I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Học sinh biết
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được việc làm giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
2. Kỹ năng: Học sinh biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Yêu quý trường lớp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu giao việc, Tranh .
- Tiểu phẩm , Vở bài tập đạo đức .
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 Thứ, ngày Môn Tên bài dạy HAI 23/11 Tập đọc Tập đọc Tập đọc Tập đọc -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( T2) -100 trừ đi một số -Hai anh em (T1). -Hai anh em (T2). BA 24/11 Toán Kể chuyện Chính tả(T/C) Tự nhiên xã hội Thể dục -Tìm số trừ. -Hai anh em. -Hai anh em. -Trường học. -Trò chơi vòng tròn. Đi đều. TƯ 25/11 Toán Tập đọc Luyện từ và câu Mỹ thuật -Đường thẳng. -Bé Hoa. -Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào ? -Vẽ cái cốc. NĂM 26/11 Toán Tập viết Thủ công Thể dục -Luyện tập. -Chữ hoa N -Gấp, cắt, dán biển baó giao thông(T1) -Bài TDPT chung. Trò chơi vòng tròn. SÁU 27/11 Chính tả(N/V) Tập làm văn Toán Hát nhạc -Bé Hoa. -Chia vui, kể về anh em. -Luyện tập chung. -Ôn tập 3 bài hát Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( T2) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Học sinh biết - Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được việc làm giữ gìn trường lớp sạch đẹp . - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp 2. Kỹ năng: Học sinh biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Yêu quý trường lớp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu giao việc, Tranh . - Tiểu phẩm , Vở bài tập đạo đức . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt * Kiểm tra bài cũ . - Các em cần làm gì để vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - GV nhận xét. *. Bài mới 1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống. - Tình huống 1: Mai và An cùng trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ cho tiện . An sẽ ....... - Tình huống 2: Nam rủ Hà “Mình vẽ lọ hoa lên từng đi !” Hà sẽ ....... - GV nhận xét 2 nhóm. Nêu câu hỏi: Em thích nhân vật nào tại sao ? - GV kết luận: +T/huống 1: An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định. +T/huống 2:Hà cần khuyên An không nên vẽ bậy lên tường. - GV ket luận chung: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp trường lớp. -Tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp và nhận xét lớp đã sạch đẹp chưa. -Yêu cầu HS quan sát lớp sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng. -GV kết luận chung: HĐ3: Trò chơi tìm đôi . - GV phổ biến luật chơi . - GV nhận xét . 2-Củng cố, dặn dò . -GV nhận xét tiết học. -Nhắc HS thực hành giữ trường lớp sạch đep. -2 HS trả lời . -3 HS nhắc lại tên bài. -Các nhóm đóng vai xử lí tình huống -HS trả lời . -HS lắng nghe. -HS thực hiện . -2 HS đọc câu ghi nhớ . -Lớp đọc đồng thanh . -HS quan sát và nhận xét và thực hành dọn dẹp. -Hs phát biểu. -HS lắng nghe TCTV Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu TCTV Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Tiết 2: TOÁN . 100 trừ đi một số . I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hay hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi tròn chục. 2. Kỹ năng: -Thực hành tính trừ dạng : 100 trừ đi một số 3. Thái độ: - Tính toán cẩn thận II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . 2-Hướng dẫn HS tìm cách thực hiện các phép trừ 100 – 36 ; 100 – 5 a) Dang 100-36 -Có 100 que tính bớt đi 36 que tính hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?. -GV viết lên bảng : 100 – 36. - GV hướng dẫn . 100 0 không trừ được 6 lấy 10 - 36 trừ 6 = 4, viết 4 nhớ 1. 64 3 thêm 1 là 4, 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, *1 trừ 1 bằng 0 viết 0. b) Dạng 100 – 5. -GV viết lên bảng : 100 – 5 100 0 không trừ được 5 lấy 10 - 5 trừ 5 = 5, viết 5 nhớ 1. 95 0 không trừ được 1 lấy 10-1=9 3-Thực hành . Bài 1:Tính -GV Hướng dẫn -GV gọi một số HS lên bảng làm bài . -GV nhận xét sửa sai. Bài 2:Tính nhẩm(theo mẫu) GV nêu bài toán mẫu 100 – 20 = ? Nhẩm :10 chục – 2 chục = 8 chục Vậy :100- 20 = 80 -GV nhận xét . +10 chục – 2 chục = 8 chục Vậy :100- 20 = 80 +10 chục – 7 chục = 3 chục Vậy :100- 70 = 30 +10 chục – 4 chục = 6 chục Vậy :100- 40 = 60 Bài 3: (giảm bớt) 4.Củng cố, dặn dò -Nhắc lại kiến thức -2 HS nhắc lại tên bài. -Nghe và phân tích đề toán -Thực hiện phép trừ. 100 – 36 -3 HS nhắc lại. -HS đọc và nêu cách thực hiện -1 số HS nhắc lại. . -HS theo dõi -HS làm bài -HS tính nhẩm và nêu các phép tính còn lại . Giúp HS yếu nêu được phép tính. Chú ý HS yếu Chú ý HS yếu Chú ý HS yếu Tiết 3&4: TẬP ĐỌC . Hai Anh Em . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa trong bài . -Hiểu ND: Sự quan tâm lo lắng với nhau , nhường nhịn nhau của hai anh em. 2. Kỹ năng: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý. - Hs yếu đọc được 1 đoạn 3. Thái độ: -Yêu thương nhường nhịn nhau II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . -Tranh minh hoạ bài học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt 1. Kiểm tra bài cũ -GV nhận xét. HĐ2: Bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . 2-Luyện đọc. *GV đọc mẫu . *H/d HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ: a)GV hướng dẫn đọc từng câu. -GV hướng dẫn đọc từ khó :rất đỗi, ngạc nhiên, nghĩ, lấy lúa.... -GV nhận xét, chỉnh sửa. b)GV H/d đọc đoạn trước lớp. -GV giải nghĩa từ . c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Cho các nhóm thi đọc -GV nhận xét . -2 HS đọc bài Tiếng võng kêu -3 HS nhắc lại tên bài -HS theo dõi . -HS nối tiếp đọc câu . -3 HS đọc. Lớp đọc ĐT -HS đọc đoạn trước lớp . -HS đọc đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm . Giúp HS yếu đọc. -Tăng thời gian luyện đọc Tiết 4 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài . Câu 1:Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào ? -Người em nghĩ gì và đã làm gì ? Câu 2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì ? -Cho HS nhắc lại. Câu3: Mỗi người cho thế nào là bằng ? +Vì yêu thương nhau, quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều nghĩ ra lí lo để giải thích sự công bằng. Câu4: Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em . -Nhận xét: +Tình cảm hai anh em thật sâu nặng +Hai anh em rất yêu thương nhau. 4-Luyện đọc lại . -Gọi 4 HS thi đọc lại chuyện. -GV nhận xét . 5-Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC. -Chia thành 2 đống bằng nhau. -HS trả lời . -HS trả lời . -Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn .Còn em nghĩ là chia cho anh nhiều hơn. -HS trả lời . -HS thi đọc lại Chú ý HS yếu Chú ý HS yếu Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: TOÁN Tìm số trừ. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Biết tìm X trong các bài tập dạng: 100 trừ đi một số có một hai chữ số. -Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. 2.Kỹ năng: -Ap dụng để giải các bài toán có liên quan . 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận trong tính toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình vẽ trong phần bài tập SGK . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS nhắc lai cách tìm số bị trừ HĐ2. Bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . 2-H/d HS cách tím số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. -Cho Hs quan sát hình vẽ và nêu: +Có 10 ô vuông sau khi đã bớt đi 1 số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông?. -Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?. -Phải bớt đi bao nhiêu ? -Số ô vuông chưa biết ta gọi là x -Còn lại bao nhiêu ô vuông ?. -GV ghi : 10 - x = 6 -Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào ?. -GV viết : x = 10 – 6 x = 4 -Yêu cầu HS gọi các thành phần trong phép tính : x -10 = 6. -Vậy muốn tìm số (x) ta làm thế nào 3-Thực hành : Bài 1: Tìm x(Giảm bớt cột 2) -GV hướng dẫn và làm mẫu 1 bài. -Cho Hs làm vào B/C -GV chữa bài . Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. -GV hướng dẫn, phát phiếu BT. -GV nhận xét, chữa bài . Bài 3: Giải bài toán. -GV hướng dẫn, cho HS làm vào phiếu thảo luận nhóm -GV chữa bài . 4-Củng cố, dặn dò. -CHo HS nêu lại cách tìm số trừ -Dặn HS làm BT về nhà. HS trả lời. -2 HS nhắc lại tên bài . -HS nêu lại bài toán. -Có tất cả 10 ô vuông . -Chưa biết phải bớt bao nhiêu ô vuông ?. -Còn lại 6 ô vuông . -Thực hiện phép tính : 10 – 6. -10 là số bị trừ , x là số trừ, 6 là hiệu . -Ta lấy số bị trừ trừ đi số hiệu. -3 hs nhắc lại yêu cầu bài. -1 số HS lên bảng , lớp làm vào bảng con -3 hs nhắc lại yêu cầu bài. -HS làm vào phiếu, 1 HS lên bảng làm . -3 hs đọc lại bai toán. -HS làm bài -Đại diện nhóm trình bày. Bài giải. Số ô tô đã rời bến là : 35 – 10 = 25 ô tô. Đáp số : 25 ôtô. -HS nêu lại cách tìm số trừ Giúp HS yếu nêu lại bài toán. HS yếu nhắc lai -Giúp HS học thuộc quy tắc HS nêu lại cách tìm số trừ. Giúp HS yếu làm bài. Tiết 2: KỂ CHUYỆN Hai anh em I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Kể lại được từng câu chuyện theo gợi ý, nói lại được ý nghĩ của hai an hem khi giặp nhau trên cánh đồng. 2. Kỹ năng: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ: -Thích học môn Kể chuyện, yêu quý nhường nhịn nhau. II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ viết các gợi ý a,b,c... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1. Kiểm tra bài cũ . - GV nhận xét . HĐ2. Bài mới 1- Giới thiệu bài . Ghi tên bài lên bảng 2- Hướng dẫn kể chuyện a) Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý -GV treo bảng phụ ghi các gợi ý, nhắc HS mỗi gợi ý ứng với nội dung một đoạn . -Cho HS tập kể trong nhóm. -GV nhận xét. b)Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. -GV giải thích. Sau đó nói nhiệm vụ của các em là đoán và nói ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau. -GV nhận xét . + Anh nghĩ: Em mình tôt quá chỉ lo cho anh. +Em nghĩ:Anh thật tốt c)Kể lại toàn bộ câu chuyện . -Gv kể mẫu 1 lần -Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện -GV nhận xét, bình chọn người kể hay. 4.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học -Khen những HS kể hay, khuyến khích HS về nhà tập kể lại câu chuyện. 3 HS kể lại chuyện Câu chuyện bó đũa. -2 HS nhắc lại tên bài . -1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý a,b,c... -HS kể từng đoạn the ... S nhắc lại tên bài . -HS quan sát và nhận xét độ cao. -Chữ N hoa cao 5 li, gồm 3 nét viết. -HS lắng nghe. -HS viết vào bảng con . -1 HS quan sát nhận xét độ cao các con chữ. -HS viết vào bảng con . -HS viết vào vở . - - Giúp HS yếu viết. Tăng thời gian luyện viết Giúp HS yếu hoàn thành bài viết. Tiết3: THỦ CÔNG Gấp, cắt, dán biển báo giao thông Chỉ lối đi thuận chiều và ngược lại .(t1) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết cách gấp,cắt, dán xé biển giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Đường cắt có thể gấp mô. Biển báo tương đối, cân đối. Có thể làm biển báo to hơn hoặc nhỏ hơn khích thước. 2. Kỹ năng: Gấp cắt được Biển báo giao thông. 3.Thái độ: - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hai hình mẫu, biển báo giao thông chỉ lối đi . - Quy trình gấp,cắt, dán, Giấy thủ công . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt 1- Kiểm tra bài cũ . Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của hoc sinh -GV nhận xét 2- Bài mới - Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng . HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét . -GV treo 2 hình mẫu cho HS quan sát về hình dáng, kích thước, màu sắc, -Mỗi biển báo có 2 phần: Mặt biển báo và chân biển báo. +Mặt biển báo NTN? +Chân biển báo hình gì? -GV chỉ vào từng biển báo và giảng giải luật giao thông. HĐ2: Hướng dẫn làm mẫu . B1 gấp, cắt, dán biển báo đi thuận chiều. -Gấp, cắt, dán, hình tròn màu xanh. -Cắt HCN -Cắt HCN màu khoảng 10 ô, R1 ô . B2: Dán biển báo . -Gián chân biển báo vào tờ giấy trắng . -Dán hình tròn chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô . -Cắt HCN vào giữa hình tròn . -GV nhận xét. -Tổ chức cho HS thực hành gấp cắt. 3.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau. HS đưa đồ dùng ra. -2 HS nhắc lại tên bài . -HS quan sát và nhận xét: Đều là hình tròn, có kích thước bằng nhau nhưng một cái màu xanh,một các màu đỏ ở giữa có hình CN màu trắng . -Hình chữ nhật . HS lắng nghe . -HS thực hành gấp, cắt dán biển báo thuận chiều . Chú ý giúp đỡ hs yếu THỂ DỤC Bài TDPT chung. Trò chơi “Vòng tròn “. I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hiện đi thường theo nhịp. -Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TDPTC -Biết cách chơi và tham gia chơi được II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m, 3,5m, 4m. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt 1.Phần mở đầu: aNhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học GV điều khiển cho HS khởi động 2.Phần cơ bản: *Ôn bài TDPT chung: -GV nhận xét. * Trò chơi “ Vòng tròn “. -GV nêu tên trò chơi, nêu lại cách chơi. -GV cho HS chơi. -Nhận xét. 3.Phần kết thúc: -GV điều khiển cho HS thực hiện 1 số động tác thả lỏng. HS hệ thống bài -GV nhận xét giờ học -Giậm chân tại chỗ. -Đứng vỗ tay và hát. -Xoay khớp cổ chân.-Xoay khớp đầu gối -Từng tổ tập luyện. -Từng tổ lên trình diễn. -HS điểm số chu kỳ 1 - 2 -HS lắng nghe. -HS chơi -Cúi người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. Chú ý hs yếu , sửa sai Thứ sáu ngày26 tháng 11 năm 2009 CHÍNH TẢ Nghe viết: Bé Hoa. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi. -Làm được bài tập (3 ) 2.Kỹ năng: -Viết đúng các từ: hồng, yêu, ngủ, mãi, võng... 3. Thái độ: -Rèn cho HS tính cẩn thận, có ý thức rèn luyện chữ viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng lớp viết BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1: Kiểm tra bài cũ -Cho HS tìm và viết 3 tiếng có vần ai, 3 tiếng có vần ay. -Nhận xét. HĐ2: Bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . 2-Hướng dẫn nghe viết. -GV đọc bài viết. Hỏi: +Em Nụ đáng yêu như thế nào? -GV đọc các từ: hồng, yêu, ngủ, mãi, võng... -GV nhận xét, sửa sai, viết lại lên bảng. -Đọc lại 1 lần -Hướng dẫn cách trình bày bài. -GV đọc chậm từng câu. -GV đọc lại bài. -GV chấm bài và nêu nhận xét. 3-Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Tìm từ chứa tiếng có vần ai hoặc vần ay? -Nêu lần lượt từng gợi ý. -GV nhận xét . Bài 3a: Điền vào chỗ trống ât hay âc? -H/d, cho HS làm vào vở BT GV nhận xét, sửa sai. +Giấc ngủ, thật thà, chủ nhật. 4.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học -HS tìm và viết vào B/C -2 HS nhắc lại tên bài . -2 HS đọc . -HS trả lời. -HS viết vào bảng con. 4 HS đọc lại -HS lắng nghe. -HS viết bài vào vở. -HS soát lỗi -2 HS đọc yêu cầu bài . -Lớp làm vào bảng con. Bay, chảy, sai. HS đọc lại yêu cầu. -HS làmvào vở bài tập. -1 số HS đọc lại . hsYếu -Tăng thời gian luyện viết Đánh vần cho HS yếu viết. -HS đọc lại các từ và giúp HS hiểu nghĩa. Tiết 2 TẬP LÀM VĂN Chia vui, kể về anh em . I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợptình huấn giao tiếp(BT1, BT2). -Viết được đoạn văn ngắn tả về anh, chi, em (BT3) 2.Kỹ năng :- Thực hành nói lời chia vui đúng tình huống, viết được đoạn văn ngắn. 3.Thái độ: - Yêu quý gia đình, anh chị em. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa -Vở bài tập . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1. Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2 HS đọc lại lời nhắn tin hôm trước. -Nhận xét. HĐ2: Bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . 2-Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nhắc lại lời Nam , nói lời chúc mừng. -Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh minh hoạ và nói nội dung tranh. -Nhắc HS nói lại lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng. -GV nhận xét. Bài 2: Em sẽ nói gì để chúc mừng.. -H/d, gọi nhiều HS phát biểu. -GV nhận xét, khen những HS nói lời chúc mừng đúng, hay. Bài 3: Viết. -H/d HS cần giới thiệu tên, nói đặc điểm về hình dáng, tính tình,tình cảm cuae em đối với người ấy. -GV nhận xét, bình chọn HS có bài viết hay. 3.Củng cố, dặn dò . -Nhận xét tiết học . -Nhắc HS yêu quý anh chị em. 2 HS đọc. -2 HS nhắc lại tên bài. -2 HS đọc yêu cầu. -HS quan sát và nói. -HS nối tiếp nói lời của Nam. -2 HS đọc yêu cầu. -HS tiếp nối nhau nói lời chúc mừng chị Liên. -1 HS đọc yêu cầu bài. -HS làm bài vào vở. -1 số HS đọc bài viết của mình. -Tăng thời gian nói Giúp HS yếu viết bài. Tiết 3: TOÁN Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Giúp học sinh . - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính. 2. Kỹ năng: Làm đúng các BT 3.Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, ham thích học toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt * Bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng. 2-Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm -Nêu lần lượt từng cột tính. -GV nhận xét, ghi kết qủa đúng. Bài 2: Đặt tính rồi tính. -H/d, phát phiếu BT, yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 : Tính. GV ghi đề lên bảng. -GV hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang phải. -GV chữa bài. 42 -12 -8 =22 36 + 14 - 28 =22 58 - 24 - 6= 28 72 - 36 + 24 =60 Bài 4: (giảm bớt) Bài 5: GV hướng dẫn, giúp HS nêu tóm tắt bài toán 3.Củng cố,dặn dò. -2 HS nhắc lại tên bài . -3 hs nhắc lại yêu cầu bài. -HS tính nhẩm, nêu kết qủa. -3 hs nhắc lại yêu cầu bài. -Lớp làm vào phiếu -1 HS lên bảng làm. -HS lên bảng làm. -Lớp làm nháp. -1 số HS lên bảng làm bài. -HS làm vào vở. Bài giải: Băng giấy màu xanh dài là 65 – 17 = 48 (cm). Đáp số : 48 cm. Gọi 1 số HS đọc lại các bảng trừ. Giúp HS yếu làm bài. Tiết 4 : ÂM NHẠC: Ôn tập 3 bài hát : Chúc mừng sinh nhật; Cộc cách tùng cheng; Chiến sĩ tí hon. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu đúng lời ca. -Biêt vỗ tay hay gõ điệm theo bài hát. - Biết hát vận động phụ họa đơn giản 2. Kỹ năng: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 3. Thái độ: -Yêu thích âm nhạc II/ CHUẨN BỊ : -Nhạc cụ quen dùng . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt Kiểm tra bài cũ. -GV nhận xét Dạy bài mới . 1-Giới thiệu và ghi bảng . -Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát . *Ôn bài : Chúc mừng sinh nhật -GV bắt nhịp cho cả lớp hát. GV nhận xét -H/d HS hát kết hợp gõ đệm. +GV làm mẫu. -Cho HS biễu diễn. -GV nhận xét . *Ôn bài CCTC. -GV hướng dẫn trò chơi -GV nhận xét . *Ôn bài :Chiến sĩ tí hon. -GV nhận xét . *Hoạt động 2: Thi hát . -Gọi 1 số HS thi hát lại 1 trong 3 bài hát. -GV nhận xét. tuyên dương. 2.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -2 HS hát bài chiến sĩ tý hon -3 hs nhắc lại tên bài -HS hát thuộc lời . -HS hát nối tiếp từng câu. -HS hát kết hợp gõ đệm. -HS quan sát. -HS biểu diễn ( Đ ca, T ca) -HS tập hát thuộc lời ca. -HS hát kết hợp trò chơi . -Tập hát thuộc lời ca. -Tập hát đối đáp từng câu. -HS thi hát ( Tca, CN) Chú ý HS yếu, sửa sai Chú ý HS yếu, sửa sai NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ TRƯỞNG. ..................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: