Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường tiểu học Yên Thành

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường tiểu học Yên Thành

TUẦN 14

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010

ĐẠO ĐỨC

 BÀI : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2)

I/ Mục tiêu :

 1. Học sinh biết:

 - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

 - Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

 2. HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

 3. HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

II/ Đồ dùng dạy – học :

 - Bài hát : Bài ca đi học.

 - 8 phiếu ghi các tình huống (cột A), cách ứng xử hoặ hậu quả (cột B).

 - Vở bài tập Đạo đức 2.

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường tiểu học Yên Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
 Bài : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2)
I/ Mục tiêu :
 1. Học sinh biết:
 - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
 - Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
 2. HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
 3. HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
II/ Đồ dùng dạy – học :
 - Bài hát : Bài ca đi học.
 - 8 phiếu ghi các tình huống (cột A), cách ứng xử hoặ hậu quả (cột B).
 - Vở bài tập Đạo đức 2.
III/ Các hoạt động dạy – học: 
ND-TG
Các hoạt động dạy
Các hoạt động học
A. Bài cũ: 
5’
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:2’
2) Các hoạt động chính :
30’
3) Củng cố, dặn dò:
- Vì sao cần giữ gìn trờng lớp sạch đẹp ?
- Cần làm gì để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp ? 
- GV nhận xét và đánh giá.
 Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp (tiết 2)
a) Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống
+ Mục tiêu : Giúp HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể. 
 - GV giao cho mỗi nhóm đóng vai xử lí một tình huống :
+ Tình huống 1 : Mai và An cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện. An sẽ ...
+ Tình huống 2 : Nam rủ Hà :” Mình cùng vẽ hình Đô - rê - mon lên tờng đi !” Hà sẽ ...
+ Tình huống 3 : Thứ bảy, nhà trờng tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trờng mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên, Long sẽ ... 
- GV mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm. 
- GV đặt câu hỏi cả lớp thảo luận:
+ Em thích nhân vật nào nhất ? Tại sao ?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm. 
Tình huống 1 : An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
+ Tình huống 2 : Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tờng.
+ Tình huống 3 : Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trờng để trồng cây cùng các bạn. 
b.Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học
Mục tiêu : Giúp HS biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV yêu cầu HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình đã sạch đẹp cha và yêu cầu HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp. Sau đó yêu cầu HS phát biểu cảm tưởng.
- GV kết luận : Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền vừa là bổn phận của các em. 
c) Hoạt động 3: Trò chơi Tìm đôi 
Mục tiêu : Giúp HS biết đợc phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- GV phổ biến luật chơi.
- HS chơi trò chơi
- GV kết luận chung : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em đợc sinh hoạt và học tập trong một môi trường trong lành
 Trường em, em quý em yêu.
 Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên
 - Nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- 2 học sinh trả lời.
- Các nhóm HS đóng tiểu phẩm.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo yêu cầu.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại kết luận và ghi nhớ.
TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: CÂU CHUYỆN Bể ĐŨA
I. Mục tiờu:
 - Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc to diễn cảm bài: Cõu chuyện bú đũa..
 + Đọc đỳng 1 số từ dễ phỏt õm sai: rể, mỗi, vẫn, sức, chia lẻ, góy dễ dàng,....
 + Biết nghỉ hơi hợp lớ sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ dài.
 + Đọc phõn biệt giọng đọc của người dẫn chuyện thong thả, lời người cha ụn tồn..
 - Rốn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
 - GD hs anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yờu thương lẫn nhau..
 II .Cỏc hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
3. Củng cố, dặn dũ:
- Gọi hs nờu tờn bài Tập đọc vừa học
* Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài.
* Yờu cầu hs đọc nối tiếp từng cõu 
 - GV chỳ ý cỏch phỏt õm cho hs đọc yếu
 -Yờu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đỳng, đọc diễn cảm)
 ? Bài tập đọc cú mấy nhõn vật?
 ? Giọng đọc của mỗi nhõn vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào?
 - GV rốn cho hs đọc đỳng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lớ ở 1 số từ ngữ, cỏch thể hiện giọng cỏc nhõn vật (nhất là đối với hs yếu)
Hướng dẫn cụ thể ở cõu:
VD: Một hụm,/ ụng đặt bú đũa/ và một tỳi tiền trờn bàn,/ rồi gọi cỏc con,/ cả trai,/ gỏi,/ rể lại/ và bảo://
 - Ai bẽ góy được bú đũa này/ thỡ cha thưởng cho tỳi tiền.//
 -Người cha bốn cởi bú đũa ra,/ rồi thong thả/ bẽ góy từng chiếc/ một cỏch dễ dàng.// 
 -Như thế là/ cỏc con đều thấy rằng/ chia lẽ ra thỡ yếu,/ hợp lại thỡ mạnh.//
- Nhận xột, chỉnh sửa cỏch đọc.
-Tuyờn dương hs yếu đọc cú tiến bộ, ghi điểm động viờn. 
* Yờu cầu hs đọc từng đoạn trong nhúm 
 * Thi đọc :
 - Tổ chức cho hs thi đọc phõn vai
 Cho hs nhắc lại cỏch đọc lời nhõn vật
- Nhận xột, tuyờn dương nhúm, cỏ nhõn đọc tốt, đọc cú tiến bộ.
 - Cho hs xung phong đọc đoạn mỡnh thớch và núi rừ vỡ sao?
- Gọi hs đọc lại bài
- Yờu cầu HS tỡm cỏc cõu ca dao, tục ngữ khuyờn anh em trong nhà phải đoàn kết, yờu thương nhau.
- Nhận xột giờ học.
- Luyện đọc lại bài.
 - Cõu chuyện bú đũa.
 - Lắng nghe
 - 1hs đọc
 - Nối tiếp đọc
 - Luyện phỏt õm, cỏ nhõn, lớp. 
 - Nối tiếp đọc từng đoạn
 - 3 nhõn vật: người dẫn chuyện, cha, cỏc con.
 - Suy nghĩ và nờu
 - Luyện đọc cỏ nhõn ( hs yếu luyện đọc nhiều)
 Lớp theo dừi, nhận xột
- Lắng nghe
- Cỏc nhúm luyện đọc
- Thi đọc phõn vai theo 3 đối tượng (giỏi, khỏ, trung bỡnh) 
 Lớp theo dừi, nhận xột bỡnh chọn bạn đọc tốt.
 - Đọc và trả lời:
- 1 hs đọc
+ Mụi hở răng lạnh
+ Anh em như thể tay chõn...
 - Lắng nghe.
TOÁN: LUYỆN ĐẶT TÍNH, TÍNH DẠNG 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
 I. Mục tiờu:
 - Rốn kĩ năng đặt tớnh, tớnh dạng 55– 8; 56– 7; 37 – 8; 68 – 9
 - Rốn kĩ năng tớnh cỏc dạng toỏn trờn.
 - GD tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong làm toỏn . 
 II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. PBT (bài3)
 III. Cỏc hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2. Luyện tập :
 Bài 1: => Rốn kĩ năng đặt tớnh, tớnh 
Bài 2: Tỡm x
Bài 3: Khoanh trũn chữ đặt trước bài tớnh kết quả đỳng
Bài 4: 
3. Củng cố, dặn dũ:
 - Gọi hs làm tớnh: Tỡm x: 25 + x = 32 ; x – 35 = 26
 Bài 1: => Rốn kĩ năng đặt tớnh, tớnh 
 - Gọi hs đọc yờu cầu
 35 và 9 37 và 8 45và 6 
 56 và 7 78 và 58 67 và 39
- Yờu cầu hs xỏc định cỏch tỡm hiệu rồi làm bài. 
 - Nhận xột, chữa
Bài 2: Tỡm x
 x + 35 = 56 x – 28 = 19
 27 + x = 55 x - 46 = 36
 - Cho hs xỏc định tờn gọi thành phần và kết quả của phộp tớnh ( tỡm số hạng, số bị trừ chưa biết) Nờu cỏch tỡm sau đú làm bài.
 - Chấm, nhận xột, chữa..
Bài 3: Khoanh trũn chữ đặt trước bài tớnh kết quả đỳng
a. 85 – 6 – 9 = ? 
 b. 66 – 8 – 8 = ?
 A. 60 A. 50
 B. 70 B. 40
 C. 75 C. 56
- Nhận xột , chữa
Bài 4: 
 Năm nay bố 39 tuổi, như thế bố kộm ụng 28 tuổi. Hỏi năm nay ụng bao nhiờu tuổi?
 - Yờu cầu hs tự làm bài rồi chữa.
- Gọi hs nờu cỏch đặt tớnh và tớnh 37 - 8. 
 - Nhận xột giờ học.
 - Xem lại cỏc BT
 - 2 hs; Lớp bảng con.. 
 - Nghe
- Đặt tớnh rồi tớnh hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- 4hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con
 Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh.
 - 1hs nờu yờu cầu
- Trả lời 
 Lớp làm vở
-1em làm vào phiếu lớn, lớp làm PBT, sau đú theo dừi bài chữa của bạn, kiểm tra bài mỡnh.
- Đọc bài toỏn. Tự làm bài, đọc bài làm của mỡnh, theo dừi đối chiếu với bài làm của mỡnh.
 - 1 em 
 - Lắng nghe
Thứ ba ngày 23 tháng11 năm 2010
Toán : 
Luyện tập : 65- 38, 46- 17 ,57- 28 ,78- 29 .
I. Mục tiêu : 
- Củng cố cách trừ số có 2 c/smà c/s hàng ĐV là : 5, 6 ,7 , 8 trừ đi một số có 2 c/s . 
- Biết vận dụng vào làm tính và giải toán . 
- Củng cố cách tìm số chưa biết .
II. Đồ dùng – thiết bị : 
 - Bảng phụ , VLT.
III. Các HĐchủ yếu :
ND- TG.
HĐ của thầy .
HĐ của trò .
1. KT: 4’ 
2. GTB: 1’ 
Luyện tập :
* BT1: 10’ 
*BT2: 8’ 
* BT3: 7’
* BT4: 8’
4. Củng cố , dặn dò : 3’
- Gọi hs đọc bẩng 15, 16 ,17 ,18trừ đi một số. 
- NX, đánh giá . 
- Trực tiếp + Ghi bảng . 
- HD hs làm từng BT .
* Cho hs đọc và nêu y/c bài tập1. 
Cho hs làm BT1 vào vở + 1HS làm bảng phụ . 
- Chấm, chữa . Lưu ý cách đặt và thc hiện PTcó chữ số hàng ĐV là 5,6,7,8,cho hs. 
* Tiến hành như bài 1
* GV tổ chức bài 2 thành trò chơi tiếp sức giữa 2 nhóm .
- GV nx , tuyên dương bài của nhóm làm đúng , nhanh .
* Cho hs đọc bài ,tóm tắt ,giải bài toán .
- Chám , chữa .
* Khắc sâu ND bài .
-Về xem lại các BT. 
- Vài hs đọc bảng trừ .
- HS làm từng BT. 
 1. Đặt tính và tính .
 55 85 45 46 
- 26 - 38 - 17 - 39 
 29 47 28 7
2. Đặt tính rồi tính.
 65 46 38 57 
- 48 - 27 - 19 - 49 
 17 19 19 8
3. Số ?
85
 - 16 - 9
68
 +25 -29
47
 - 18 + 34
56
 -49 +25
 4. Đọc đề bài
Tóm tắt:
Ông: 65 tuổi
Bố: 38 tuổi
Bố : năm nữa bằng tuổi ông bây giờ? 
Bài giải:
Số năm bố bằng tuổi ông bây giờ là:
65 – 38 = 27 (năm)
 Đáp số: 27 năm .
- HS nghe dặn dò.
Chính tả : 
Câu chuyện bó đũa .
I . Mục tiêu : 
 - Viết đúng , đủ đoạn :Một hôm  một cách dễ dàng .. 
 - Biết làm các BT phân biệt giữa :lên /nên;giậc /giặt im/iêm . 
II . Đồ dùng – thiết bị : 
 - Bảng phụ , VLTV .
III. Các HĐ chủ yếu :
ND – TG .
HĐ của thầy . 
HĐ của trò .
1. GTB: 2’ 
2. HD chính tả : 8’ 
- Biết NX chính tả . 
3 Viết CT’
 15’ 
4. Bài tập : 
*BT 2 : 4’
* BT 3: 5’ 
5. Củng cố – Dặn dò : 3’
- Trực tiếp + Ghi bảng . 
* GV đọc đoạn viết CT’ .
+Tại sao 4 người con không bẻ gãy được bó đũa ?
+ Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? 
-HD hs viết chữ khó :Trai ,gái ,dâu ,rể ,sức , dễ dàng . 
- NX , sửa sai . 
- HD hs cách trình bày . 
* Đọc cho hs viết CT”
 Đọc cho hs soát lỗi .
* Thu chấm , chữa 1 số bài . 
- HD hs làm từng BT.
* Cho hs đọc và nêu y/c bài tập 2 .
- Cho hs làm vở luyện . 
- GV nx sửa sai và khắc sâu cách viết về :lên /nên ; giặc / giặt . 
* T/C cho hs thi tiếp sức . Sau tg 4’ đội nào tìm đc nhiều từ đúng thì đội đó thắng .
- GV nx chốt lại lời giải đúng .
* NX giờ học . 
- Về xem lại BT. 
- Hai HS đọc lại . 
-  Vì 4 người con để cả nắm đũa mà bẻ.
-  Bẻ từng chiếc 1 cách dễ dàng .
- Luyện viết chữ khó .
- HS viết CT’ 
- Tự soát lỗi CT’ .
- HS làm từng BT . 
2a. G chỉ viết trước chữ cái :a,ă, â,o,ô, ơ,u,ư.
VD: gà ,gặp ,gấc  ... thực tế cho HS 
- ở nhà em đã từng ru em bé của mình ngủ cha? Bản thân em ngày bé đã đợc ai ru ngủ? Em thuộc những bài hát ru nào . Em hãy hát , hoặc đọc những bài thơ về hát ru mà em thuộc cho cả lớp nghe.
*- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ. GV tuyên dơng HS đọc thơ hay , đọc tiến bộ
*- GV cho HS đọc bài thơ.
? Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
- GVnhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà đọc bài cho ngời thân nghe.
- HS lên bảng đọc bài : Nhắn tin 
và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- 2HS đọclại
-HS đọc nối đoạn(ngắt nhịp 2/ 2) .
 -HS luyện đọc từ : Phất phơ, nụ 
cười, mênh mông, kẽo kẹt,...
- HS luyện đọc 
HS nghe.
- HS phát hiện cách đọc
 Câu : Em ơi/ cứ ngủ.
	Tay anh đa đều/
	Ba gian nhà nhỏ/
 	Đầy tiếng võng kêu./
	Kẽo cà kẽo kẹt//
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ.
- HS nối tiếp đọc đoạn .
- HS đọc trong nhóm.
- HS nghe giảng từ mới.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc .
+ HS đọc và làm việc theo cặp đôi: Đọc và trả lời câu hỏi
- Đang ru em ngủ
- Tay anh đa đều.
- Bé Giang ngủ rồi,.vương vương nụ cười..
- Trong giấc mơ em có gặp con còmênh mông,
- Vì bạn nhỏ luôn kéo võng nên khắp nhà đều có.
- Bé Giang ngủ rồi/ tóc bay phơ phất..
vương vương nụ cười
-  gặp con cò lội sông 
. gặp cánh bướm.
+ Vì đây là những hình ảnh thân thuộc gần gũi,
- HS nêu : 
* Bài thơ cho thấy tình cảm yêu thơng tha thiết của tác giả với quê hơng và em gái của mình.
- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ 
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS lựa chọn đọc đoạn thơ yêu thích.
- HS nghe dặn dò.
Luyện từ và câu :
Lt :từ ngữ về t/cgia đình- câu kiểu :ai làm gì? 
Dấu chấm , dấuchấm hỏi .
I. Mục tiêu : 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từvề t/c gia đình
- Rèn kn đặt câu theo mẫu : Ai làm gì 
- Rèn kn sử dụng dấu câu ( dấu chám , dấu chấm hỏi ).
II. Đồ dùng – thiết bị : 
 - Bảng phụ , VLTV.
III. Các HĐ chủ yếu :
ND – TG. 
HĐ của thầy .
HĐ của trò .
1 . GTB : 2’ 
2. Luyện tập :
* BT1: 8’ 
* BT2: 8’ 
* BT3: 7’ 
* BT4: 6’
3. Củng cố , dặn dò : 3’ 
- Trực tiếp + Ghi bảng .
- HD hs làm từng BT .
* Cho hs đọc đề , nêu y/c bài tập và làm vào vở luyện .
Chăm sóc hs làm BT.
- Chấm , chữa .
*Tiến hành như bài 1 .
* Như bài 2 .
 + Khi nào ta dùng dấuchấm hỏi?
 +Khi nào ta dùng dấu chấm?
*Cho hs đọc và làm bài 4 .
 - Chăm sóc hs làm bài .
- Gọi hs đọc bài của mình .
- NX ,sửa sai .
* Cho hs làm miệng . 
- NX, sửa sai .
* Khắc sâu ND bài . 
- về xêm lại bài tập .
- HS làm từng BT.
1. Những từ thường dùng nói về t/c anh em trong gđ: yêu quý ,nhường nhịn ,chăm sóc ,yêu thương .
2.Đặt câu với mỗi từ đó .
- Anh em nhường nhịn nhau .
- Anh yêu thương em.
- Em yêu quý chị .
- Chị chăm sóc em .
3. Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống .
- Khi ta hỏi người khác ta p’ .
- Khi hết mỗi câu .
a: ? ; b: . ; c: ? ; d: .
4. Viết 1 câu có dấu chấm , 1 câu có dấu dấu chấm hỏi .
-Bạn đã làm BT chưa? 
- Em đang làm BT.
Toán : 
Luyện tập
I . Mục tiêu : 
- Củng cố KN trừ có nhớ cho hs và vận dụng vào làm tính và giải toán . 
- Phát triển tư duy toán học cho hs .
II . Đồ dùng – thiết bị : 
 - Bảng phụ , VLT .
III. Các HĐ chủ yếu : 
ND- TG .
HĐ của thầy . 
HĐ của trò .
1. KT : 4’ 
2. GTB : 1’ 
3. Luyện tập .
* BT1: 7’ 
Tính nhẩm :
*BT 2: 9’
Đặt tính rồi tính.
* BT3: 10’ 
* BT4: 5’ 
Vẽ hình theo mẫu :
4. Củng cố , dặn dò : 3’
- Y/C hs đọc thuộc bảng 15,16 ,17 , 18 ,19- một số .
- NX , đánh giá .
- Trực tiếp + Ghi bảng .
- HD hs làm từng BT .
* Cho hs đọc , nêu y/c BT rồi làm bài 1.
- Y/C hs nối tiếp đọc kq’ nhẩm .
- GV thống nhất kq’
+ Có nx gì về mỗi cột PT?
* Cho hs đọc và nêu y/c bài tập2. 
Cho hs làm BT1 vào vở + 1HS làm bảng phụ . 
- Chấm, chữa . Lưu ý cách đặt và thc hiện PTcó chữ số hàng ĐV là 5,6,7,8,cho hs. 
* Y/C hs đọc đề ,PT đề. 
-Cho hs thảo luận tìm cách làm .
- Chăm sóc hsthảo luận . 
- Y/C hs làm miệng .
-NX .sửa sai .
- Cho hs làm bài vào vở .
* GV tổ chức bài 2 thành trò chơi tiếp sức giữa 2 nhóm .
- GV nx , tuyên dương bài của nhóm làm đúng , nhanh .
* NX giờ học .
 - Về xem lại bài tập .
- Vài hs đọc thuộc .
- HS làm từng BT.
1. Tính nhẩm : 
25-5-2=18 46-6-3=37 
57-17-2=38 25-7 =18 
46-9 =37 57-19 =38
-Các cột PT có kq’ = nhau; 
 25-5-2=25-7
2. Đặt tính rồi tính.
 65 57 26 78 
- 28 - 39 - 18 - 59 
 37 18 8 19
3.Số 75 có 2 c/s .Nêu xoá đi c/s 5 thì số đó còn c/s 7.Vởy số 75 sau khi xoá đi c/s 5 thì số 75 giảm đi số đv là :
 75 – 7 = 68 ( ĐV)
 Đ/S : 68 đv.
4 . Vẽ hình theo mẫu :
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn 
Quan sát tranh trả lời câu hỏi – Viết nhắn tin
I. Mục tiêu : 
	1. Rèn kỹ năng nghe và nói : Quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
	2. Rèn kỹ năng viết : Viết được 1 mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: bảng phụ
 - HS: VTNTV. Vở kẻ li
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1..ổn định tổ chức.(2’)
2.Kiểm tra bài cũ.(4’)
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.(2’)
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(30’)
Bài 1. Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
15’
Bài 2. Viết câu nhắn tin.
18’
4. Củng cố, dặn dò( 2’)
-Kiểm tra sĩ số,hát đầu giờ
- Kiểm tra bài tập hôm trước, nhận xét.
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Cho HS đọc y/c của bài, GV nhấn mạnh y/c QSTTLCH.
- Cho HS quan sát tranh trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Nhận xét GV KL
- Cho HS đọc y/c của đề. 
- Em đến nhà Hà rủ Hà đến tối đi thăm bạn Nga ốm , Hà không có ở nhà , em viết tin nhắn để lại cho bạn.
 Đề bài y/c làm gì ? GV gạch chân từ : Viết lời nhắn tin.
-Cho HS viết vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS khác chữa bài trên bảng.
- Gọi 1 số HS đọc bài của mình, cả lớp bình chọn bài hay nhất, tuyên dương trước lớp.
-Giáo viên nhận xét giờ học,dặn về ôn bài.
- HS hát cả lớp.
- 2 HS lên bảng.
- Hs lắng nghe
- Hs đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát tranh trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Hs đọc yêu cầu đề bài .
- HS làm bài vào vở.
- Đọc bài làm của mình trước lớp.
lớp bình chọn bài làm hay.
- Hs tiếp thu, thực hành.
TOÁN: LUYỆN TèM SỐ BỊ TRỪ;GIẢI TOÁN.
I Mục tiờu: Giỳp hs củng cố về:
 -Cỏch tỡm số bị trừ trong phộp trừ khi biết hiệu và số trừ.
 - Áp dụng cỏch tỡm số bị trừ để giải cỏc BT cú liờn quan.
 -GD tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong làm toỏn . 
 II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. 
 III. Cỏc hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2. Luyện tập :
 Bài 1: Tỡm x:
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh hiệu biết số bị trừ và số trừ
Bài 3: 
Bài 4: 
 3. Củng cố, dặn dũ:
 - Yờu cầu hs thực hiện phộp tớnh:
X + 9 = 17 x – 12 =29
 - Nhận xột, ghi điểm
 Bài 1: Tỡm x:
 x – 6 = 36 x – 49 = 28 
 x – 17 = 65 x – 25 = 18 
 x – 19 = 22 x – 20 = 55 
- Yờu cầu hs làm bài
- Nhận xột, chữa
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
 35 và 16 53 và 48 70 và 68
? Muốn tỡm hiệu ta làm thế nào? 
- Yờu cầu hs tự làm cỏc phộp tớnh 
 Bài 3: Túm tắt:
 Anh : 34 tuổi
 Em kộm anh : 16 tuổi
 Em : .. .tuổi?
Yờu cầu hs dựa theo túm tắt đặt thành bài toỏn , rồi giải vào vở
- Chấm 1 số bài , nhận xột.
Bài 4: 
Trong một phộp trừ cú hiệu bằng số trừ và số bị trừ hơn số trừ 16 đơn vị. Hỏi hiệu, số trừ, số bị trừ mỗi số bằng bao nhiờu?
Gợi ý hs: Chỳ ý tỡm hiệu trước, rồi tỡm số trừ .
 - Yờu cầu hs làm bài.
 Chấm , chữa bài.
- Hệ thống bài.
 - Nhận xột giờ học.
 - Xem lại cỏc BT.
 - 2 hs lờn bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- Nghe
- 1hs nờu yờu cầu
- .3 hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con..
- 1 hs đọc yờu cầu
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- 3 hs làm bảng, lớp VN nhận xột bài của bạn đối chiếu với bài của mỡnh.
- 1 hs túm tắt bài toỏn.
- Làm vào vở, 1em làm bảng.
- Nờu yờu cầu
- Suy nghĩ, làm bài
 Giải:
Vỡ số bị trừ hơn số trừ 16 đơn vị nờn hiệu bằng 16.
 Vỡ hiệu bằng số trừ nờn số trừ bằng 16.
 Vậy số bị trừ bằng: 16 + 16 = 32
- Nghe
Sinh hoạt động tập thể:
 CHỦ ĐIỂM: KÍNH YấU THẦY GIÁO, Cễ GIÁO 
 I. Mục tiờu:
 - HS biết được ý nghĩa ngày 20/11.
 - HS cú những việc làm tốt cú ý nghĩa chào mừng ngày 20/11.
 - Ca mỳa hỏt về chủ đề mừng ngày nhà giỏo Việt Nam.
 - GD hs yờu quý, kớnh trọng thầy giỏo, cụ giỏo. 
III. Cỏc hoạt động sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức:
2. Tiến trỡnh sinh hoạt:
* Liờn hệ:
 - Hóy nờu những việc làm của lớp mỡnh thể hiện tỡnh cảm đối với thầy cụ giỏo nhõn ngày 20/ 11 ( Nối tiếp nhau kể)
 - HS kể: thi vở sạch chữ đẹp, thi văn nghệ, dành nhiều bụng hoa điểm 10, trang trớ lớp học, rốn luyện để trở thành hs ngoan.
 ? Ở trường cú những hoạt động nào?
 - Thi vẽ tranh, thi bỏo tường, tổ chức thi VSCĐ, trang trớ lớp học, văn nghệ, lao động vệ sinh, trồng cõy xanh, trang trớ lại bồn hoa cõy cảnh,...
 ? Để tỏ lũng kớnh trọng và biết ơn thầy cụ giỏo cỏc em phải làm gỡ?
 * Sinh hoạt văn nghệ:
 - Tổ chức cho cỏc em hỏt,mỳa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề : Kớnh yờu thầy giỏo, cụ giỏo.
 Cỏc tổ thi biểu diễn cỏc tiết mục văn nghệ đó chuẩn bị ở tuần trước.
 Lớp bỡnh chọn tổ, cỏ nhõn thể hiện tốt,nội dung chủ đề.
 Nhận xột, tuyờn dương tổ, cỏ nhõn cú ý thức tốt biểu diễn.
 * Phương hướng tuần tới:
 - Duy trỡ phong trào học tập tốt , Rốn chữ - giữ vở.
 - Làm tốt phong trào sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ.
 - Tiếp tục trang trớ lớp học.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Hoàn thành cỏc khoản thu nộp.
3. Nhận xột, đỏnh giỏ:
 - Nhận xột giờ học
 - Tuyờn dương cỏc tổ cú ý thức tốt trong giờ học
 - Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 B2.doc