Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 16 - Trường tiểu học Trung Hải

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 16 - Trường tiểu học Trung Hải

Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)

Bài: Con chó nhà hàng xóm

 I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục kĩ năng sống: Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, trình bày suy nghĩ, tư duy sáng tạo, phản hồi, lắng nghe.

 II. Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 16 - Trường tiểu học Trung Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2010.
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài: Con chó nhà hàng xóm
 I. Mục đích, yêu cầu:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài..
- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục kĩ năng sống: Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, trình bày suy nghĩ, tư duy sáng tạo, phản hồi, lắng nghe.
 II. Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
-Kiểm tra bài : Bé Hoa
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
-Giới thiệu bài và chủ đề
-Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu chủ đề
-Các em thử đoán xem bạn trong nhà là ai?
-Cho HS quan sát tranh bài học và cho biết tranh vẽ gì?
-Giảng thêm và nêu yêu cầu của bài .
HĐ1: Luyện đọc
-Đọc mẫu : Giọng kể, chậm rãi.
-HD: HD luyện đọc
-Treo bảng phụ-HD một số câu văn dài.
Bé rất thích chó /nhưng nhà bé không nuôi con nào.//
Cún mang cho Bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê...//
-Chia lớp thành các nhóm
HĐ2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu đọc thầm
-Bạn của bé ở nhà là ai?
-Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào?
-Vì sao bé bị thương?
-Khi bé bị thương cún đã giúp bé như thế nào?
-Những ai đến thăm bé?
-Vì sao bé vẫn buồn?
-Cún đã làm gì để bé vui?
-Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của bé mau lành nhờ ai?
-Câu chuyện giúp em hiểu gì? 
-Câu chuyện ca ngợi gì?
KL: Sự gần gũi , đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
 HĐ 3:Luyện đọc theo vai.
-HD HS đọc theo vai.
3.Củng cố dặn dò.
- Em hãy nêu một ví dụ về việc kết bạn với các con vật?
-Nhà em nuôi con vật nào? Em đối xử với con vật đó ra sao?
-Nhận xét khen ngợi HS.
-Nhắc HS.
-2HS đọc và trả lời SGK
-Quan sát tranh và nêu chủ đề: bạn trong nhà
-Là những con vật nuôi
-Q Sát và nêu: tranh vẽ bạn nhỏ ngồi ôm con chó 
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Phát âm từ khó
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Giải nghĩa từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm 
-Thi đọc đồng thanh trong nhóm
-Các nhóm cử đại diện thi đọc 
-Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay đọc tốt
-Thực hiện
-Con chó của bác hàng xóm
-Nhảy nhót tung tăng khắp vườn.
-Bé mải chạy theo cún, vấp phải khúc gỗ và gã.
-Cún chạy đi tìm mẹ của bé đến để giúp.
-Bạn bè thay nhau đến thăm.
-Bé nhớ cún.
-Chơi với bé, mang cho bé tờ báo, bút chì, con bút bê.
-Bác sĩ nghĩ rằng viết thương của bé mau lành nhờ Cún.
-1 – 2 HS đọc lại cả bài.
-Thảo luận theo bàn.
-vài HS cho ý kiến; Phải gần giũ thương yêu các con vật nuôi trong gia đình vì nó cũng là một người bạn của con người.
 -Tình bạn giữa bé và Cún bông.
-Tự nhận nhóm đọc theo vai.
-2 – 3 nhóm lên thể hiện.
-Nhận xét bình chọn.
- HS thi đua nhau nêu
- HS nêu và nói cách chăm sóc.
- Nhắc lại nội dung bài
-Về xem tranh tập kể lại chuyện.
@&?
Môn: TOÁN
Bài:.Ngày giờ
 I.Mục tiêu. HS cần đạt
-Nhận biết được một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
 - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày, biết đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối,đêm. 
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày
 II-Chuẩn bị: -Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử
- Bộ đồ dùng dạy toán
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
-Kiểm tra bảng trừ.
2. Bài mới.
GTB: Dẫn dắt ghi tên bài
HĐ1: Thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hàng ngày
-Kể tên các buổi trong ngày?
-Hỏi HS: Lúc 5 giờ sáng em làm gì?
-11 giờ trưa em làm gì?
-3 giờ chiều em làm gì?
-8 giờ tối em làm gì?
-Khi hs trả lời GV quay kim đồng hồ đúng giờ đó
-Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ trưa hôm sau
-Gọi HS đọc bảng phân chia giờ
-Phát cho HS đồng hồ và tự chỉ trên đồng hồ giờ chỉ theo buổi .
HĐ2 Thực hành
Bài 1-Yêu cầu HS quan sát tranh
Bài 3 giới thiệu đồng hồ điện tử
-3 giờ chiều còn goị là mấy giờ?
-20 giờ là mấy giờ của buổi tối?
-Một ngày có bao nhiêu giờ?
-24 giờ trong một ngày được tính như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc giờ của các buổi.
3.Củng cố dặn dò
Bài 2: Yêu cầu HS xem tranh sau đó xem đồng hồ và nêu
-Giờ giúp ích gì cho chúng ta?
-Các em cần phải biết quý trọng thì giờ.-Nhắc HS về tập xem giờøø
- 2 HS đọc thuộc bảng trừ.
-Sáng, trưa, chiều, tối
-Vài Hs nêu
- Thức dậy, đánh răng rửa mặt
-Aên cơm
-Học bài ở nhà/ đi học
-Học bài/ xem ti vi
-Qsát
- Đọc nối tiếp
-Nối tiếp nhau đọc
-Xem đồng hồ tương ứng
-Thực hành
3-4 HS lên giới thiệ
-Q Sát và xem giờ trên đồng hồ
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau nêu
- 24 giờ.
-6 giờ sáng, 7 giờ tối,20 giờ đêm
Làm bài vào vở bài tập
Vài học sinh đọc bài
- HS khá, giỏi nêu 
-Làm việc đúng giờ
Thø ba ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2010
Môn: TOÁN
Bài: Thực hành xem đồng hồ
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết xem đồng hồ ở thời điểm buổi sáng trưa , chiều, tối.
- Nhận biết chỉ số giờ lớn hơn 12 giờ, 17 giờ, 23 giờ...
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian( đúng giờ, muộn giờ)
 II. Chuẩn bị: Mô hình đồng hồ, đồng hồ bàn , đồng hồ điện tử.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1 .Kiểm tra
-Gọi HS nêu giờ từng buổi
-Sử dụng quay kim đồng hồ
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
- HĐ1: Tập xem đồng hồ
Bài1: yêu cầu HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
-An đi học lúc 7 giờ sáng
-An thức dậy lúc 6 giờ sáng
-Buổi tối An xem ti vi lúc 20 giờ
-17 giờ An đá bóng
HĐ2: Trò chơi xem giờ
-BÀi 2: gọi 2 HS đọc bài
-Hình 1 đồng hồ chỉ mấy giờ?
+Vào học lúc mấy giờ?
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Vậy bạn đó đi học sớm hay muộn?
-Giải thích thêm về tranh 2,
-Chia lớp 4 nhóm 4 đồng hồ to. Các nhóm tự thảo luận và sử dụng 2 kim đồng hồ tạo giờ;8 giờ ;11 giờ
3.Củng cố dặn dò
-Em cần biết xem giờ để làm gì?
-Nhận xét giờ học
-4 HS nối tiếp nhaunêu
-Nêu giờ trên đồng hồ của GV
-2 HS đọc
-Quan sát tranh và đọc thầm
-4 đồng hồ chỉ giờ ứng với 4 bức tranh
-Nêu nội dung từng tranh
-Thảo luận cặp tranh
-Đồng hồ B
-Đồng hồ A
-Đồng hồ D
-Đồng hồ C
-2 HS đọc
-8 giờ
-7 giờ
-Chạy trước cổng trường
-Đi học muộn giờ
-Nghe thảo luận theo cặp
-HS tự nêu câu hỏi yêu cầu trả lời
-Chia nhóm nhận việc thảo luận các nhóm chuẩn bị giờ để đố các nhóm khác-Nhóm nào nêu nhanh đúng thì thắng
-Thực hành chơi
-Đi học sinh hoạt đúng giờ
-Về làm bài tập về nhà.
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài.Con chó nhà hàng xóm
 I.Mục đích – yêu cầu.
Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện: Con chó nhà hàng xóm
.Làm đúng các bài tập chính tả phân biết ui/ uy;ch/tr;?/
 II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
 III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
-Yêu cầu HS lên bảng viết
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
-Giới thiệu mục tiêu bài.
HĐ1:Hướng dẫn tập chép
-Chép bài văn lên bảng
-Vì sao bé trong bài phải viết hoa?
-Trong 2 từ bé dưới đây từ nào là tên riêng: Bé là một cô bé yêu loài vật
-Yêu cầu HS đọc và phân tích các từ
-Theo dõi nhắc nhở HS
-Đọc lại bài
-Chấm 8-10 bài của HS.
HĐ2:Luyên tập
Bài 2 Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3a –Gọi HS đọc yêu cầu
-Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch?
3. Củng cố-dặn dò
-Chấm vở bài tập
-Nhận xét đánh giá chung
-Sắp xếp, ngôi sao, sương sớm. Xếp hàng ,xôn xao
-2-3 HS đọc
-Vì là tên riêng
-Bé là tên riêng
-Quấn quýt, bị thương, trên giường , mau lành, 
-Viết bảng con
-Chép bài vào vở
-Đổi vở soát lỗi
-2 HS đọc
-Tìm 3 tiếng có vần ui/uy
-Thảo luận cặp đôi
-Ghi vào bảng con
+Ui:Dãy núi, múi bưởi, túi xách
+Uy:Luỹ tre, bình thuỷ , tuỷ sống
-Nêu :chăn chiếu
 -4 nhóm thi đua viết- nhóm nào viết nhanh nhiều là thắng
+Chõng, chổi, chạn, chén, chảo chậu, chun, chỉnh, chỉ, chao đèn, chụp đèn
-Bài 3b làm vào vở bài tập.
-Đọc lại bài viết của mình.
Môn: THỦ CÔNG.
 Bài:. Gấp,cắt ,dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
I. Mục tiêu.Giúp HS biết.
-Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
-Gấp, cắt dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều
-Có ý thức chấp hành luật lệ giâo thông
II. Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1 .Kiểm tra
-Gọi HS lên thực hành gấp, cắt , dán biển báo giao thông chỉ lối đi
-Nhận xét đánh giá chung.
2. Bài mới
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Quan sát,nhận xét
-Đưa biển báøo giao thông cấm xe đi cho HS so sánh với biển báo chỉ lối đi
-Giới thiệu: Biển báo có nền màu đỏ là biển báo cấm xe đi
-Vậy quy trình gấp, cắt, dán có giống nhau k ... iết chữ O hoa.
- Về nhà viết phần còn lại
?&@
Môn: THỂ DỤC
Bài:Trò chơi “Vòng tròn” “Nhóm 3 – nhóm 7”
 I.Mục tiêu.
- Ôn 2 trò chơi: Vòng tròn, nhóm 3 – nhóm 7
 – Yêu cầu HS: biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối hông.
-Đi đều.
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
1)Trò chơi: Vòng tròn
-Cho HS chơi nhà chạy nhẹ nhàng và đọc theo vần điệu.
2)Trò chơi: nhóm 3 – nhóm 7.
-Nêu tên trò chơi, cách chơi – cho Hs tự điều khiển chơi.
-Sau mỗi lần HS chơi GV cần nhận xét, bổ sung, đánh giá.
C.Phần kết thúc.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Môn:THỂ DỤC
Bài:Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi” “Vòng tròn”
 I.Mục tiêu:
- Ôn 2 trò chơi:(Nhanh lên bạn ơi và vòng tròn).yêu cầu HS chơi, tham gia chơi tương đối chủ động.
 II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
 III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đi đều và hát
-Ôn bài thể dục PTC
B.Phần cơ bản.
1)Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
-GV nhắc lại cách chơi- sau đó cho HS chơi thử
-HS chơi thật cần phân thắng bại rõ rệt
-Nhận xét cách chơi của HS
2)Ôn trò chơi vòng tròn
-Cho HS điểm số trò chơi và chơi thử
-Chơi thật có kết hợp vần điệu do GV điều khiển
-Cán sự lớp điều khiển
C.Phần kết thúc.
-Cúi người thả lỏng- nhảy thả lỏng
-Đứng vỗ tay và hát
-Nhận xét đánh giá giờ học
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2010
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I:Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giơ,ø tháng, năm.
- Rèn kĩ năng xem lịch. 
II: Chuẩn bị
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu tự nêu câu hỏi về ngày, tháng, giờ.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
Bài3: Yêu cầu làm việc trên đồng hồ?
-Nêu 8 giờ.
-20, 21 giờ thuộc giờ buổi nào lúc đó là mấy giờ?
-14 giờ là buổi nào?
Bài 2:
3.Củng cố dặn dò:
-Tháng nào có 31 ngày?
30 ngày?28, 29 ngày?
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS. Tập về xem lịch xem đồng hồ
-Nêu câu hỏi và chỉ bạn khác trả lời truyền điện.
-1Ngày có mấy giờ? 
-Tháng 4 có mấy ngày-Tháng 1 có mấy ngày?
-1Tuần có mấy ngày? -1Năm có mấy tháng?
-2HS đọc đề bài.
Thảo luận cặp đôi
-Từng cặp HS báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc yêu cầu.
-Mỗi HS lấy ra một đồng hồ.
-Thực hành quay kim đồng hồ
-Giờ tối: 8, 9 giờ.
-Giờ buổi chiều.
-2HS đọc đề bài.
-Điền vào vở bài tập.
-1HS làm trên bảng lớp.
-Nêu tháng 5 có 31 ngày.
-Thảo luận theo cặp các câu hỏi
-1HS lên bảng, lớp trả lời câu hỏi của GV.
+Ngày 1 – 5 là thứ bảy.
+Các ngày thứ 7: 1, 8, 15, 22, 29.
+Thứ tư tuần này là ngày 12.
Tuần trước là ngày 5, tuần sau ngày 19.
+Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
+Tháng 4, 6, 9, 11(30 ngày) +Tháng 2(31).
- Làm BT vào VBT
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Khen ngợi – Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu
I.Mục đích - yêu cầu.
- Dựa vào câu mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen( BT1)
- Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà(BT2)
- Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày(nói hoặc viết)
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ ghi bài tập1.
-Vở bài tập Tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1 .Kiểm tra
-Gọi HS đọc bài TLV viết về anh, chị, em.
-Nhận xét đánh giá chung
2. Bài mới
-Giơiù thiệu bài
HĐ1:Nói lời khen ngợi
-Bài 1 gọi HS đọc Y/C
-Bài tập yêu cầu gì?
-Đàn gà rất đẹp em hãy nói một câu có ý khen đàn gà?
-Chú cường rất khoẻ
b)Lớp mình hôm nay rất sạch
c)Bạn Nam học rất giỏi
HĐ2:Kể về con vật nuôi
-Bài 2 Yêu cầu HS đọc và quan sát tranh
-Nhà em hay nuôi những con vậy gì?
-Em yêu thích con vật gì nhất?
-Các em có thể kể về con vật ở nhà em, hoặc con trong tranh
+Gợi ý: Con vật em kể là con gì? Lông, mắt, đuôi nó thế nào? Con vật đó với em thế nào
-Đánh giá nhận xét
HĐ3:Lập thời gian biểu
Bài 3 : Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
-Gọi hs đọc lại thời gan biểu của bạn Phương Thảo
-Nhắc HS biết buổi tối từ 6 giờ(18 giờ) cần phải dựa vào thực tế của nhà mình mà các em lập thời gian biểu cho bản thân
-Chấm bài HS
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá chung
-Cần lập thời gian biểu để làm gì?
-Hôm nay các em học nội dung gì?
-Nhận xét đánh giá
-3 HS đọc
-Nhận xét
-4 HS đọc
-Đặt câu mới để tỏ ý khen ngợi 
-Đàn gà mới đẹp làm sao!
-Ôâi đàn gà đẹp quá!
-Đàn gà đẹp quá!
-Thảo luận theo cặp.
-Nối tiếp nhau nói về từng câu.
-Chú cường khoẻ quá!
-Lớp mình hôm nay đẹp quá!
-Bạn Nam học giỏi thế!
-2 HS đọc yêu cầu
-Quan sát tranh
-Vài HS cho ý kiến
-Nêu
-Tự chọn chủ đề
-Tập kể trong nhóm
-Kể trước lớp nối tiếp
-Bình chọn HS kể chuyện hay nhất
-2 HS đọc
-Lập thời gian biểu buổi tối của em
-2-3 HS đọc
-Đọc buổi tối (TGB)
-2-3 HS khác nói mẫu
-GV nhận xét
-Tự làm bài vào vở bài tập tiếng việt
-8-10 HS đọc
-Nhận xét xem với thời gian đó đã hợp lý chưa
-Có thời gian học hợp lý
-Vài HS nêu
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Các thành viên trong nhà trường
I.Mục tiêu:
Giúp HS biết:
-Các thành viên trong nhà trường:hiệu trưởng- hiệu phó,tổng phụ trách,giáo viên , các nhân viên, học sinh
-Nêu được công việc của từng thành viên trong nhà trường.
- Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường. Đảm bảo trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi. Phát triển kĩ năng giao tiếp
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
-Trường em tên gì? ở xã, huyện, tỉnh nào?
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
-Giới thiệu bài.
HĐ1: làm việc với SGK
-Ở trường em cò những ai?
-Các thành viên trong trường làm những việc gì?
-Gv nêu 
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK-GV phát các phiếu ghi vai trò của các hình vẽ.
-Nêu nhận xét –KL nói cho HS hiểu thêm về công việc của các thành viên trong trường
-Làm việc với cả lớp
+Trong trường mình có những thành viên nào?
+Tình cảm và thái độ các em đối với các thầy cô, các nhân viên trong trường?
-Để thể hiện lòng yêu quý kính trọng các thành viên đó các em nên làm gì?
KL: Các em cần phải biết kính trọng, biết ơn tất că các thành viên trong trường, yêu quý đoàn kết với bạn bè.
3.Củng cố- dặn dò
-GV chuẩn bị các tấm bìa có ghi GV-HT- bác bảo vệ, cô thư viện 
-HD cách chơi. Gắn bản tên gọi lên 1 HS-Các bạn ỏ dưới lớp giải thích về việc làm của người đó và HS được gắn đoán xem mình là ai.nếu HS đưa ra thông tin mà bạn đoán không ra là bị phạt
-Cho HS chơi thử và chơi thật.
- Các thành viên trong nhà trường đều giữ một vị trí và công việc quan trọng. Vậy các em cũng là một thành viên của nhà trường thì em đã làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình.
-Đánh giá nhận xét
-Nhận xét giờ học
-Về nhà HS tìm hiểu thêm về các thành viên trong trường.
-Nêu
-HS tự hỏi nhau về các phòng học ở lớp
-Hiệu trưởng GV – bảo vệ, nhân viên , HS
-Nêu
-Quan sát thảo luận theo cặp đôi và gắn hình phù hợp với chú giải
-Trình bày trước lớp
-Vài hs nêu
-Tự nói
-Xưng hô lẽ phép chào hỏi khi gặp gỡ, giúp đỡ khi cần thiết, học tập tốt.
-QS đọc
-Theo dõi
-Chơi chữ
-HS chơi.
- Các em lần lượt nêu( Vệ sinh trường, chưm sóc cây xanh, chăm chỉ học tập, giữ gìn tài sản trong trường...)
?&@
SINH HOẠT : SAO
I. Mục tiêu. 
Đánh giá hoạt động của sao trong tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
- Thông qua tiết sinh hoạt nhằm giúp HS nhận ra sai sót của mình để sửa chữa, thắt chăt tình đoàn kết bạn bè.
 II. Sinh hoạt
 1. Sao trưởng đánh giá nhận xét hoạt động của sao trong tuần qua.
 2 .Ý kiến của phụ trách sao. 
GV đánh giá nhận xét chung về tình hình sinh hoạt sao trong tháng vừa qua:
+ Các sao đã đi vào ổn định nề nếp , sinh hoạt.
+ Mỗi sao nhi đồøng đã có ý thức rèn luyện và nâng cao tinh thần tập thể.
+ Các nhóm sao đã có tinh thần thi đua với nhau tạo ra không khí sôi nổi trong lớp học.
+ Trang trí lớp đẹp , sạch sẽ được Liên đội xếp loại tốt.
 3. Sinh hoạt văn nghệ,.
 -Theo sự hướng dẫn của phụ trách sao, ôn lại bài hát:Nhi đồng ca.Tập múa bài ; Sao của em.
 4. Bình bầu sao sáng trong tháng.
 - Môiã nhóm sao bình chọn một bạn để tuyên dương trước toàn sao.
 - Cả nhóm sao chọn một bạn đề nghị liên đội khen trong tháng.
 5. Tổng kết , dặn dò.
 - Về nhà ôn lại bài hát và múa: Sao của em.
 - Tuần sau học bình thường.

Tài liệu đính kèm:

  • docL2 Tuan 16 Theo chuanco GDKNS.doc