Đạo đức(T1)
TIẾT 16 GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
A. Mục tiêu :
-Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng .
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng .
-Thực hiện giữ trật tự ,vệ sinh ở trường ,lớp ,đường làng ,ngõ xóm .
*HS khá giỏi:
-Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng .
-Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự ,vệ sinh ở trường lớp ,đường làng ,ngõ xóm và những nơi công cộng khác .
*GDBVMT:Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.
*Kĩ năng sống: kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Đạo đức(T1) TIẾT 16 GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG A. Mục tiêu : -Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng . -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng . -Thực hiện giữ trật tự ,vệ sinh ở trường ,lớp ,đường làng ,ngõ xóm . *HS khá giỏi: -Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng . -Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự ,vệ sinh ở trường lớp ,đường làng ,ngõ xóm và những nơi công cộng khác . *GDBVMT:Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT. *Kĩ năng sống: kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Khởi động: 2.KTBC: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Em hãy nêu những việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -GV nhận xét. 3.Bài mới: a)GT: giáo viên ghi tựa b)Các hoạt động: v Hoạt động 1: Phân tích tranh Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh (BT1).Nêu câu hỏi: -Nội dung tranh vẽ gì? -Việc chen lấn xô đẩy như vậy có tác hại gì? -Qua sự việc này cá em rút ra điều gì? -Kết luận: Một số HS chen lấn xô đẩy như vậy làm ồn ào,gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.Như thế làm mất trật tự nơi công cộng. vHoạt động 2 : Xử lí tình huống -GV giới thiệu nội dung tranh: Trên ô tô một bạn nhỏ đang cầm bánh ăn,tay kia cầm lá bánh và nghĩ”Bỏ rác ở đâu bây giờ” -GV phân tích và hỏi: +Cách ứng xử như vậy có lợi gì,hại gì? +Chúng ta cần lựa chọn cách ứng xử nà,vì sao? *Kết luận:Cần gom rác lại bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì để vào nơi đúng qui định.Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng. vHoạt động 3: Xử lí tình huống GV cho học sinh đọc lần lượt các ý: a)Giữ yên lặng,đi nhẹ,nói khẽ. b)Vứt rác tuỳ ý khi không có ai thấy. c)Đá bóng trên đường giao thông. d)Xếp hàng khi cần thiết. đ)Đi vệ sinh đúng nơi qui định. e)Đổ nước thải xuống đường. *Kết luận: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi,môi trường trong lành có lợi cho sức khoẻ. 3/) Củng cố dặn dò : *GDBVMT - Nhận xét tiết học. - HS hát. - HS nêu -Nhận xét bạn HS quan sát tranh -Trên sân trường có buổi biểu diễn văn nghệ. -Aûnh hưởng đến buổi biểu diễn. Không nên xô đẩy chen lấn -HS thảo luận về cách giải quyết. -HS sắm vai và lên trình diễn. -HS trả lời -Kĩ năng sống. HS nêu ý kiến HS nhận xét bạn. Các ý đúng:ý a,d,đ Các ý chưa đúng: b,c,e HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS TB-Y Tập đọc Tiết 46,47 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . -Hiểu ND :Sự gần gũi ,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các BT trong SGK ) -Kĩ năng sống:trình bày suy nghĩ. II/ Chuẩn bị : SGK Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá TiÕt 1 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Bé Hoa -Nhận xét cho điểm từng HS. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : -Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về những người bạn trong gia đình qua bài “Con chó nhà hàng xóm ” b) Híng dÉn luyƯn ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu : +Đọc mẫu diễn cảm bài văn . +Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm . - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. Tiết 2 H§4/Tìm hiểu nội dung đoạn 1và2 -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH: Câu 1 :Bạn của Bé ở nhà là ai? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài. Câu 2: Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé như thế nào? Câu 3: Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn? Câu 4: Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? Câu 5: Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai? *GV rút nội dung bài. H§5/ Luyện đọc lại : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : -GV cho HS đọc lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá -HS 1: Đọc và trả lời câu hỏi: - HS 2: Đọc và trả lời câu hỏi: -Vài em nhắc lại tên bài Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Năm em đọc từng đoạn trong bài . - Bé rất thích chó / nhưng nhà Bé không nuôi ccon nào .// Một hôm , mải chạy theo cún , / Bé vấp phải một khúc gỗ / và ngã đau , không đứng dậy được .// +Tung tăng, mắt cá chân,bó bột, bất động(SGK). -Đọc từng đoạn trong nhóm 5 em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài - Lớp đọc thầm đoạn 1 - Là Cún Bông , con chó của nhà hàng xóm. -Đọc đoạn 2. -Cún chạy đi tìm mẹ của Bé để giúp. -Đọc đoạn 3. - Bạn bè thay nhau đến thăm bé nhưng Bé vẫn buồn vì bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún . -Đọc đoạn 4. Cún mang đến cho bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì, con búp bê, Cún luôn ở bên be.ù -Đọc đoạn 5. -Là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với bé . - Hai em nhắc lại nội dung bài . - HS Luyện đọc -Kĩ năng sống HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS TB-Y To¸n Tiết 76 NGÀY GIỜ I/ Mục tiêu : -Nhận biết 1 ngày có 24 giờ ,24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau , -Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày . -Nhận biết đơn vị đo thời gian :ngày ,giờ , -Biết xem giờ đúng trên đồng hồ . -Biết biết thời điểm ,khoảng thời gian ,các buổi sáng ,trưa chiều ,tối ,đêm *HS khá giỏi: bài (2) -Học sinh có ý thức quý trọng thời gian. II/ Chuẩn bị : Bảng ghi sẵn nội dung bài học . Mô hình đồng hồ có thể quay kim . 1 đồng hồ điện tử C/ C¸c hoat ®éng d¹y vµ häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phân hoá 1.KiĨm tra : -Gọi 2 em lên bảng: -HS1:Đặt tính và tính : 61 -19; 44 - 8 -HS2 Tìm x : x - 22 = 38 ;52 - x = 17 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: v Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đơn vị đo thời gian : Ngày - Giờ . v Hoạt động 2:Khai thác bài: Giới thiệu Ngày - Giờ Bước 1 : Yêu cầu học sinh trả lời bây giờ là ban ngày hay ban đêm . - Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm . Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời . Ban đêm không nhìn thấy mặt trời . - Đưa đồng hồ quay kim đến 5 giờ và hỏi : - Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : -Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : -Lúc 2 giờ chiều em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : -Lúc 8 giờ tối em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 12 giờ và hỏi : -Lúc 12 giờ đêm em làm gì ? * Một ngày được chia ra nhiều buổi khác nhau đó là sáng , trưa , chiều , tối . Bước 2 :Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau . Kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết được một ngày -Một ngày có bao nhiêu giờ. - Nêu:24 giờ trong ngày lại được chia các buổi - Quay đồng hồ để HS đọc giờ từng buổi -Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ? - Yêu cầu H đọc bảng phân chia thời gian SGK. - Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ? v Hoạt động 2:Luyện tập : Bài 1: Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ? - Em điền số mấy vào chỗ trống ? -Em tập thể dục lúc mấy giờ ? -Yêu cầu lớp tự làm bài -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : -Thảo luận cặp đôi - Các bạn nhỏ đi đến trường lúc mấy giờ ? -Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng ? - Hãy đọc câu ghi trên bức tranh 2 ? -17 giờ còn gọi là mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ? - Bức tranh 3 vẽ điều gì ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm ? - Bức tranh cuối cùng vẽ gì ? - Yêu cầu lớp lần lượt trả lời . Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho học sinh quan sát đồng hồ điện tử . - Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài vào vở . - Nhận xét bài làm học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Hai em lên bảng mỗi em làm một bài - HS1 nêu cách đặt tính và cách tính . - HS2 : Trình bày tìm x trên bảng. - Học sinh khác nhận xét . -Vài em nhắc lại tên bài. Quan sát và lắng nghe và trả lời . - Ban ngày . -H lắng nghe. - Em đang ngủ - Em ăn cơm cùng ... Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao ! -Bạn Nam học giỏi thật!/Bạn Nam học mới giỏi làm sao! - Nhận xét lời của bạn . Đọc đề bài - 5 - 7 em nêu tên một số con vật . - Một em khá kể . Chẳng hạn : - Nhà em nuôi một con chó tên là LuLu. Chú ở nhà em đã được hai năm . Lu Lu thật ngoan và khôn lắm . Mỗi lần em đi đâu xa về là chú ta rất mừng rỡ . Chú chạy ra tận ngoài cổng để đón em . Em rất quí Lu Lu , hàng ngày chúng em thường chơi với nhau . -Các nhóm ngồi gần nhau đọc và chỉnh sửa cho nhau . -Một số em trình bày bài trước lớp -Kĩ năng sống. - Một em đọc yêu cầu đề bài . - Đọc lại thời gian biểu bạn Phương Thảo . - Viết bài vào vở . -Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét . - Nhận xét bài bạn . -Hai em nhắc lại nội dung bài học HS K-G HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS K-G Toán TIẾT 80 LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. - Biết xem lịch. *HS khá giỏi: Bài 3. B/ Chuẩn bị : SGK C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. KiĨm tra: - 3 H lên bảng- lớp sử dụng mô hình đồng hồ để quay đồng hồ chỉ:9 giờ, 12 giờ, 18 giờ. 2.Bài mới: v a)Hoạt động1: Giới thiệu bài: -GV ghi tựa v b)Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : - Đọc lần lượt câu hỏi để HS trả lời - Em tưới cây lúc mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 5 giờ chiều ? Tại sao ? - Em đang học ở trường lúc mấy giờ ? Đồng hồ nào chỉ lúc 8 giờ sáng ? - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu ? kim dài ở đâu - Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ - 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ - Đồng hồ nào chỉ 18giờ ? -Em đi ngủ lúc mấy giờ ? - 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ? - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2: -Treo tờ lịch tháng 5 như SGK - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? - Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là những ngày nào - Thứ tư tuần này là 12 tháng 5 . Thứ tư tuần trước là ngày nào ?Thứ tư tuần sau là ngày nào ? - Mời em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: GV cho học sinh thực hành 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -3H cùng lớp thực hiện theo yêu cầu của GV. -Vài em nhắc lại tên bài. - Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo - Em tưới cây lúc 5giờ chiều. - Đồng hồ D chỉ lúc 5 giờ chiều . -Em đang học ở trường lúc 8 giờ . Đồng hồ A chỉ lúc 8 giờ sáng . - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở số 8 , kim dài ở số 12 . - Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ . - 6 giờ chiều còn gọi là 18 giờ . - Đồng hồ C chỉ 18giờ . -Em đi ngủ lúc 21 giờ . - 21 giờ còn gọi là 9 giờ . - Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối . - Các tổ nối tiếp nhau trả lời . - Nhận xét sau mỗi lần bạn trả lời . -Quan sát và đưa ra câu trả lời - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy . - Gồm các ngày : 1 , 8 , 15 ,22 , 29 . -Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5 Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5 - Các em khác nhận xét bài bạn . HS thực hành 8 giờ sáng 2 giờ chiều 9 giờ tối 20 giờ 21 giờ 14 giờ HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS K-G HS K-G HS TB-Y HS K-G ¢M NH¹C Tiết 16 -KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC -NGHE NHẠC A/ Mơc tiªu: -Biết Mô-da là nhạc sĩ người nước ngoài. -Tập biểu diễn bài hát. *HS khá giỏi: -Biết Mô-da nhạc sĩ nổi tiếng thế giới người Aùo. -Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. -HS yêu thích môn âm nhạc. B/ ChuÈn bÞ: Nh¹c cơ C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1/ ỉn ®Þnh líp: KiĨm tra sÜ sè Hs h¸t mét bµi 2/ KiĨm tra bµi cị: Gv chØ huy , b¾t giäng cho c¶ líp h¸t. Gv nhËn xÐt 3/ Bµi míi: * Néi dung:- ¤n tËp h¸t bµi * Ho¹t ®éng1: GV đọc chậm diễn cảm câu chuyện “Mô-da thần đồng âm nhạc” -Cho học sinh xem ảnh nhạc sĩ Mô-da. -Nhạc sĩ Mô-da là người nuớc nào? -Mô da đã làm gì khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? -Khi biết rõ sự thật ông bố của Mô-da đã làm gì? * Ho¹t ®éng 2: Nghe nhạc -Cho học sinh nghe một ca khúc thiếu nhi chọn lọc. -Bài nhạc vui hay không vui? -Bài hát nói về điều gì? -Em có thể hát lại một câu trong bài không? 5. Dặn dị: GV nhận xét tiết học -HS hát -HS chú ý lắng nghe -HS quan sát -Người nước Aùo -Chú viết xong bản nhạc khác do chú nghĩ,đem tặng ông chủ rạp hát. -Bố rất tự hào về con và tin rằng sau này con sẽ thành một nhạc sĩ vĩ đại -HS lắng nghe -HS trả lời -HS trả lời -HS hát lại HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y Luyện Toán TIẾT 80 LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. - Biết xem lịch. B/ Chuẩn bị : SGK C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. KiĨm tra: 2.Bài mới: v a)Hoạt động1: Giới thiệu bài: -GV ghi tựa v b)Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : - Đọc lần lượt câu hỏi để HS trả lời - Em tưới cây lúc mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 5 giờ chiều ? - Em đang học ở trường lúc mấy giờ ? Đồng hồ nào chỉ lúc 8 giờ sáng ? - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu ? kim dài ở đâu - Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ - 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ - Đồng hồ nào chỉ 18giờ ? -Em đi ngủ lúc mấy giờ ? - 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ? - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2: a)Treo tờ lịch tháng 5 như SGK -nhận xét b)- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? - Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là những ngày nào - Thứ ba tuần này là 11 tháng 5 . - Mời em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: GV cho học sinh thực hành 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Vài em nhắc lại tên bài. - Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo - Em tưới cây lúc 5giờ chiều. - Đồng hồ C chỉ lúc 5 giờ chiều . -Em đang học ở trường lúc 8 giờ . Đồng hồ A chỉ lúc 8 giờ sáng . - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở số 8 , kim dài ở số 12 . - Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ chiều. - 6 giờ chiều còn gọi là 18 giờ . - Đồng hồ C chỉ 18giờ . -Em đi ngủ lúc 21 giờ . - 21 giờ còn gọi là 9 giờ . - Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối . - Các tổ nối tiếp nhau trả lời . - Nhận xét sau mỗi lần bạn trả lời . -Quan sát và đưa ra câu trả lời HS điền các ngày còn thiếu - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy . - Gồm các ngày : 1 , 8 , 15 ,22 , 29 . -Thứ tư tuần trước là ngày 4 tháng 5 Thứ ba tuần sau là ngày 18 tháng 5 - Các em khác nhận xét bài bạn . HS thực hành 8 giờ sáng 2 giờ chiều 9 giờ tối 20 giờ 14 giờ 21 giờ HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS K-G HS K-G HS TB-Y HS K-G Luyện đọc Tập Đọc TIẾT 63 THỜI GIAN BIỂU A/ Mục đích yêu cầu: - Biết đọc chậm , rõ ràng các số chỉ giờ ; ngắt nghỉ hơi sau đúng dấu câu , giữa cột , dịng . B/Chuẩn bị : -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc . C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Kiểm tra: 2.Bài mới H§1/ Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Thời gian biểu Ghi tên bài lên bảng. H§2/Híng dÉnLuyện đọc: * Đọc mẫu lần 1 : -Đọc mẫu toàn bài . * Hướng dẫn phát âm từ khó : -Mời nối tiếp nhau đọc từng câu -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc . * Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc. - Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc . H§3/Đọc từng đoạn và cả bài . -Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm H§4/Thi đọc: H§5/) Luyện đọc lại : - Yêu cầu đọc lại bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 em đọc lại bài . -Theo em thời gian biểu có cần thiết không ?Vì sao -Giáo viên nhận xét đánh giá . -Vài em nhắc lại tựa bài -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo. -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài. -Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : Vệ sinh , sắp xếp , nhà cửa rửa mặt - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Bốn em đọc từng đoạn trong bài - Đoạn 1 : Sáng - Đoạn 2 : Trưa - Đoạn 3 : Chiều - Đoạn 4 : Tối - Lần lượt đọc trong nhóm . -Thi đọc cá nhân . Hai em đọc lại bài . - Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự , hợp lí và không bỏ sót công việc . HS TB-Y HS TB-K HS TB-K HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-K SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 I.SƠ KẾT TUẦN: CHUYÊN CẦN: Vắng: Trễ: . VỆ SINH: Cá nhân: thực hiện tốt Tổ . thực hiện tốt vệ sinh lớp học và sân. ĐỒNG PHỤC: Một số em còn mặc áo chưa đúng qui định: NỀ NẾP THÁI ĐỘ HỌC TẬP: -Một số em trong giờû học chưa chú ý bài: .. -Quên đồ dùng: .. THỂ DỤC GIỮA GIỜ : .. NGẬM THUỐC: .. II. TUYÊN DƯƠNG: CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: . TẬP THỂ ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: Tập thể tổ . III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 17 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ: Nhắc các em chưa thực hiện tốt, chưa chú ý bài trong giờ học thực hiện tốt hơn. HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI: Kiểm tra SGK,VBT Tiếp tục việc thực hiện vệ sinh lớp,sân
Tài liệu đính kèm: