Nêu cách nhẩm các số tròn chục, tròn trăm Nhận xét Bài 2/173 - Tính + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chữa bài và ghi điểm. Bài 3/173 + Có tất cả bao nhiêu bút chì? + Chia đều cho mấy nhóm? + Bài toán hỏi gì? - Làm bài vào vở. Tóm tắt: 27 bút chì màu Chia đều : 3 nhóm Mỗi nhóm : . . . bút chì? - Chấm bài và nhận xét. Bài 5/173 + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Mấy cộng 4 thì bằng 4 ? + Vậy điền số mấy vào ô trống thứ nhất? + Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì kết quả như thế nào? + Yêu cầu HS làm các phần còn lại + Khi lấy 0 nhân hoặc chia với một số khác thì kết quả ra sao? 2.Củng cố dặn dò: Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài cho tiết sau - Đọc đề. - Nêu và nhận xét 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8 - Nêu đề bài - Nêu cách thực hiện từng biểu thức - 2 HS lên bảng. cả lớp làm ở bảng con 2 x 2 x 2 40 : 4 : 5 2 x 7 + 58 = 4 x 2 = 10 : 5 = 14 + 58 = 8 = 2 = 72 4 x 9 + 6 3 x 5 – 6 2 x 8 + 72 =36 + 6 = 15 – 6 = 16 + 72 = 42 = 9 = 88 - Đọc đề - Có tất cả 27 bút chì. - Chia đều cho 3 nhóm. - Mỗi nhóm có bao nhiêu bút chì? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là: 27 : 3 = 9 (bút chì) Đáp số : 9 bút chì - Nhận xét bài trên bảng. - 0 cộng 4 thì bằng 4. - Vậy điền số 0. - Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì kết quả chính bằng số đó. - Tự làm các phần còn lại: 4 – 0 = 4 ; 0 x 4 = 0 ; 0 : 4 = 0 Khi lấy 0 nhân hoặc chia với một số khác thì kết quả bằng 0. TuÇn 34 Thø hai, ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2010 TiÕt 1+2 TËp ®äc § 100+101. Ngêi lµm ®å ch¬i. I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch toàn bài , ngát nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoaï trong baøi taäp ñoïc. Baûng ghi saün töø, caâu caàn luyeän ñoïc. Moät soá caùc con vaät naën baèng boät. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoaït ñoäng cuûa Thaày Hoaït ñoäng cuûa Troø 1. Baøi môùi : giới thiệu bài v Luyeän ñoïc a) Ñoïc maãu b) Luyeän phaùt aâm Toå chöùc cho HS luyeän phaùt aâm caùc töø sau: + boät maøu, naën, Thaïch Sanh, saëc sôõ, suyùt khoùc, caûm ñoäng, moùn tieàn, heát nhaün haøng, c) Luyeän ñoïc ñoaïn Chia nhoùm HS vaø theo doõi HS ñoïc theo nhoùm. d) Thi ñoïc e) Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh * Cuûng coá tieát 1: Goïi 6 HS leân ñoïc truyeän theo vai (ngöôøi daãn chuyeän, baùc Nhaân, caäu beù). Con thích nhaân vaät naøo? Vì sao? Nhaän xeùt tieát hoïc. Haùt 2 HS ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi Theo doõi vaø ñoïc thaàm theo. 7 ñeán 10 HS ñoïc caù nhaân, caû lôùp ñoïc ñoàng thanh caùc töø naøy. Moãi HS ñoïc moät caâu theo hình thöùc noái tieáp. Tìm caùch ñoïc vaø luyeän ñoïc töøng ñoaïn. Chuù yù caùc caâu sau. Toâi suyùt khoùc/ nhöng cöù toû ra bình tónh:// Noái tieáp nhau ñoïc caùc ñoaïn 1, 2, 3. (Ñoïc 2 voøng) Laàn löôït töøng HS ñoïc tröôùc lôùp cuûa mình, caùc baïn trong nhoùm chænh söûa loãi cho nhau. 6 HS leân ñoïc truyeän, baïn nhaän xeùt. Tiết 2 Hoaït ñoäng cuûa Thaày Hoaït ñoäng cuûa Troø v Tìm hieåu baøi: Goïi 2 HS ñoïc laïi baøi 1 HS ñoïc phaàn chuù giaûi. Baùc Nhaân laøm ngheà gì? Caùc baïn nhoû thích chôi ñoà chôi cuûa baùc ntn? Vì sao caùc baïn nhoû laïi thích ñoà chôi cuûa baùc nhö theá? Vì sao baùc Nhaân ñònh chuyeån veà queâ? Thaùi ñoä cuûa baïn nhoû ntn khi baùc Nhaân ñònh chuyeån veà queâ? Thaùi ñoä cuûa baùc Nhaân ra sao? Baïn nhoû trong truyeän ñaõ laøm gì ñeå baùc Nhaân vui trong buoåi baùn haøn cuoái cuøng? Haønh ñoäng cuûa baïn nhoû cho con thaáy baïn laø ngöôøi theá naøo? Goïi nhieàu HS traû lôøi. Thaùi ñoä cuûa baùc Nhaân ra sao? Qua caâu chuyeän con hieåu ñöôïc ñieàu gì? Haõy ñoaùn xem baùc Nhaân seõ noùi gì vôùi baïn nhoû aáy neáu baùc bieát vì sao hoâm ñoù ñaét haøng? Baïn nhoû trong truyeän raát thoâng minh, toát buïng vaø nhaân haäu ñaõ bieát an uûi, giuùp ñôõ ñoäng vieân baùc Nhaân. 4. Cuûng coá – Daën doø Goïi 6 HS leân baûng ñoïc truyeän theo vai (ngöôøi daãn chuyeän, baùc Nhaân, caäu beù). Con thích nhaân vaät naøo? Vì sao? Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS veà nhaø ñoïc laïi baøi. Chuaån bò: Ñaøn beâ cuûa anh Hoà Giaùo 2 HS ñoïc noái tieáp baøi. 1 HS ñoïc phaàn chuù giaûi. Baùc Nhaân laø ngöôøi naën ñoà chôi baèng boät maøu vaø baùn rong treân caùc væa heø. Caùc baïn xuùm ñoâng laïi, ngaém nghía, toø moø xem baùc naën. Vì baùc naën raát kheùo: oâng Buït, Thaïch Sanh, Toân Ngoä Khoâng, con vòt, con gaø saéc maøu saëc sôõ. Vì ñoà chôi baèng nhöïa ñaõ xuaát hieän, khoâng ai mua ñoà chôi baèng boät nöõa. Baïn suyùt khoùc, coá tình toû ra bình tónh ñeå noùi vôùi baùc: Baùc ôû ñaây laøm ñoà chôi baùn cho chuùng chaùu. Baùc raát caûm ñoäng. Baïn ñaäp cho lôïn ñaát, ñeám ñöôïc möôøi nghìn ñoàng, chia nhoû moùn tieàn, nhôø maáy baïn trong lôùp mua ñoà chôi cuûa baùc. Baïn raát nhaân haäu, thöông ngöôøi vaø luoân muoán mang ñeán nieàm vui cho ngöôøi khaùc./ Baïn raát teá nhò./ Baïn hieåu baùc haøng xoùm, bieát caùch an uûi baùc./ Baùc raát vui möøng vaø theâm yeâu coâng vieäc cuûa mình. Caàn phaûi thoâng caûm, nhaân haäu vaø yeâu quyù ngöôøi lao ñoäng. Caûm ôn chaùu raát nhieàu./ Caûm ôn chaùu ñaõ an uûi baùc./ Chaùu toát buïng quaù./ Baùc seõ raát nhôù chaùu./ Con thích caäu beù vì caäu laø ngöôøi nhaân haäu, bieát chia seû noãi buoàn vôùi ngöôøi khaùc. Con thích baùc Nhaân vì baùc coù ñoâi baøn tay kheùo leùo, naën ñoà chôi raát ñeïp.
Tài liệu đính kèm: