Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 29 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 29 (chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC:

Tiết 97+98: BĨP NT QUẢ CAM

I. Mục tiu:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng yu nước, căm thù giặc. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5) – HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 29 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
 Soạn: 07/5/2010 
 Giảng: Thứ hai, ngày 10 tháng 5 năm 2010 
TẬP ĐỌC:
Tiết	97+98:	BĨP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch tồn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5) – HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1.Bài cũ Tiếng chổi tre
Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
Cho HS quan sát bức tranh SGS và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đĩ đang làm gì?
Đĩ chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bĩp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này. 
Hoạt động1: Luyện đọc 
* Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1.
+ Giọng người dẫn chuyện: nhanh, hồi hộp: 
+ Giọng Trần Quốc Toản khi nĩi với lính gác cản đường: giận dữ, khi nĩi với nhà vua: dõng dạc: 
+ Lời nhà vua: khoan thai, ơn tồn.
a, luyện đọc câu
* Luyện phát âm
Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau: 
giả vờ mượn, ngang ngược, quát lớn; : tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra,
Yêu cầu HS đọc từng câu.
b, Luyện đọc theo đoạn
Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đĩ hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như SGK.
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khĩ ngắt giọng.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Yêu cầu HS đọc phần chú giải – Gv giải thích thêm một số từ khĩ trong bài
c, Đọc từng đoạn trong nhĩm
Chia nhĩm HS và theo dõi HS đọc theo nhĩm.
d) Thi đọc
Tổ chức cho các nhĩm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
* GV đọc mẫu tồn bài lần 2.
 Tiết 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Gọi 1 HS đọc lại.
Giặc Nguyên cĩ âm mưu gì đối với nước ta?
Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nĩng lịng muốn gặp Vua.
Câu nĩi của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?
Vì sao Vua khơng những thua tội mà cịn ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
Quốc Toản vơ tình bĩp nát quả cam vì điều gì?
Em biết gì về Trần Quốc Toản?
Hoạt động 3: luyện đọc lại
GV hướng dẫn HS đọc lại bài
3. Củng cố – Dặn dị 
Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản)
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét.
Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sơng tay cầm quả cam.
Theo dõi và đọc thầm theo.
HS nối tiếp đọc từng câu
HS đọc cá nhân các từ ngữ, cả lớp đọc đồng thanh.
Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
Chia bài thành 4 đoạn.
Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV.
 Chú ý ngắt giọng các câu sau: 
Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn khơng được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xơ mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.//
Ta xuống xin bệ kiến Vua, khơng kẻ nào được giữ ta lại (giọng giận dữ). Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lịng ấm ức:// “Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn khơng cho dự bàn việc nước.”// Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bĩp chặt.//
Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vịng).
Lần lượt từng HS đọc trước nhĩm của mình, các bạn trong nhĩm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhĩm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhĩm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
Theo dõi bài đọc.
Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
Trần Quốc Toản gặp Vua để nĩi hai tiếng: Xin đánh.
Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xơ lính gác, xăm xăm xuống bến.
Trần Quốc Toản rất yêu nước và vơ cùng căm thù giặc.
Vì Vua thấy Trần Quốc Toản cịn nhỏ mà đã biết lo việc nước.
Vì bị Vua xem như trẻ con và lịng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bĩp chặt làm nát quả cam.
Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản cịn nhỏ tuổi nhưng cĩ chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./
3 HS đọc truyện.
TỐN:
Tiết 161: ƠN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số cĩ ba chữ số.
- Biết đếm thêm moat số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số cĩ ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất cĩ ba chữ số.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Bài cũ :
 - Đánh giá kết quả bài kiểm tra.
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
Các em đã được học đến số nào?
Trong giờ học các em sẽ được ơn luyện về các số trong phạm vi 1000.
Phát triển các hoạt động 
Bài 1: dịng 1, 2, 3 – HS khá, giỏi làm cả bài.
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đĩ cho HS tự làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: phần a, b - HS khá, giỏi làm cả bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a.
Điền số nào vào ơ trống thứ nhất?
Vì sao?
Yêu cầu HS điền tiếp vào các ơ trống cịn lại của phần a, sau đĩ cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
Yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại và chữa bài.
*Bài 3: học sinh khá, giỏi.
 - Gọi HS nêu hướng giải bài.
 Bài 4:
Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bai, sau đĩ giải thích cách so sánh:
534 . . . 500 + 34
909 . . . 902 + 7
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài tập bổ trợ.( nếu cịn thời gian)
Bài tốn 1: Viết tất cả các số cĩ 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền nhau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vị?
3. Củng cố – Dặn dị
Tổng kết tiết học.
Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS cịn chưa tốt.
Chuẩn bị: On tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo).
- Số 1000.
Làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền số cịn thiếu vào ơ trống.
Điền 382.
Vì đếm 380, 381, sau đĩ đến 382.
HS tự làm các phần cịn lại và chữa bài.
So sánh số và điền dấu thích hợp.
a) 100, b) 999, 	c) 1000
Các số cĩ 3 chữ số giống nhau là: 111, 222, 333, . . ., 999. Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 111 đơn vị.
 Soạn: 07/5/2010 
 Giảng: Thứ ba mgày 11 tháng 5 năm 2010
 Thể dục:
Tiết 64:	BÀI 64
I. MỤC TI£U:
- Biết c¸ch chuyỊn cầu bằng bảng c¸ nh©n hoặc bằng vợt gỗ theo nhãm hai ng­êi.
- Biết c¸ch chơi và tham gia ®­ỵc trß chơi : “NÐm bãng trĩng ®Ých”
- HS cã ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Vỵt gç, b¶ng c¸ nh©n, cÇu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 * Ho¹t ®éng 1. PhÇn më ®Çu.
Phỉ biÕn néi dung bµi häc.
Theo dâi.
- Y/c HS ®i th­êng theo v¹ch kỴ th¼ng, hai tay chèng h«ng..
 * Ho¹t ®éng 2. PhÇn c¬ b¶n.
+ HD «n chuyỊn cÇu theo cỈp ®«i.
 Y/c häc sinh nh¾c l¹i c¸ch ch¬i
HDHS chuyỊn cÇu theo cỈp
Theo dâi, chØnh sưa cho c¸c nhãm
Cho HS thi ®ua lÉn nhau.
Bỉ sung, khen ngỵi
- ¤n trß ch¬i “NÐm bãng trĩng ®Ých”
- Y/c HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i
- HDHS ch¬i, theo dâi- chØnh sưa.
 Bỉ sung, GDHS qua trß ch¬i.
* Ho¹t ®éng 3. PhÇn kÕt thĩc. 
Y/c HS thùc hiƯn.
NhËn xÐt.HD häc ë nhµ - GDHS.
- C¸n sù dïng cßi tËp hỵp líp ®iĨm sè, b¸o c¸o.
- L¾ng nghe
- C¸n sù HD líp khëi ®éng.
- Líp thùc hiƯn theo HD cđa c¸n sù. 
- TËp hỵp líp theo 4 hµng cø 2 hµng mét quay mỈt vµo nhau.
- 2 em nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn
( Thùc hiƯn theo nhãm, nhãm tr­ëng HD)
- Thi ®ua ®Ĩ t×m ra b¹n chuyỊn cÇu hay nhÊt cđa nhãm, líp.
NhËn xÐt
- TËp hỵp 2 hµng däc
- 2 em nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
- HS tiÕn hµnh ch¬i theo y/c
- Nªu ý nghÜa cđa trß ch¬i
NhËn xÐt, khen ngỵi c¸c b¹n thùc hiƯn tèt nhÊt
- ¤n trß ch¬i “NÐm bãng trĩng ®Ých”
( HS «n 2 lÇn)
- 2 em nh¾c l¹i néi dung bµi.
TỐN:
Tiết 162: ƠN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM 1000 (TT)
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số cĩ ba chữ số.
- Biết phân tích các số cĩ ba chữ số thành các trăm, các chục các đơn vị và ngược lại.
- Biết sắp xếp các số cĩ đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Bài cũ : Ơn tập về các số trong phạm vi 1000.
Sửa bài 4, 5.
GV nhận xét.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
b. Phát triển các hoạt động: 
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đĩ cho HS tự làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vị.
Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị.
Nhận xét và rút ra kết luận: 
842 = 800 + 40 + 2
Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần cịn lại của bài, sau đĩ chữa bài và cho điểm HS.phần b hướng dẫn HS làm ngược lại với phần a.
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: 
- HS khá, giỏi.
3. Củng cố – Dặn dị 
Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: On tập về phép cộng và trừ.
HS sửa bài, bạn nhận xét.
Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.
2 HS lên bảng viết số, cả lớp làm bài ra nháp.
3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
HS tự làm bài, chữa bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 33: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục đích – yêu cầu
- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nĩi lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3).
- Đặt được mơt câu ngắn với mơt từ tìm được trong BT3 (BT4).
II. Chuẩn bị 
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. 
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
 1. Bài cũ :
 Từ tráinghĩa:
Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1. 
Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
Trong giờ học hơm nay các con sẽ được biết thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của nhân dân lao động. Sau đĩ, chúng ta sẽ cùng luyện cách đặt câu với các từ tìm được.
b. Phát triển các hoạt động: 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Cho hS quan sát bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ.
Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì?
Vì sao em biết?
Gọi HS nhận xét.
Hỏi tương tự với các bức tranh cịn lại.
Nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia HS thành 4 n ... HS và cho điểm.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
HS lớp 2A xếp thành mấy hàng?
Mỗi hàng cĩ bao nhiêu HS?
Vậy để biết tất cả lớp cĩ bao nhiêu HS ta làm ntn?
Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8?
Chữa bài và cho điểm HS.
 * Bài 4: 
 - HS khá, giỏi làm .
 Bài 5:
Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
3. Củng cố – Dặn dị 
Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: On tập về phép nhân và phép chia (TT).
HS chữa bài, bạn nhận xét.
Làm bài vào vở. 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính.
4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
4 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
HS đọc đề bài
Xếp thành 8 hàng.
Mỗi hàng cĩ 3 HS.
Ta thực hiện phép tính nhân 3x8.
Vì cĩ tất cả 8 hàng, mỗi hàng cĩ 3 HS, như vậy 3 được lấy 8 lần nên ta thực hiện phép tính nhân 3 x 8.
 Bài giải:
	Số HS của lớp 2A là:
	 	3 x 8 = 24 (học sinh)
	Đáp số: 24 học sinh.
- Tìm x.
Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số.
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 33: ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Bài cũ : Đáp lời từ chối
Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132.
Gọi một số HS nĩi lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em.
Nhận xét, cho điểm HS nĩi tốt.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
Trong cuộc sống khơng phải lúc nào chúng ta cũng gặp chuyện vui. Nếu người khác gặp chuyện buồn, điều khơng hay, chúng ta phải biết nĩi lời an ủi và khi chúng ta buồn cĩ người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại. Đĩ là một việc rất tốt. Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác.
b. Phát triển các hoạt động 
Bài 1: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nĩi gì?
Lời nĩi của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nĩi thế nào?
Khuyến khích các em nĩi lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm.
Khen những HS nĩi tốt.
Bài 2:
Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài.
Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a.
Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cơ giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cơ thế nào?
Gọi 2 HS lên bảng đĩng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đĩ, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống.
Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp.
Nhận xét các em nĩi tốt.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu.
Hằng ngày các em đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút  Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé.
Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: 
+ Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì?
+ Việc đĩ diễn ra lúc nào?
+ Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt).
+ Kết quả của việc làm đĩ?
+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đĩ.
Gọi HS trình bày .
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dị 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS luơn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự.
Chuẩn bị bài sau.
3 HS thực hành trước lớp. 
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Đọc yêu cầu của bài.
Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm.
Bạn nĩi: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi.
Bạn nĩi: Cảm ơn bạn.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Cĩ bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./
Bài yêu cầu chúng ta nĩi lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Em buồn vì điểm kiểm tra khơng tốt. Cơ giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.”
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: em xin cảm ơn cơ./ em cảm ơn cơ ạ. Lần sau em sẽ cố gắng nhiều hơn./ em cảm ơn cơ. Nhất định lần sau em sẽ cố gắng./
b) Cảm ơn bạn./ Cĩ bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nĩ sẽ biết đường tìm về nhà./ Nĩ khơn lắm, mình rất nhớ nĩ./
c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nĩ sẽ về./ Nếu ngày mai nĩ về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./
Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em.
HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể.
5 HS kể lại việc tốt của mình.
TẬP VIẾT:
Tiết 33: CHỮ HOA V ( kiểu 2)
I. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa V kiểu 2 (1 dịng cỡ vừa, một dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết viết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Mẫu chữ hoa V (Kiểu 2)
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Bài cũ 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Quân.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ V kiểu 2 
 - Chữ V kiểu 2 cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản –1 nét mĩc hai đầu (trái – phải), 1 nét cong phải (hơi duỗi, khơng thật cong như bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y (nét mĩc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK2).
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6.
Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vịng xoắn nhỏ, dừng bút ở đường kẽ 6. 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
 - Giới thiệu câu: Việt Nam thân yêu. 
 - Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt.
 - Tổ chức cho HS viết bảng con.
* Viết: : Việt 
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dị 
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS nghe.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- V , N, h, y : 2,5 li
- t : 1,5 li
- i, ê, a, m, n, u : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ê.
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
THỦ CƠNG:
Tiết 33: ƠN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY
 LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH.
I. Mục tiêu.
- Ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ cơng lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ cơng đã học.
* Với HS khéo tay: Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ cơng đã học. Cĩ thể làm được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị.
Các mẫu sản phẩm đã học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Bài cũ
Gv gọi HS nêu lại các sản phẩm đã học
Nhận xét – tuyên dương.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 Gv giới thiệu và ghi tựa
b. N ội dung:
* Hoạt động1: Nêu lại các bước.
- GV yêu cầu học sinh nêu lại các sản phẩm đã được thực hiện trong năm học.
- Yêu cầu học sinh nêu quy trình một số sản phẩm đã học
- Gv nhận xét và tuyên dương. Đồng thời nhắc lại một số quy trình các sản phẩm đã học.
* Hoạt động 2: Thực hành
- GV cho học sinh thực hành cá nhân làm một sản phẩm mà các em thích – cĩ thể làm nhanh thì làm nhiều sảm phẩm.
- Khuyến khích học sinh làm cĩ sự sáng tạo trong các sản phẩm theo ý của mình.
- Gv theo dõi uốn nắn 
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu học sinh nhận xét và bình chọn sản phẩm làm đúng và đẹp nhất.
- GV nhận xét – tuyên dương
3. Củng cố – dặn dị.
- Nhắc các em về nhà xem lại hơm sau chúng ta tiếp tục thi.
 - HS nêu 
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs nêu tên sản phẩm.
- Hs nêu theo hình thức nối tiếp
- HS chú ý lắng nghe
- Hs thực hành
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS bình chọn
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT: 
Tiết 33: NHẬN XÉT TUẦN 33
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 33
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 * Học tập: - học đúng TKB, cĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua học tập: khá tốt.
- HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo. 
- Duy trì nhĩm tự quản tương đối tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:- Thực hiện phong trào nuơi heo đất chưa đều đặn.
- Tham gia các hoạt động của đội.
III. Kế hoạch tuần 34
 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 34
 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Thi đua học tập trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngồi lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
 - Nhắc HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
IV. Dăn dị: 
 - Thực hiện tốt theo kế hoạch. 
 DUYỆT GIẢNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 29 32 Lop 2 CKTKN.doc