Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 3 năm 2009

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 3 năm 2009

TẬP ĐỌC

 BẠN CỦA NAI NHỎ

I . Mục tiêu : Hiểu nghĩa các từ.

 -Biết đọc liền mặt các từ,cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng r rng .

 -Hiểu ý nghĩa cu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lịng cứu người , giúp người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị

 -GV: Tranh- Bảng phụ

III. Các hoạt động

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 3 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 31 tháng 08 năm 2009
 TẬP ĐỌC
 	BẠN CỦA NAI NHỎ 
I . Mục tiêu : Hiểu nghĩa các từ.
 -Biết đọc liền mặt các từ,cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng rõ ràng .
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lịng cứu người , giúp người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị
 -GV: Tranh- Bảng phụ
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 	
2. Bài cũ : Lµm viƯc thËt lµ vui
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu ý khái quát
Gv đọc mẫu toàn bài- Tóm nội dungTruyện kể 
v Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
Nêu các từ cần luyện đọc
Nêu các từ khó hiểu 
Luyện đọc câu
§äc tõ khã
Luyện đọc đoạn:
Gv yêu cầu HS đọc từng đoạn
Gv nhận xét, hướng dẫn HS 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Thi đọc giữa các nhóm.
Chuẩn bị: Tiết 2
TiÕt 2:
. Bài cũ Bạn của Nai Nhỏ
Gv yêu cầu HS đọc bài + TLCH
Gv nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH
Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
Cha Nai Nhỏ nói gì? 
HS đọc thầmđoạn 2, 3 và đầu đoạn 4 để trả lời
Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?
Thầy nêu câu hỏi HS thảo luận
Theo em người bạn ntn là người bạn tốt?
Gv chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người.
v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
Giọng điệu:
Lời của Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)
Lời của Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)
Gv đọc mẫu, uốn nắn cách đọc cho HS 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?
Luyện đọc thêm.
Chuẩn bị: Kể chuyện
- Hát
- HS đọc bài vµ tr¶ lêi c©u hoi
 - Hoạt động lớp
-à ĐDDH: Tranh
 - HS chú ý nghe thầy đọc và tóm nội dung câu chuyện
HS đọc từng câu đến hết bài
Hs ®äc
- HS đọc 
- Lớp nhận xét 
- Lớp đọc đồng thanh
- HS đọc thầm
 HS tự suy nghĩ, trả lời 
-Hoạt động cá nhân
-HS nghe Gv đọc mẫu
- HS phân công đọc
- Bởi vì cha Nai Nhỏ biết được Nai Nhỏ có người bạn: “Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn và sẵn lòng cứu người khác.”
KỂ CHUYỆN
 	BẠN CỦA NAI NHỎ
I . Mục tiêu
 -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2)
 -Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1
 * Ghi chú : HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai dựng lại câu chuyện).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, nội dung chuyện.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Phần thưởng
 HS kể tiếp nối 3 đoạn chuyện theo tranh gợi ý
Nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
Bài 1: Dựa vào tranh, hãy nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn.
Nêu yêu cầu đề bài
Gv treo tranh
Dựa theo tranh kể lại từng lời của Nai Nhỏ..
: Nhắc lại lời kể của Nai cha sau mỗi lời kể của Nai Nhỏ.
Nêu yêu cầu bài.
Quan sát tranh và nhắc lại lời của Nai cha
Nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện.
Cho HS đọc bài 3, nêu cầu bài
Gv cho HS xung phong kể
Gv giúp HS kể đúng giọng, đối thoại của từng nhân vật.(®èi víi Hs kh¸ giái)
v Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện theo vai.
4. Củng cố – Dặn dò
Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là người bạn tốt, đáng tin cậy?
Tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị: Bài tập đọc
- Hát
3 Hs
à ĐDDH: tranh
- HS nêu
- HS quan sát
- HS kể
 HS nêu
à ĐDDH: tranh
- HS đọc
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS nhận vai và diễn đạt giọng nói diễn cảm
- Là người bạn “dám liều mình giúp người cứu người”
TOÁN
Tiết 11: 	KIỂM TRA 
I. Mục tiêu :
Viết số có 2 chữ số, số liền trước và số liền sau
Thực hiện phép cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
Giải toán bằng 1 phép tính (cộng hoặc trừ)
Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng
Tính đúng, nhanh
Tính cẩn thận
II. Chuẩn bị - GV: Đề bài
HS: Vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (1’)
Kiểm tra vở HS 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Tiết kiểm tra
Thầy chép đề lên bảng
Bài 1: Viết các số:
Từ 50 đến 60
Từ 88 đến 95
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) Số liền trước của 81 là:
b) Số liền sau của 99 là:
Bài 3: Tính:
 35 84 21 77 4
+23 - 52 +60 - 37 +33
Bài 4: Lan và Hoa vót được 85 que tính. Lan vót được 42 que tính. Hỏi Hoa vót được bao nhiêu que tính?
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số đo bằng 2 cách khác nhau
A 	B
 Số đoạn thẳng AB = cm
	 hoặc = dm
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
GV chấm - nhận xét 
Chuẩn bị: Phép cộng có tổng bằng 10
 - Hát
- HS làm bài
 a) 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 (1,5 điểm)
 b) 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95 (1,5 điểm)
- Bài 2 (1 điểm)
- 80 (0,5 điểm)
- 100 (0,5 điểm)
- Bài 3 (2,5 điểm)
- 58, 32, 81, 40, 37
- Mỗi phép tính đúng (0,5 điểm)
- Bài 4 (2,5 điểm)
- Lời giải đúng (1 điểm)
- Phép tính (1 điểm)
- Đáp số (0,5 điểm)
- Bài 5 (1 điểm)
- Viết đúng mỗi số (0,5 điểm)
(Hướng dẫn đánh giá)
ĐẠO ĐỨC
 	BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I . Mục tiêu
Biết khi mắc lỗi cấn phải nhận lỗi và sửa lỗi
Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
Thực nhiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
* Ghi chú: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
II. Chuẩn bị
GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Học tập sinh hoạt đúng giờ
- §ọc ghi nhớ.
Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”
Gv kĨ toµn bé c©u chuyƯn
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Vô – va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên.
Nhóm 2: Vô – va đã nhận lỗi ntn sau khi phạm lỗi?
Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi.
Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
KÕt luËn: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
v Hoạt động 3: Làm bài tập 1:( trang 8 SGK)
Gv giao bài, giải thích yêu cầu bài.
Gv đưa ra đáp án đúng
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Ghi nhớ trang 8
Chuẩn bị: Thực hành
- Hát
3 HS đọc ghi nhớ
Hs TL
Hs l¾ng nghe
Nhãm 4
Hs l¾ng nghe
- HS thảo luận nhóm, phán đoán phần kết
- HS trình bày
- Viết thư xin lỗi cô
- Kể hết chuyện cho mẹ
- Cần nhận và sửa lỗi
- Được mọi người yêu mến, mau tiến bộ.
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- HS đọc ghi nhớ trang 8
Thứ ba ngày 01 tháng 09 năm 2009
Thể dục Bài 5
QUAY PHẢI , QUAY TRÁI – TRỊ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI !”
I . Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở,tay,chân lườn và bụng của bài thể dục phát triển (chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác của bài thể dục)
 -Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.
 *Ghi chú : Ơn tập 4 động tác đã học và thuộc mới động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.
II . Địa điểm và phương tiện
 -Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập
 -Cịi,cờ và kẻ sân cho trị chơi
III . Nội dung và phương pháp
Nội dung
Phương pháp
Phần mở đầu .
Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . 
Đứng vỗ tay hát .
Giậm chân tại đếm to theo nhịp 
* Trị chơi : con thỏ :
Gv nêu tên trị chơi , hướng dẫn cách chơi và cho hs chơi thử rồi chơi chính thức 
2 Phần cơ bản : 
* quay phải quay trái .
Gv nhắc lại cách thực hiện động tác , địng thời làm mẫu . Cho hs làm thử 2 lần sau đĩ chơi chính thức 
Gv quan sát sửa động tác sai cho hs xen kẽ giữa các lần tập . 
Gv nhận xét , đánh giá .
 *Động tác vươn thở .
Gv nêu tên động tác vừa làm mẫu , giải thích với nhịp độ chậm .
Gv theo dõi sửa sai .
* Động tác tay : Gv hướng dẫn tương tự 
* Ơn tập 2 động tác mới học .
3 Phần kết thúc : 
- Đứng võ tay và hát 
- Cúi người thả lỏng ( cúi người hai tay bắt chéo trước ngực sau đĩ nhổm người , hai tay dang ngang , cứ như vậy động tác nhịp nhàng thả lỏng 
 Gv hệ thống bài , nhận xét tiết học , và giao bài tập về nhà .
Hs lắng nghe 
Hs thực hiện theo đội hình 3 hàng ngang va 2 hàng dọc 
Hs chơi theo đội hình vịng trịn 
Hs chơi tương đối chủ động 
Hs theo dõi làm theo gv 
Hs thực hiện ở đội hình 2 hàng ngang 
Hs thực hiện nghiêm túc 
Hs thực hiện theo đội hình 3 hàng ngang 
Hs hơ khẩu lệnh ( khỏe ) rồi tán 
 TOÁN
	PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I . Mục tiêu
 - Biết cộng hai số cĩ tộng bằng 10
 - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng cĩ tổng bằng 10
 - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đĩ cĩ một số cho trước
 - Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số cĩ một chữ số
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12
 * Ghi chú : Bài 1 (cột 1,2,3) ; Bài 2 ; Bài 3 (Dịng 1) Bài 4
II. Chuẩn bị
GV: SGK + Bảng cài + que tính 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Nhận xét bài kiểm tra
Gv gọi 3 HS lên bảng làm bài
-
+
+
15à Số hạng	78 à Số bị trừø	46 à Số hạng
32 à Số hạng	42 à Số trừ	23 à Số hạng	
47 à Tổng	36 à Hiệu	69 à Tổng
3. Bài mới 
Giới thiệu: : Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
Gv yêu cầu HS thực hiện trên vật thật
Có ... ùng, nghỉ ngơi.Cây tre, mái che
Nhận xét 
3. Bài mới :Giới thiệu:.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
- §ọc tên 2 khổ thơ cuối.
Hướng dẫn nắm nội dung.
Bê Vàng đi đâu?
Dê Trắng làm gì khi bạn bị lạc?
Đề bài và 2 khổ cuối có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
Có mấy dòng để trống? Để trống làm gì?
Tiếng gọi của Dê Trắng được đánh dấu bằng những dấu gì?
Tìm các tiếng trong bài có vần eo, ương, oai.
Nêu các từ khó viết?
- §ọc cho HS viết bài vào vở 
à Lưu ý cách trình bày.
v Hoạt động 2: Làm bài tập
Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống
Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế khi viết bài chính tả.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: TiÕt häc sau.
- Hát
HS viết bảng lớp, bảng con
Hs TL
- Hoạt động lớp
- Bê Vàng đi tìm cỏ
- Chạy khắp nơi tìm gọi bạn
- Viết hoa chữ cái đầu bài thơ và đầu mỗi dòng viết hoa tên của 2 nhân vật và lời của bạn của Dê Trắng.
- 2 dòng: Ngăn cách đầu bài với khổ thơ 2, giữa khổ 2 vàkhổ 3
- Đặt sau dấu hai chấm trong dấu mở ngoặc và đóng ngoặc kép.
- Héo, nẻo, đường, hoài
- Suối: s + uôi + ‘
- cạn: c + an + . (cạn # cạng)
- lang thang: Vần ang
- HS viết bảng con
- HS viết, sửa bài
à ĐDDH: Bảng phụ
- HS chọn và gắn thẻ chữ
- HS luyện phát âm đúng
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu, vẽ lá cây 
I . Mục tiêu :
- HS nhận biết được hình dáng, đặt điểm, vẻ đẹp của một vài lọạilá cây .Biết cách vẽ lá cây 
- Vẽ được lá cây 
II . Chuản bị : - GV mẫu lá cây thật,bài vẽ hs năm trước, hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ 
HS đồ dùng hcj vẽ 
III . Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
A . KTBC : KT đồ dùng học tập của hs 
B . Bài mới :
GV giới thiệu bài + Ghi đề 
+ Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét 
Giới thiệu hình ảnh các loại lá cây 
Gợi ý để hs nĩi nĩi lên đặc điểm của loại lá cây sau :
Lá bưởi, lá trầu, lá bàng, lá phượng.....
GV kết luận : Lá cây cĩ hình dạng màu sắt khát nhau 
+ Hoạt động 2 : Cách vẽ lá
Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ, lá thật .
Giới thiệu hình minh hoạ 
Vẽ hình dáng chung của cái lá 
Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống chiếc lá 
Vẽ mau theo ý thích 
+ Hoạt động 3 : Thực hành 
Đính bài vẽ hs năm trước 
Gợi ý hs làm bài .Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ ,vẽ hình dáng của chiếc lá, vẽ màu theo ý thích. cĩ độ đậm nhạt .
Yêu cầu 2hs lên bảng vẽ .
+ Hoạt động 4 : 
Nhạn xét đáh giá 
Chấm vở tập vẽ nhận xét từng bài vẽ , teo bài vẽ tốt lên bảng 
Tuyên dương hs vẽ tốt 
Nhận xét tiết học 
Dặn dị : về nhà quan sát hình dáng một số lá cây 
Hoạt động HS
HS sắp xếp đồ dùng
HS quan sát vẽ đẹp từng loại lá cây về màu sắt, hình dáng nêu tên gọi của từng lọại cây đĩ
HS nêu đặc điểm các loại lá cây
Nêu tên một số lá cây 
Quan sát từng bài vẽ 
Vẽ vào vở tập vẽ 
2 hs vẽ
HS quan sát bài vẽ tốt của bạn 
Thứ sáu ngày 04 tháng 09 năm 2009
 TOÁN
Tiết 1 	9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
I . Mục tiêu
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
-Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.
-Biết giải bài tốn bằng phép tính cộng.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3
 Thái độ: Tính cẩn thận chăn chỉ
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, bảng cài
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ LuyƯn tËp
26 + 14 , 36 + 4
3. Bài mới Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 
- Gv nêu bài toán: 
Gv hướng dẫn để rút ra phép tính
- Có 9 que tính (cài 9 que tính lên bảng). Viết 9 vào cột đơn vị. Thêm 5 que tính (cài 5 que tính dưới 9 que tính). Viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
Chục đvị
 9 	 5 fd1	 4	
Gv dẫn ra phép tính	
9 + 5 = 14
(viết dấu cộng vào bảng)
Gv yêu cầu HS đặt tính dọc
+
9	9 + 5 = 14 viết 4, thẳng cột với 9 và 5. 
	 	5	Viết 1 vào cột chục
	 14
-Hướng dẫn HS tự làm bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số.
Sử dụng bảng cài
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
Thầy quan sát, hướng dẫn
Bµi 2: TÝnh
4. Củng cố – Dặn dß
HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số
- Hát
2 Hs
à ĐDDH: Bảng cài, que tính
- HS thao tác trên vật thật
- Lấy 9 que tính, thêm 5 que tính nữa, gộp lại là 14 que tính
- HS đặt tính
+
	9
	5
- Thảo luận nhóm
- 9 + 1 = 10 - 9 + 3 = 12	
 . . .
- 9 + 9 = 18 - 9 + 9 = 18
- 9 + 2 = 11	
 . . .
- HS học thuộc các công thức trên
à ĐDDH: Bảng phụ
- HS nêu
- Dựa vào bảng công thức để tÝnh
- HS đọc đề
- Làm tính cộng
- HS làm bài sửa bài
12 	 17	 16	 13	 14
Tiết 2
Tập làm văn
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I. Mục tiêu
* Kiến thức: 
Biết sắp xếp lại các bức tranh đã cho, biết tóm tắt nội dung các tranh bằng 1,2 câu.
Biết sắp xếp các câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến sự việc.
Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách theo mẫu.
 * Kỹ năng: 
Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp
* Thái độ: 
Yêu thích môn học
*LËp tªn ®ỵc mét sè b¹n trong tỉ.
II. Chuẩn bị
GV:Tranh + bảng phụ
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)Tự thuật
Xem phần tự thuật của HS
Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1:
Nêu yêu cầu
- Gv cho HS xếp lại thứ tự tranh
- Gv nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
Bài 2:
Nêu yêu cầu bài?
Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.
Gv kiểm tra kết quả
v Hoạt động 2: Lập bảng danh sách
Bài 3:
Nêu yêu cầu
Gv hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng
4. Củng cố – Dặn dò 
- Hát
- 2 HS đọc
à ĐDDH: Tranh
- Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”
- 1-3-4-2
- (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu
- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo.
- (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về.
-(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”
- Xếp các câu cho đúng thứ tự
- HS đọc nội dung bài 2
- HS làm bài
- Lập danh sách HS
- HS làm bài
Tiết 3 TẬP VIẾT
	B – Bạn bè sum họp
I. Mục tiêu: -Rèn kỹ năng viết chữ.
Viết B (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.: 
Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.: 
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
* Yªu cÇu viÕt được néi dung trong bµi.
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu B. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Kiểm tra vở viết.: A, Ă, Â
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Ăn
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới Giới thiệu:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ B
Chữ B cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ B và miêu tả: 
+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn.
+ Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: * Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Bạn bè sum họp
Giải nghĩa:Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: B ạn lưu ý nối nét B và an
HS viết bảng con
* Viết: B ạn
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
à ĐDDH: Chữ mẫu: B
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
 HS tập viết trên bảng con
àĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
HS đọc câu
B, b, h: 2,5 li
- p: 2 li
- s: 1,25 li
- a, n, e, u, m, o, : 1 li
- Dấu chấm (.) dưới a và o 
- Dấu huyền (\) trên e
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
Thủ cơng 
Tiết 4 Gấp máy bay phản lực(T1)
I . Mục tiêu : - HS biết cách gấp máy bay phản lực 
- HS gấp được máy bay phản lực đúng kĩ thuật, đẹp .
- Hứng thú ghép hình .
II . Chuẩn bị :
 - Mẫu máy bay phản lực, quy trình gấp máy bay phản lực cĩ hình vẽ minh hoạ . Giấy thủ cơng, bút màu,
III .Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 . Khởi động :
2 . Bài cũ : 
GV theo dõi nhận xét – đánh giá 
3 . Bài mới : -GV giới thiệu bài 
a . HD HS quan sát, nhận xét 
GV giới thiệu mẫu máy bay phản lực và nêu câu hỏi 
định hướng quan sát cho hs so sánh, mẫu gấp máy bay phản lực 
- Cho hs quan sát so sánh, mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu tên lửa bài 1
b . HD mẫu :
B1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực . Gấp đơi tờ giấy như hướng dẫn sgk
B 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng 
Gọi 2 hs lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực 
GV nhận xét kết luận 
4 . Củng cố - Dặn dị : 
Cho hs nhắc lại các bước gấp 
Dặn hs chuẩn bị BS gấp máy bay phản lực 
3 hs thực hiện gấp tên lửa
HS nhận xét 
HS nêu điểm giống nhau 
HS theo dõi
HS theo dõi thao tác của gv
2 hs thực hiện 
HS tập gấp máy bay bằng gấy nháp 
3 hs nhắc lại 
2 hs nhắc lại 

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC 1.doc