Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 15 năm 2010 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 15 năm 2010 (chuẩn)

I. Mục tiêu :

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung luôn quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi ở SGK)

II. Đồ dùng dạy học : Câu dài : Thế rồi. của em.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 15 năm 2010 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 2-3 Tập đọc
HAI ANH EM
NS : 27/11/2010
Thứ hai
NG : 29/11/2010
I. Mục tiêu :
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung luôn quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi ở SGK)
II. Đồ dùng dạy học : Câu dài : Thế rồi... của em.
III. Hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : 2 HS đọc nối tiếp bài Nhắn tin + câu hỏi 1, 2/SGK
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài Hai anh em
 Tiết 2
 HĐ1 : Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc chậm rãi, tình cảm.
 - 2 HSK, G đọc lại toàn bài.
 - Luyện đọc từ khó : ngoài đồng, công bằng, bắt gặp, xúc động.
 - Luyện đọc từng câu nối tiếp 
 - Luyện đọc đoạn nối tiếp trước lớp + Đọc chú giải
 - Rèn đọc câu dài : Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
 - Đọc từng đoạn trong nhóm 
 - Đọc giữa các nhóm (nối tiếp, đồng thanh)
 Tiết 3
 HĐ2 : Tìm hiểu bài
 - Đoạn 1 :
 + Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào ? (cả lớp)
 - Đoạn 2 :
 * Người em nghĩ gì ? 
 + Và đã làm gì với phần lúa của mình ? (HSTB)
 - Đoạn 3 : Câu hỏi 3/SGK (2 đọc em đọc) 
 + Người anh nghĩ gì và đã làm gì với phần lúa của mình ? (HĐN2)
 - Đoạn 2 - 3 :
 + Câu 3/SGK : Đổi thành trắc nghiệm
 □ Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn phần lúa của mình vì em sống một mình vất vả.
 □ Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn phần lúa của mình vì anh còn phải nuôi
vợ con.
 □ Cả hai ý đều đúng.
 => Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều cho người khác.
 => Liên hệ anh em trong gia đình mình.
 - Đoạn 4 :
 + Câu 4/SGK : Cả lớp
 HĐ3 : Củng cố - Dặn dò
 - 1 em đọc toàn bài
 - Về nhà học thuộc đoạn 2 và tập kể lại toàn bộ câu chuyện này để chuẩn bị cho tiết KC.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi cô đọc.
- HS đọc, các bạn theo dõi.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp theo dãy bàn
- 4 HS đọc 4 đoạn + kết hợp trả lời các từ chú giải có trong đoạn.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Các nhóm luyện đọc
- 4 - 5 nhóm đọc trước lớp.
- Đồng thanh toàn bài 1 lần.
- Cả lớp đọc thầm.
- Chất thành hai đống bàng nhau.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 em nêu.
- 2 em nêu.
- 2 em đọc nhóm đôi, cả lớp theo dõi.
- Các em cùng bàn trao đổi, 2 HS trả lời 2 ý.
- 2 học sinh đọc nối tiếp.
- 1 em đọc câu 3.
- HS chọn ý đúng bằng thẻ (ý 3)
- HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ bản thân.
- Đọc nhóm 4.
- HS trả lời tự do.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
 Tiết 4 Toán
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
GV Thi giảng cấp huyện
I. Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi : 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
** Bài 193/35 sách toán nâng cao
II. Đồ dùng dạy học : GV chép sẵn cách thực hiện bài 100 - 36 ; bảng trừ11- 18
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : x + 7 = 21
- Kiểm tra lại bảng trừ 11 → 18.
2. Bài mới : 
 HĐ1 : Hdẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 và 100 - 5.
a. Dạng 100 - 36 :
- GV viết phép trừ : 100 - 36
 - Đặt tính.
 - HDẫn HS cách thực hiện : 
 + 0 có trừ được cho 6 không ?
 + Vậy ta làm gì ?
 + 3 thêm 1 bằng 4. Vậy không có trừ được cho 4 không ?
 + Ta làm gì để trừ được cho 4 ?
 + 1 trừ đi một bằng ?
 (Khi HS trả lời GV hình thành luôn phép tính trừ trên bảng) - GV đính bảng phụ.
 - Thực hiện lại bài 100 - 36 vào bảng con.
b. Dạng 100 - 5 :
 - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. (Cách thực hiện tương tự bài 100 - 36)
 HĐ2 : Thực hành
Bài 1/VBT : Tính - Chú ý cách trừ có nhớ.
- Khi chữa bài, yc HS nêu lại cách thực hiện.
Bài 2/VBT : Tính nhẩm theo mẫu 
 - Tổ chức HS nêu kết quả nối tiếp.
 - Khuyến khích HS tự nêu cách nhẩm. Nếu HS không nhẩm được mới hdẫn như SGK.
 HĐ3 : Củng cố - Dặn dò 100 - 9
Kết quả của phép trừ là : a. 90 ; b. 91 ; c. 81
 - Về nhà làm bài 2, 3 VBT.
- 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp bảng con.
- 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh một lần.
- 2 em đọc.
- HS đặt tính theo cột vào bảng con ; 1 em lên bảng đặt tính.
- HS trả lời theo câu hỏi của cô.
- 1 em K, G nêu cách thực hiện dạng 100 - 36.
- HS đồng thanh.
- HS làm, đồng thanh cách thực hiện.
- HS làm vào bảng con.
- 2 em đọc đề.
- HS làm bài cá nhân. Đổi vớ chấm chéo.
- 2 HS đọc nối tiếp đề.
- HS nêu miệng kết quả.
HS chọn ý đúng bằng thẻ.
Tiết 7 Ôn Tập đọc
HAI ANH EM
I. Mục tiêu :
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung luôn quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi ở SGK)
II. Đồ dùng dạy học : Câu dài : Thế rồi... của em.
III. Hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài Hai anh em
 Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc chậm rãi, tình cảm.
 - 2 HSK, G đọc lại toàn bài.
 - Luyện đọc từ khó : ngoài đồng, công bằng, bắt gặp, xúc động.
 - Luyện đọc từng câu nối tiếp 
 - Luyện đọc đoạn nối tiếp trước lớp + Đọc chú giải
 - Rèn đọc câu dài : Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
 - Đọc từng đoạn trong nhóm 
 - Đọc giữa các nhóm (nối tiếp, đồng thanh)
 Tìm hiểu bài
 - Đoạn 1 :
 + Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào ? (cả lớp)
 - Đoạn 2 :
 * Người em nghĩ gì ? 
 + Và đã làm gì với phần lúa của mình ? (HSTB)
 - Đoạn 3 : Câu hỏi 3/SGK (2 đọc em đọc) 
 + Người anh nghĩ gì và đã làm gì với phần lúa của mình ? (HĐN2)
 - Đoạn 2 - 3 :
 + Câu 3/SGK : Đổi thành trắc nghiệm
 □ Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn phần lúa của mình vì em sống một mình vất vả.
 □ Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn phần lúa của mình vì anh còn phải nuôi
vợ con.
 □ Cả hai ý đều đúng.
 => Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều cho người khác.
 => Liên hệ anh em trong gia đình mình.
 - Đoạn 4 :
 + Câu 4/SGK : Cả lớp
 HĐ3 : Củng cố - Dặn dò
 - 1 em đọc toàn bài
 - Về nhà học thuộc đoạn 2 và tập kể lại toàn bộ câu chuyện này để chuẩn bị cho tiết KC.
- xét.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi cô đọc.
- HS đọc, các bạn theo dõi.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp theo dãy bàn
- 4 HS đọc 4 đoạn + kết hợp trả lời các từ chú giải có trong đoạn.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Các nhóm luyện đọc
- 4 - 5 nhóm đọc trước lớp.
- Đồng thanh toàn bài 1 lần.
- Cả lớp đọc thầm.
- Chất thành hai đống bàng nhau.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 em nêu.
- 2 em nêu.
- 2 em đọc nhóm đôi, cả lớp theo dõi.
- Các em cùng bàn trao đổi, 2 HS trả lời 2 ý.
- 2 học sinh đọc nối tiếp.
- 1 em đọc câu 3.
- HS chọn ý đúng bằng thẻ (ý 3)
- HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ bản thân.
- Đọc nhóm 4.
- HS trả lời tự do.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
 Tiết 8 Ôn Toán
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi : 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
** Bài 193/35 sách toán nâng cao
II. Đồ dùng dạy học : GV chép sẵn cách thực hiện bài 100 - 36 ; bảng trừ11- 18
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Bài mới : 
 HĐ2 : Thực hành
Bài 1/VBT : Tính - Chú ý cách trừ có nhớ.
- Khi chữa bài, yc HS nêu lại cách thực hiện.
Bài 2/VBT : Tính nhẩm theo mẫu 
 - Tổ chức HS nêu kết quả nối tiếp.
 - Khuyến khích HS tự nêu cách nhẩm. Nếu HS không nhẩm được mới hdẫn như SGK.
 HĐ3 : Củng cố - Dặn dò 100 - 9
Kết quả của phép trừ là : a. 90 ; b. 91 ; c. 81
 - Về nhà làm bài 2, 3 VBT.
- 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh một lần.
- HS làm vào bảng con.
- 2 em đọc đề.
- HS làm bài cá nhân. Đổi vớ chấm chéo.
- 2 HS đọc nối tiếp đề.
- HS nêu miệng kết quả.
NS: 21 /11/2010
NG: 23/ 11/ 2010
Tiết:1 Tự nhiên xã hội
TRƯỜNG HỌC
GV thi giảng cấp huyện
Tiết :2 Kể chuyện
HAI ANH EM
GV thi giảng cấp huyện
Tiết: 3 Toán
TÌM SỐ TRỪ
I. Mục tiêu :
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng : a - x = b bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
 - Nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học : Hình vẽ SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ :100 - 22 ; 100 - 8, nêu cách thực hiện.
2. Bài mới : 
 HĐ1 : Hdẫn HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu
 - Qsát hình vẽ SGK (GV đính hình vẽ phóng to lên bảng) : Có 10 ô vuông, lấy đi một số ô vuông thì còn 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi.
 - Gọi số ô vuông lấy đi là x.
 - GV nêu lại đề toán, gọi HS ghi phép tính ** 10 - x = 6
 - GV chỉ vào từng phần của phép trừ - HS nêu tên gọi. (10, x, 6)
 - Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? (HĐN2)
 - GV hdẫn cách thực hiện (chú ý trình bày thẳng cột : x và dấu “=”)
 - GV ghi phần quy tắc lên bảng.
 HĐ2 : Thực hành
Bài 1/VBT : Tìm x (Thực hiện cột 1 và 3 ; HSG thực hiện hết cả bài 1)
 - Nhắc lại quy tắc tìm số bị trừ và số trừ (HSY, KT) - Nêu lại các thành phần có trong phép trừ.
Bài 2/SGK : Viết số thích hợp vào ô trống (Thực hiện 3 cột đầu)
 - GV cho HS nêu lại cách tìm hiệu và số trừ - Thực hiện vào bảng con.
Bài 3/VBT : Toán có lời văn
 - Bài toán cho gì ? (HSTB)
 - Hỏi gì ? (HSKT) * Thuộc dạng toán gì ? 
 - Nêu lời giải (Cả lớp)
Củng cố dặn dò : Về nhà làm bài 1 và 3/SGK
- HS thực hiện bảng con ; 2 em lên bảng.
- HS quan sát
- 1 số em nêu lại bài toán.
- HS nêu cách tính.
- HS đọc.
-HS gọi tên từng thành phần phép tính.
- Nhìn hình vẽ tìm đáp án.
- Quan sát sách thực hiện.
- Đọc thuộc.
- Cả lớp thầm đề.
- Nhắc lại cách tìm số bị trừ.
- HS nêu và thực hiện.
- HS thực hiện vào bảng con.
- Cả lớp đồng thanh.
- Lớp 2D có 38 HS
 Còn lại : 30 HS
- Chuyển đến lớp khác : ... HS ?
- 2 em trả lời.
- 2 em trả lời
Tiết: 4 Chính tả
Tập chép : HAI ANH EM
I. Mục tiêu : 
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. 
-Làm đúng BT2 ; BT3a/SGK.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn bài chính tả Hai  ...  rồi viết tên đường thẳng (theo mẫu)
 - Quan sát mẫu. - 3 HS lên bảng thực hiện.
 - Chú ý : tay trái giữ thước, tay phải cầm bút vẽ. (Lẽ ra phải kéo dài về hai phía của đoạn thẳng MN nhưng trên giấy tờ ta chỉ vẽ tượng trưng)
HĐ nối tiếp : Về nhà làm bài 2 và 3/VBT
- HS vẽ vào vở nháp, 1 em lên bảng vẽ.
- Đoạn thẳng.
- HS thực hành theo sự hdẫn của GV.
- HS tiếp tục thực hành theo gợi ý của cô. 1 em lên bảng thực hiện.
- Vài em nhắc lại.
- 1 em đọc đề.
- Cả lớp quan sát mẫu
- HS làm việc cá nhân.
- 6 - 7 em lên bảng thực hành
Tuần 15
TOÁN
LUYỆN TẬP 
NS : 23/11/2010
Thứ năm
NG : 25 /112/2010
I. Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết tìm số bị trừ, số trừ.
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Vẽ đoạn thẳng, từ đoạn thẳng kéo dài về hai phía ta được gì ?
2. Bài mới : 
 HĐ1 : Thực hành
 Bài 1/SGK : (Tính nhẩm)
 - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn ?
 - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh kết quả.
Bài 2/VBT : Tính
 - Chú ý cách trừ có nhớ và không có nhớ.
Bài 3/SGK : Tìm x
 - Củng cố dạng toán tìm số bị trừ và số trừ.
 - HS làm vở.
Bài 4/VBT : HSG làm thêm
 3 Củng cố dặn dò 
 - Kiểm tra bảng trừ.
 - Về nhà làm bài 3 VBT.
- 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào bảng con.
- 1em đọc đề.
- HS tham gia trò chơi.
- Đồng thanh kết quả.
- HS làm VBT bài tính nhẩm.
- Cả lớp thầm đề.
- HS làm việc cá nhân.
- Tổ chức cho HS chấm Đ – S bài trên bảng.
- 1 em đọc đề.
- HSY, KT nhắc lại dạng tìm số bị trừ và số trừ.
- HS làm bài vào vở trắng.
Tiết 3 Tập viết
 Chữ hoa N
I. Mục tiêu : 
 Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học : Chữ hoa N - Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Viết chữ M, Miệng – chú ý độ cao các con chữ
2. Bài mới : 
HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa
Hdẫn HS quan sát và nhận xét chữ N (GV đính chữ mẫu N)
 + GV viết mẫu 
 chữ N 
- HDẫn viết câu ứng dụng: 
HĐ2 : HS viết vào vở (chú ý tư thế ngồi, vở, cách cầm bút). GV nhắc HS viết giống phần mục tiêu.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Thi viết chữ N, Nghĩ
- Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà
- HS viết vào bảng con
- HS quan sát chữ mẫu và nhận xét 
- Kết hợp 3 nét : Móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải.
- HS lắng nghe và quan sát cách viết của GV ; sau đó nhắc lại.
- HS viết bóng 
- HS viết bảng con.
- 2 HSY đọc câu ứng dụng.
- HS lắng nghe GV giải thích.
- Cao 2,5 li : N, g, h ; cao 1,5 li : t ; s, r cao 1,25 li còn lại cao 1 li.
- HS lắng nghe.
- HS viết vào vở.
Tiết 4 Luyện từ và câu
 TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu :
 - Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật , sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục của bài tập 1, toàn bộ BT2).
 - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? (thực hiện 3 trong 4 mục của BT3).
II. Đồ dùng dạy học : 4 tranh SGK phóng to ; 
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu của anh chị em trong gia đình.
 - Đặt 1 câu Ai làm gì ? nói về tình cảm thương yêu của anh chị em.
2. Bài mới : 
Bài 1/VBT : Thực hiện 3 bài đầu 
 - Đề bài yêu cầu gì ? 
 - Qsát kĩ 4 tranh SGK (GV đính tranh phóng to lên bảng) - chọn 1 từ dưới mỗi tranh để trả lời.
 - Ngoài các từ có ở gợi ý, em hãy tìm thêm các từ khác cũng chỉ đặc điểm của em bé, con voi...
Bài 2/VBT : Miệng
 * Đề bài yêu cầu gì ? - GV phát bảng phụ cho các nhóm, nhóm đó ghi được nhiều từ và đúng, nhóm đó thắng.
(2 nhóm một nội dung, chia lớp làm 6 nhóm)
Bài 3/VBT : Viết “Thực hiện 3 bài đầu ; HSG làm hết.”
 - Đề bài yêu cầu gì ? HSTB↓
 - Thầm mẫu : Mái tóc ông em bạc trắng.
 Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? Thế nào ?
 - HS làm vào vở, chú ý viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. HS có thể tìm thêm các từ khác ngoài gợi ý SGK.
3. Củng cố dặn dò : Về nhà làm các bài tập còn lại ở VBT.
- 1 em nêu.
- 1 em nêu.
- 1 em đọc đề, cả lớp thầm theo.
- Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh và tìm câu trả lời.
- Mỗi câu 4 - 5 HS trả lời. (VD : Em bé rất xinh.)
- Cả lớp thầm yêu cầu đề.
- Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- HĐN6.
- Chọn từ thích hợp để đặt câu đúng theo mẫu Ai thế nào ?
- 3 em làm bảng phụ
Tiết 6 ÔN: Luyện từ và câu
 TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO 
I. Mục tiêu :
 - Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật , sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục của bài tập 1, toàn bộ BT2).
 - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? (thực hiện 3 trong 4 mục của BT3).
II. Đồ dùng dạy học : 4 tranh SGK phóng to ; 
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài mới : 
Bài 1/VBT : Thực hiện 3 bài đầu 
 - Đề bài yêu cầu gì ? 
 - Qsát kĩ 4 tranh SGK (GV đính tranh phóng to lên bảng) - chọn 1 từ dưới mỗi tranh để trả lời.
 - Ngoài các từ có ở gợi ý, em hãy tìm thêm các từ khác cũng chỉ đặc điểm của em bé, con voi...
Bài 2/VBT : Miệng
 * Đề bài yêu cầu gì ? - GV phát bảng phụ cho các nhóm, nhóm đó ghi được nhiều từ và đúng, nhóm đó thắng.
(2 nhóm một nội dung, chia lớp làm 6 nhóm)
Bài 3/VBT : Viết “Thực hiện 3 bài đầu ; HSG làm hết.”
 - Đề bài yêu cầu gì ? HSTB↓
 - Thầm mẫu : Mái tóc ông em bạc trắng.
 Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? Thế nào ?
 - HS làm vào vở, chú ý viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. HS có thể tìm thêm các từ khác ngoài gợi ý SGK.
2. Củng cố dặn dò : Về nhà làm các bài tập còn lại ở VBT.
- 1 em đọc đề, cả lớp thầm theo.
- Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh và tìm câu trả lời.
- Mỗi câu 4 - 5 HS trả lời. (VD : Em bé rất xinh.)
- Cả lớp thầm yêu cầu đề.
- Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- HĐN6.
- Cả lớp đồng thanh.
- Chọn từ thích hợp để đặt câu đúng theo mẫu Ai thế nào ?
- 3 em làm bảng phụ
 Tiết 7 Luyện tiếng việt
 BDHSG_ PĐHSYK
Tiết 8 ÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết tìm số bị trừ, số trừ.
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài mới : 
 HĐ1 : Thực hành
 Bài 1/SGK : (Tính nhẩm)
 - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn ?
 - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh kết quả.
Bài 2/VBT : Tính
 - Chú ý cách trừ có nhớ và không có nhớ.
Bài 3/SGK : Tìm x
 - Củng cố dạng toán tìm số bị trừ và số trừ.
 - HS làm vở.
Bài 4/VBT : HSG làm thêm
 3 Củng cố dặn dò 
 - Kiểm tra bảng trừ.
 - Về nhà làm bài 3 VBT.
- 1em đọc đề.
- HS tham gia trò chơi.
- Đồng thanh kết quả.
- HS làm VBT bài tính nhẩm.
- Cả lớp thầm đề.
- HS làm việc cá nhân.
- Tổ chức cho HS chấm Đ – S bài trên bảng.
- 1 em đọc đề.
- HSY, KT nhắc lại dạng tìm số bị trừ và số trừ.
- HS làm bài vào vở trắng.
Tuần 15
 Tiết 2 Chính tả :
 BÉ HOA
NS : 24/11/2010
Thứ sáu
NG : 26/112/2010
I. Mục tiêu :
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT3a/SGK
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ :Bảng con : công bằng, nghĩ
2. Bài mới : 
 HĐ1 : Hdẫn viết chính tả
 - GV đọc mẫu lần 1 
 - Gọi HS đọc
 - Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
 - Phân tích viết đúng : đen láy, võng, đỏ hồng, mở
 - Viết bảng con : đen láy, võng
 - GV đọc để HS viết bài vào vở : chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, vở - Cách đọc cho HS viết : GV đọc lần 1 HS viết, trong lúc viết gọi 1 - 2 em đọc lại cụm từ cô vừa đọc, GV đọc lần cuối cụm từ đó để HS dò lại.
 - GV đọc lần 2 cho HS dò lại
 - Đổi vở chấm, GV chấm 1 số đối tượng
HĐ2 : Làm bài tập
 Bài 3a/VBT : Điền vào chỗ trống s hay x
 - Đề bài yêu cầu gì ?
 - HS làm vào vở - 1 em lên bảng 
 HĐ3 : Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét bài viết của HS 
- Về nhà làm các bài tập còn lại và sửa lại các lỗi sai.
- HS viết
- HS mở sách theo dõi
- 1 HS đọc.
- 2 em trả lời
- HS đánh vần : cá nhân, đồng thanh
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS dò lại
- HS đổi vở chấm
- 1 em đọc đề, cả lớp thầm theo.
- Điền vào chỗ trống s hay x
- HS thực hành
- HS thực hiện
 Tiết 3 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
 - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị đo cm.
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Tìm x : 20 – x = 2, 1 em nêu lại quy tắc tính.
 - 66 – 8, nêu cách thực hiện.
2. Bài mới : 
Bài 1 : Tính nhẩm 
 - Tổ chức HS nêu kết quả nối tiếp.
Bài 2/VBT : Đặt tính rồi tính
 - Chú ý HSY cách đặt tính
Bài 3/ VBT : Tính
 - Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải (tính nháp ở ngoài rồi ghi kết quả vào trong)
 VD : 58 – 24 – 6 ; ta tính 58 – 24 = ? đem trừ đi 6
Bài 5/VBT : 
 * Bài toán cho gì ? 
 - Hỏi gì ?
 - Thuộc dạng toán gì ?
Bài 4/VBT : HSG làm thêm
 Củng cố dặn dò : Trò chơi Ai nhanh hơn ?
 - GV chọn mối tổ 1 em tham gia thi : 61 – 19 ; 94 – 57 ; 72 – 36
 - Về nhà làm các bài tập còn lại VBT.
- 1 em thực hiện, cả lớp làm bảng con.
- 1 em thực hiện, cả lớp làm bảng con.
- 1 em đọc đề.
- HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả tính.
- 2 em đọc đề.
- 4 em lên bảng thực hiện.Lớp làm
 trên bảng con
- 2 em đọc đề.
- 4 em lên thực hiện.
- Chị cao : 15dm
 Em thấp hơn chị : 6dm
- Em cao :  dm?
- Dạng toán ít hơn.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- HS tham gia thi.
Tập làm văn
 CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM
 GV thi giảng cấp huyện
SINH HOẠT TUẦN 15
I. Nhận xét :
 1. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt :
 - Từng tổ trưởng lên nhận xét tình hình của tổ mình tuần qua :
 + Vệ sinh 
 + Trật tự 
 + Chuyên cần
 + Học bài và làm bài
 + Xếp hàng ra vào lớp
 2. GV nhận xét tình hình chung : 
II. Phương hướng tuần sau:
 - Tăng cường học bài và rèn chữ viết.
 - Tập viết vở Luyện chữ đẹp : mỗi tuần viết khoảng 2 bài.
 - Phải biết giữ gìn vệ sinh trong và trước lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 15 CKTKN.doc