Đạo đức(T2)
TIẾT 15 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
A. Mục tiêu :
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
*HS khá giỏi:biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*GDBVMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT.
*Kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Đạo đức(T2) TIẾT 15 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP A. Mục tiêu : - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp *HS khá giỏi:biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. *GDBVMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT. *Kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Khởi động: 2.KTBC: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp? -Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta phải làm sao? -GV nhận xét. 3.Bài mới: a)GT: giáo viên ghi tựa b)Các hoạt động: v Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống Tình huống 1 – Nhóm 1 -Mai và em cùng trực nhật.Mai định đổ rác qua cửa lớp học cho tiện. Tình huống 2 – Nhóm 2 -Nam rủ Minh “Mình cùng vẽ hình Đô-rê-mon lên tường đi” Tình huống 3 – Nhóm 3 -Thứ bảy,nhà trường tổ chức trồng cây,trồng hoa trong sân trường mà bố em lại hứa cho em đi chơi công viên. -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Kết luận: Cần phải thực hiện đúng các qui định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế -Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế. Kết luận: -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại nhiều lợi ích như: +Làm môi trường lớp, trường trong lành, sạch sẽ. +Giúp em học tập tốt hơn. +Thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp. +Giúp các em có sức khoẻ tốt. *GDBVMT Hoạt động 3:Trò chơi “Tìm đôi” GV cho HS thực hiện VBT GV nhận xét đánh giá Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 3/) Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giữ gìn, trật tự vệ sinh nơi công cộng - HS hát. - Lµ viƯc lµm cÇn thiÕt cđa mçi HS. -HS đọc Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống. Ví dụ: -Mai làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng, không vứt rác lung tung, làm bẩn sân trường. - Bạn Nam làm như thế là không đúng. Minh cần khuyên Nam không nên vẽ lên tường. -Em nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng các bạn. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Tự liên hệ bản thân: Em (hoặc nhóm em) đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp, những việc chưa làm được. Có giải thích nguyên nhân vì sao. -Kĩ năng sống. HS thực hiện trò chơi A)Nếu em lỡ tay làm đổ mực ra bàn thì em sẽ lấy khăn lau sạch. A)Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học thì tổ em sẽ quét lớp,quét mạng nhện, xoá các vết bẩn trên tường và bàn ghế. A)Nếu em và các bạn không biết giữ gìn vệ sinh lớp học thì môi trường lớp học sẽ bị ô nhiễm,có hại cho sức khoẻ. A)Nếu em thấy bạn mình ăn quà xong vứt rác ra sân trường thì em sẽ nhắc bạn nhặt rác bỏ vào nơi qui định. Học sinh đọc: Trường em, em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên. HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS TB-Y HS K-G Tập đọc Tiết 43,44 HAI ANH EM I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: sự quan tâm lo, lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). *GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. *Kĩ năng sống: xác định giá trị. II/ Chuẩn bị : SGK Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá TiÕt 1 1.Kiểm tra bài cũ Nhắn tin -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Nhắn tin -Nhận xét cho điểm từng HS. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : -Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? -Tuần trước chúng ta đã học những bài tập đọc nào nói về tình cảm giữa người thân trong gia đình. -Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tình cảm trong gia đình đó là tình anh em. b) Híng dÉn luyƯn ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu : Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm. - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 H§4/Tìm hiểu nội dung đoạn 1và2 -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH: Câu 1 : Người em nghĩ gì và đã làm gì? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài. Câu 2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì? Câu 3: Mỗi người cho thế nào là cơng bằng? Câu 4: - Hãy nĩi một câu về tình cảm của hai anh em? *GV rút nội dung bài. H§5/ Luyện đọc lại truyện : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : *GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. - Giáo viên nhận xét đánh giá HS 1: Đọc mẩu tin nhắn 1 và trả lời câu hỏi: - HS 2: Đọc mẩu tin nhắn 2 và trả lời câu hỏi: - Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa. - Câu chuyện bó đũa. Tiếng võng kêu. - Mở SGK trang 119 Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như : lấy lúa, rất đỗi, vất vả, ngạc nhiên -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Bốn em đọc từng đoạn trong bài . -Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// -Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.// -Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// +công bằng,kì lạ(SGK). -Đọc từng đoạn trong nhóm 4 em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài - Lớp đọc thầm đoạn 1 -Anh mình còn phải nuôi vợ con.Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng. -Đọc đoạn 2. -Em ta sống một mình vất vả.Nếu phần của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng. -Đọc đoạn 3. -Anh hiểu là chia cho em nhiều hơn.Em hiểu là chia cho anh nhiều hơn. -Hai anh em đều lo lắng cho nhau. - Hai em nhắc lại nội dung bài . - HS Luyện đọc Kĩ năng sống HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y To¸n Tiết 71 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ Mục tiêu : -Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. -Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. *HS khá giỏi: bài (3) -Phát triển khả năng tư duy của học sinh. II/ Chuẩn bị : Que tính . Bảng gài . C/ C¸c hoat ®éng d¹y vµ häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phân hoá 1.KiĨm tra : Luyện tập. -Đặt tính rồi tính: 35 – 8 ; 57 – 9 ; 63 – 5 ; 72 – 34 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: v Hoạt động 1:Giới thiệu bài: -Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số. v Hoạt động 2:Khai thác bài: a) Phép trừ 100-36 -Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? -Viết lên bảng 100 – 36. -Hỏi cả lớp xem có HS nào thực hiện được phép tính trừ này không. Nếu có thì GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình. Nếu không thì GV hướng dẫn cho HS. -Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu? Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện b) Phép tính 100-5 - Tiến hành tương tự như trên -Cách trừ: 100 5 95 * 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1 * 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1 095 * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0 *Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị. v Hoạt động 3:Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 5 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng: Mẫu 100 – 20 = ? 10 chục – 2 chục = 8 chục 100 – 20 = 80 -Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu. 100 là bao nhiêu chục? 20 là mấy chục? 10 chục trừ 2 chục là mấy chục? -Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu? -Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập. Bài 3 : -Gọi HS đọc đề bài. -Bài học thuộc dạng toán gì? -Để giải bài toán này chúng ta phải thực hiện phép tính gì? Vì sao? Tóm tắt Buổi sáng: 100 hộp Buổi chiều bán ít hơn: 24 hộp. Buổichiề ... nói gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó. b) Hướng dẫn làm bài tập : v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 và 2 Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì? Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Chị Liên có niềm vui gì? Nam chúc mừng chị Liên như thế nào? Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị. v Hoạt động 2: Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm. Gọi HS đọc. Nhận xét, chấm điểm từng HS. - Mời một số HS đọc lại bài viết của mình. 3) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS nói lời chia vui trong một số tình huống nếu còn thời gian. -Bạn em được cô giáo khen. -Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài tập. -Nhận xét tiết học. - 3 HS đến 5 HS đọc. Bạn nhận xét. - Nói lời chia buồn hay an ủi. - Bé trai ôm hoa tặng chị. - Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam. - Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. - Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất. - 3 đến 5 HS nhắc lại. - HS nói lời của mình. - Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Mong chị đạt thành tích cao hơn./ Em rất khâm phục chị./ Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em. - 2 dãy HS thi đua thực hiện. - Em rất yêu bé Nam năm nay hai tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh./ Anh trai em tên là Minh. Anh Minh cao và gầy. Năm nay anh học lớp 4 Trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm. Anh Nam học rất giỏi. *Kĩ năng sống. Tổ chức cặp đôi: HS nêu. - HS trả lời. Bạn nhận xét. - HS trả lời. Bạn nhận xét. HS K-G HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS K-G HS TB-Y Toán TIẾT 75 LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : -Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. -Biết thực hiện phéptrừ có nhớ trong phạm vi 100. -Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. -Biết giải bài toán với các số có kèm đơn vị cm. *HS khá giỏi: Bài 2(cột 2),bài 4 B/ Chuẩn bị : SGK C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. KiĨm tra: Luyện tập. Đặt tính rồi tính: 74 – 29 , 38 – 29 , 80 – 23 2.Bài mới: v a)Hoạt động1: Giới thiệu bài: -GV ghi tựa v b)Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : Tính nhẩm . -Yêu cầu lớp làm miệng - Mời H nối tiếp báo cáo kết quả . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2: : Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Nhận xét ghi điểm từng em . Bài 3 Yêu cầu hoạt động N2 làm bài vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét bài bạn . - GV nhận xét sữa bài . Bài 4: Tìm x - Mời 3 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 5: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Vì sao? -Yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt Đỏ : 65 cm Xanh ngắn hơn: 17 cm Xanh : ..cm? 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - HS thực hiện. Bạn nhận xét. -Vài em nhắc lại tên bài. Lớp đọc thầm theo - Tự nhẩm và nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép tính - Theo dõi nhận xét bài bạn . 9 6 2 7 4 6 9 8 6 9 7 9 Đọc yêu cầu đề bài . - 4 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính . Lớp hoạt động nhóm 2 . 42 - 12 - 8 = 22 ; 36 + 14 - 28 = 22 58 - 24 - 6 = 28 ; 72 - 36 + 24 = 60 - HS làm bài. Sửa bài. x + 14 = 40 52 - x = 17 x - 22 = 38 x = 40 - 14 x = 52 - 17 x = 22 + 38 x = 26 x = 35 x = 60 Đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. - Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn. - HS làm bài. Chữa bài. Bài giải Băng giấy màu xanh dài là: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm. HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS K-G HS K-G HS TB-Y ¢M NH¹C Tiết 15 Oân tập 3 bài hát: Chĩc mõng sinh nhËt, Céc c¸ch tïng cheng, chiÕn sÜ tÝ hon A/ Mơc tiªu: - BiÕt hát theo giai điệu và đúng lêi ca. - BiÕt vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. *HS kh¸ giái: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. B/ ChuÈn bÞ: Nh¹c cơ C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1/ ỉn ®Þnh líp: KiĨm tra sÜ sè Hs h¸t mét bµi 2/ KiĨm tra bµi cị: Gv chØ huy , b¾t giäng cho c¶ líp h¸t. Gv nhËn xÐt 3/ Bµi míi: * Néi dung:- ¤n tËp h¸t bµi * Ho¹t ®éng1:- ¤n tËp h¸t bµi “Chúc mừng sinh nhật” -GV nghe sửa cho HS -GV nhận xét đánh giá * Ho¹t ®éng 2: Oân tập bài hát “ Cộc cách tùng cheng” -GV nghe sửa cho HS -GV nhận xét đánh giá * Ho¹t ®éng 3: Oân bài hát “Chiến sĩ tí hon -GV nghe sửa cho HS -GV nhận xét đánh giá 4 . Củng cố: Cho lớp hát đồng thanh một lần. GV nhận xét tiết học, khen ngợi tinh thần thi đua. 5. Dặn dị: Về nhà tập hát thuộc bài . - vỊ nhµ «n l¹i 3 bµi"ChiÕn sÜ tý hon, choc mõng sinh nhËt, céc c¸ch tïng cheng". -HS hát Tập hát thuộc lời ca Hát kết hợp rõ đệm Tập hát nối tiếp từng câu ngắn Biểu diễn đơn ca hoặc tốp ca.Khi biểu diễn vận động phụ hoạ đơn giản. Tập hát thuộc lời ca Hát kết hợp trò chơi rõ nhạc cụ. Tập hát thuộc lời ca Tập đệm theo phách Tập hát đối từng câu ngắn HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y Toán TIẾT LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : -Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. -Biết thực hiện phéptrừ có nhớ trong phạm vi 100. -Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. -Biết giải bài toán với các số có kèm đơn vị cm. B/ Chuẩn bị : VBT C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. KiĨm tra: 2.Bài mới: v a)Hoạt động1: Giới thiệu bài: -GV ghi tựa v b)Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : Tính nhẩm . -Yêu cầu lớp làm miệng - Mời H nối tiếp báo cáo kết quả . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2: : Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Nhận xét ghi điểm từng em . Bài 3 Yêu cầu hoạt động N2 làm bài vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét bài bạn . - GV nhận xét sữa bài . Bài 4: Tìm x - Mời 3 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 5: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Vài em nhắc lại tên bài. Lớp đọc thầm theo - Tự nhẩm và nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép tính - Theo dõi nhận xét bài bạn . 3 5 7 6 12 8 8 9 7 8 7 5 Đọc yêu cầu đề bài . - 4 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính . Lớp hoạt động nhóm 2 . 56 - 18 - 2 = 36 ; 48 + 16 - 25 = 39 74 - 27 - 3 = 44 ; 93 - 55 + 24 = 62 - HS làm bài. Sửa bài. x + 18 = 50 X-35 = 25 60-X = 27 x = 50 - 18 x = 25+35 x = 60-27 x = 32 x = 60 x = 33 Đọc đề bài. - HS làm bài. Chữa bài. Bài giải Số dm em cao: 15 – 6 = 9(dm) Đáp số: 9 dm cm. HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS TB-Y Luyện đọc Tập Đọc TIẾT BÉ HOA A/ Mục đích yêu cầu: -Biết ngắt, nghỉ ngơi đúng các dấu câu, đọc rõ thư của Bé Hoa trong bài. B/Chuẩn bị : -GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. -HS: SGK. C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Kiểm tra: 2.Bài mới H§1/ Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta luyện đọc bài : Bé Hoa Ghi tên bài lên bảng. H§2/Híng dÉnLuyện đọc: * Đọc mẫu lần 1 : -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện tâm tình. * Hướng dẫn phát âm từ khó : -Mời nối tiếp nhau đọc từng câu -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc . * Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc. - Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc . H§3/Đọc từng đoạn và cả bài . -Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm H§4/Thi đọc: H§5/) Luyện đọc lại : - Yêu cầu đọc lại bài. 3) Củng cố - Dặn dò: -Hỏi: Bé Hoa ngoan ntn? -Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ? -Dặn HS về nhà phải biết giúp đỡ bố mẹ. Nhận xét tiết học. -Vài em nhắc lại tựa bài -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo. -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài. -Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan, đưa võng. Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.// Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.// - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Lần lượt đọc trong nhóm . -Thi đọc cá nhân . HS TB-Y HS TB-K HS TB-K HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-K HS K-G SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I.SƠ KẾT TUẦN: CHUYÊN CẦN: Vắng: Trễ: . VỆ SINH: Cá nhân: thực hiện tốt Tổ . thực hiện tốt vệ sinh lớp học và sân. ĐỒNG PHỤC: Một số em còn mặc áo chưa đúng qui định: NỀ NẾP THÁI ĐỘ HỌC TẬP: -Một số em trong giờû học chưa chú ý bài: .. -Quên đồ dùng: .. THỂ DỤC GIỮA GIỜ : .. NGẬM THUỐC: .. II. TUYÊN DƯƠNG: CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: . TẬP THỂ ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: Tập thể tổ . III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 16 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ: Nhắc các em chưa thực hiện tốt, chưa chú ý bài trong giờ học thực hiện tốt hơn. HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI: Kiểm tra SGK,VBT Tiếp tục việc thực hiện vệ sinh lớp,sân
Tài liệu đính kèm: