Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 12 năm 2010

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 12 năm 2010

 TUẦN 12

 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng11 năm 2010

Tập đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.

I. Mục đích yêu cầu :

- Hiểu nghĩa cỏc từ: vựng vằng, la cà, mừi mắt chờ mong, .

- Hiểu ND:Tỡnh cảm yờu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được CH 1,2,3,4).

- Biết ngắt nghĩ hơi đúng ở cõu cú nhiều dấu phẩy.

- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

- GD hs biết yêu thương cha mẹ.

*(Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH4)

II . Các kỹ năng sống cơ bản :

* Xác định giả trị

- HS thấy giá trị cao qíu của người mẹ

- HS thể hiện sự cảm thông với cậu bé trong truyện từ đó biết thể hiện sự thông cảm hiểu cảnh nhộ và tâm trang của người khác trong cuộc sống hàng ngày

III . Các phương pháp sử dụng .

- đóng vai

- Thảo luận nhóm , trình bày ý kiến các nhân

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 12 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12 
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng11 năm 2010 
Tập đọc : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. Mơc ®Ých yªu cÇu :
- Hiểu nghĩa các từ: vùng vằng, la cà, mõi mắt chờ mong, ...
- Hiểu ND:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được CH 1,2,3,4).
- Biết ngắt nghĩ hơi đúng ở câu cĩ nhiều dấu phẩy.
- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
- GD hs biết yêu thương cha mẹ.
*(Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH4)
II . C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n :
* X¸c ®Þnh gi¶ trÞ 
- HS thÊy gi¸ trÞ cao qÝu cđa ng­êi mĐ 
- HS thĨ hiƯn sù c¶m th«ng víi cËu bÐ trong truyƯn tõ ®ã biÕt thĨ hiƯn sù th«ng c¶m hiĨu c¶nh nhé vµ t©m trang cđa ng­êi kh¸c trong cuéc sèng hµng ngµy 
III . C¸c ph­¬ng ph¸p sư dơng .
- ®ãng vai 
- Th¶o luËn nhãm , tr×nh bµy ý kiÕn c¸c nh©n 
IV . Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ 
V. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 Tiết 1
A. Bài cũ: 
- Gọi hs đọc bài: Cây xồi của ơng em.
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: 
2.1. GV đọc mẫu tồn bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khĩ đọc
- Luyện phát âm
b. Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu hs đọc
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới
c. Đọc từng đoạn trong nhĩm:
- Yêu cầu hs đọc theo nhĩm
 GV theo dõi
d. Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhĩm thi đọc
 GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhĩm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần 
 Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu hs đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi:
? Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
? Vì sao cậu bé lại quay trở về ?
? Khi về nhà khơng thấy mẹ cậu bé đã làm gì ?
? Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đĩ ?
? Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? 
? Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nĩi gì?
? Tại sao mọi người lại đặt tên cho cây lạ là cây vú sữa ?
4. Luyện đọc lại: 
 - Yêu cầu các nhĩm tự phân vai thi đọc lại tồn bộ câu chuyện.
 - Theo dõi, nhận xét tuyên dương
 5. Củng cố, dặn dị:
 - 1 hs đọc lại tồn bài
 ? Câu chuyện này nĩi lên điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn: tập kể lại câu chuyện này. 
- 2hs đọc
 - Nghe
 - Lớp đọc thầm
 - Nối tiếp đọc từng câu
 -Tìm và nêu: vú sữa, ĩng ánh, xịa cành,...
 - Cá nhân,lớp
 - Nối tiếp đọc từng đoạn
 - Luyện đọc
 - Nêu ý kiến
 - Các nhĩm luyện đọc
 - Đại diện các nhĩm thi đọc
 Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhĩm đọc tốt
- Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Cậu bé bỏ nhà ra đi vì bị mẹ mắng .
- Cậu vừa đĩi, .. rét lại bị trẻ lớn hơn đánh 
- Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ơm lấy một cây xanh trong vườn mà khĩc .
- Cây xanh run rẩy, từ những cành lá đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây ...một dịng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ .
- Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khĩc chờ con . Cây xịa cành ơm cậu , như tay mẹ âu yếm vỗ về .
- Nối tiếp nêu ý kiến.
- Vì trái chín cĩ dịng nước trắng và ngọt thơm như sữa mẹ.
- Các nhĩm phân vai và luyện đọc
 Thi đọc giữa các nhĩm, lớp theo dõi, nhận xét nhĩm, cá nhân đọc tốt.
 - Đọc bài
 - Tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
 - Lắng nghe, ghi nhớ
------------------------------------------------
To¸n :
TÌM SỐ BỊ TRỪ
I / Mục tiêu :
 * HS cần đạt:
Biết tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b (với a, b là các số có không quá lại hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cánh tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
Làm được các BT1 (a, b, c ) BT2 ( cột 1, 2, 3) BT4
* HS khá, giỏi làm BT1(cột c, g) BT2 ( cột 5, 6) BT3
II / Chuẩn bị :
- GV: Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học . Kéo .Phiếu HT ghi sẳn nội dung BT 2.
- HS : SGK
 III / Các hoạt đông dạy và học chủ yếu	
1 –¤n ®Þnh : (1’) - H¸t 
2.Bài cũ : (2’) Luyện tập
-Gọi 2 em lên bảng đặt tính, cả lớp làm bảng con.
-Hai em lên bảng thực hiện.
 - HS 1: HS 2: 
 62 – 28 53 + 18
 62 53
 - 28 +18
 34 71
-Giáo viên nhận xét - Kiểm tra.
 3.Bài mới: TÌM SỐ BỊ TRỪ 
Thơì gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
15’
20’
2’
1’
Hoạt động 1:
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về dạng toán “ Tìm số bị trừ chưa biết “
Hoạt động 2:
 b) Khai thác bài: 
* Bước 1 :
- Thao tác với đồ dùng trực quan .
- Bài toán 1 :
 Có 10 ô vuông ( đưa ra mảnh giấy 10 ô vuông ) Bớt đi 4 ô vuông ( dùng kéo cắt ra 4 ô vuông ). Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ?
- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính : 10 - 4 = 6 ?
-Gắn thanh thẻ ghi tên gọi .
- Bài toán 2 : 
- Có 1 mảnh giấy được cắt thành hai phần . Phần thứ nhất có 4 ô vuông . Phần thứ hai có 6 ô vuông . Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ? 
- Làm thế nào ra 10 ô vuông ?
* Bước 2 :
- Giới thiệu kĩ thuật tính .
- Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x . Số ô vuông bớt đi là 4 . Số ô vuông còn lại là 6 . Hãy đọc phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại .
-Để tìm số ô vuông ban đầu ta làm gì ?
- Ghi bảng : x = 6 + 4 .
-Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ?
-Yêu cầu đọc phần tìm x trên bảng .
- x gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? 
- 6 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ?
- 4 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ?
- Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm như thế nào ? 
- Gọi nhiều em nhắc lại .
Hoạt động 3:
 c) Luyện tập :
Bài 1: Tìm x.(Cột c,g dành cho HS khá, giỏi làm)
+ Muốn tìm số bị trừ ta phải làm gì?
-Gọi 6 em lên bảng làm .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: HS khá, giỏi làm cột 5, 6
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Muốn tính số bị trừ ta làm như thế nào ?
- Muốn tính hiệu ta làm sao ?
- Gọi HS lên bảng làm bài .
Số bị trừ 
11
21
49
62
94
Số trừ 
 4
12
34
27
48
Hiệu 
 7
 9
15
36
46
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3: - Số? ( HS khá – giỏi làm)
- Gọi HS đọc đề.
- GV hường dẩn – Gợi ý
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Mời 3HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 4: 
- Yêu cầu 1 em đọc đề .
- GV hướng dẫn – gợi ý
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tự vẽ , tự ghi tên điểm vào vở .
- Mời một em lên bảng làm bài .
-Mời em khác nhận xét bài bạn .
 -Nhận xét và ghi điểm học sinh .
d) Củng cố:
+ Muốn tìm số bị trừ ta phải làm gì? 
e) Dặn dò
13 trừ đi một số: 13 – 5
Trang : 57
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát nhận xét .
- Còn lại 6 ô vuông .
- Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6 
Hiệu 
 10 - 4 = 6
Số bị trừ 
Số trừ 
-Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông .
- Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10
 x - 4 = 6 
- Thực hiện phép tính 4 + 6 
- Là 10 
 x - 4 = 6 
 x= 6 + 4 
 x= 10
- Là số bị trừ .
- Là hiệu .
- Là số trừ .
- Lấy hiệu cộng với số trừ .
- Nhiều em nhắc lại quy tắc .
-Một em đọc đề bài .
- Ta lấy hiêu cộng lại số trừ.
- HS lên bảng làm bài .
- Lớp thực hiện vào vở .
a) x – 4 = 8 b) x – 9 = 18
 x = 8 + 4 x = 18 + 9
 x = 12 x = 27
Câu c và câu g ( HS khá giỏi làm )
- Nhận xét bài bạn .
- Đọc đề .
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ
- HS lên bảng làm .
- HS làm vào vở nháp 
- HS nhận xét
- Một em nêu yêu cầu đề bài 
- HS lắng nghe
6
10
5
 7
 - 2 - 4
0
 5
	- 5
- Nhận xét bài bạn .
- Đọc yêu cầu đề 
- HS lắng nghe
-Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm .
 C * * B
 *
 I
 A * * D
- Dùng các chữ cái in hoa để ghi tên điểm .
- Nhận xét bài bạn .
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Thø ba ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2010-11-13
 ThĨ dơc 
TRÒ CHƠI “NHÓM BA, NHÓM BẢY”. ÔN BÀI TDPTC.
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (Nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”.
II. CHUẨN BỊ. Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi, khăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY& HỌC:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
1. Phần mở đầu :
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên: 60 – 80 m.
- Đi thường và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
- Trò chơi : “ Nhóm ba, nhóm bảy”
- Đi thường theo nhịp.
3. Phần kết thúc :
- Cúi người thả lỏng : 5 – 6 lần.
- Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần.
- Trò chơi.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
7’
20’
5’
- Theo đội hình hàng ngang.
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV
- Theo đội hình vòng tròn.
- Theo đội hình hàng ngang. 
- Theo đội hình vòng tròn. Lúc đầu cho HS đứng tại chỗ chưa đọc vần điệu, GV hô “Nhóm ba !” để HS làm quen thành nhóm 3 người, sau đó hô “ Nhóm bảy !” để HS hình thành nhóm 7 người. Sau 1 số lần, GV cho HS đọc vần điệu kết hợp với trò chơi.
- Đi theo 3 hàng dọc. GV chia tổ cho HS tập dưới sự điều khiểnc3 tổtrưởng, sau đó cho từng tổ trình diễn báo cáo kết quả tập luyện.
- Theo đội hình vòng tròn.
- Về nhà tập đi đều để giờ tới kiểm tra.
Tốn : 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5
I. Mơc tiªu: 
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 13-5.
- GD hs ý thức tự giác, tính trung thực.
*(Ghi chú: Bài 1a; Bài 2, 4)
II. Chuẩn bị : Bảng gài - que tính .
 III. Các hoạt động dạy- học: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
 Tìm x : x -  ...  cách trừ .
thực hiện tính viết .
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính 
- Mời một em khác nhận xét .
* Lập bảng cơng thức : 14 trừ đi một số 
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các phép trừ trong phần bài học .
- Mời 2 em lên bảng lập cơng thức 14 trừ đi một số .
- Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lịng bảng cơng thức .
- Xĩa dần các cơng thức trên bảng yêu cầu học thuộc lịng .
 c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu đọc chữa bài .
- Khi biết 5 + 9 = 14 ta cĩ cần tính 9 + 5 khơng ? Vì sao ?
- Khi biết 5 + 9 = 14 ta cĩ thể ghi ngay kết quả của 14 - 9 và 14 - 5 khơng ? Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
-Gọi một em đọc chữa bài .
-Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập 
Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài .
-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi ba em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính 3 phép tính trên .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh .
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự tĩm tắt và làm bài vào vở .
- Bán đi nghĩa là thế nào ?
-Yêu cầu 1 em lên bảng bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 d) Củng cố - Dặn dị:
- Muốn tính 14 trừ đi một số ta làm như thế nào ? 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính .
- HS2 : Trình bày bài tính trên bảng.
-Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề tốn .
- Thực hiện phép tính trừ 14 - 8
- Thao tác trên que tính và nêu cịn 6 que tính 
- Trả lời về cách làm .
- Cĩ 14 que tính ( gồm 1bĩ và 4 que rời )
- Bớt 4 que nữa .
- Vì 4 + 4 = 8 
- Cịn 6 que tính .
- 14 trừ 8 bằng 6 
 14 * Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột 
 - 8 với 4 ( đơn vị ) . Viết dấu trừ và vạch 
 6 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 4 khơng trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6 . Viết 6 , nhớ 1 . 1 trừ 1 bằng 0.
- Tự lập cơng thức :
* Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các cơng thức , cả lớp đọc đồng thanh theo yêu cầu .
-Đọc thuộc lịng bảng cơng thức 14 trừ đi một số . 
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng cơng thức 
- Đọc chữa bài : 14 trừ 5 bằng 9 và 14 trừ 9 bằng 5 ,...
- Vì khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng khơng thay đổi .
- Ta cĩ thể ghi ngay kết quả 14 - 5 = 9 và 
14 - 9 = 5 vì 5 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 5 = 14 . Khi lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia . 
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lớp thực hiện vào vở .
-Một em nêu kết quả .
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
-Đọc đề .
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng làm .
 14 14 14
 - 5 - 7 - 9
 9 7 3
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề . Tĩm tắt đề bài .
- Tự làm vào vở .
- Bán đi nghĩa là bớt đi .
-Tĩm tắt : - Cĩ : 14 quạt điện
 - Bán đi : 6 quạt điện
 - Cịn lại: ... quạt điện ?
- Một em lên bảng làm bài .
* Giải : Số quạt điện cịn lại là :
 14 - 6 = 8 ( quạt điện ) 
 Đ/S : 8 quạt điện 
- 3 em trả lời .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .
- Về học bài và làm các bài tập cịn lại .
 Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tốn: 34 - 8 
A/ Mục đích yêu cầu :- Biết cách thực hiện phép trừ cĩ nhớ 34 - 8. Aùp dụng phép trừ cĩ nhớ dạng 34 - 8 để giải các bài tốn liên quan . 
B/ Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-HS1 : Đọc thuộc lịng bảng trừ 14 trừ đi một số 
-HS2: Thực hiện một số phép tính dạng 14 - 8. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hơm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng
34 - 8. 
*) Giới thiệu phép trừ 34 - 8 
- Nêu bài tốn : - Cĩ 34 que tính bớt đi 8 que tính . cịn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết cĩ bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 34 -8 
*)Tìm kết quả :
* Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
- Lấy 34 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 8 que tính , yêu cầu trả lời xem cịn bao nhiêu que tính .
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình .
* Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .
- Cĩ bao nhiêu que tính tất cả ?
-Đầu tiên ta bớt 4 que rời trước . Chúng ta cịn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao ?
- Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo 1 bĩ thành 10 que tính rời . Bớt đi 4 que cịn lại 6 que .
-Vậy 34 que tính bớt 8 que tính cịn mấy que tính ?
- Vậy 34 trừ 8 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 34 - 8 = 26 
* Đặt tính và thực hiện phép tính .
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đĩ nêu lại cách làm của mình .
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .
thực hiện tính viết .
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính 
- Mời một em khác nhận xét .
 c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu đọc chữa bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý .
- Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính .
- Nhận xét ghi điểm .
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? 
- Yêu cầu học sinh tự tĩm tắt đề tốn .
- Ghi bảng tĩm tắt theo học sinh nêu .
* Tĩm tắt : - Nhà Hà nuơi : 34 con gà 
 - Nhà Ly nuơi ít hơn nhà Hà : 9 con gà 
 - Nhà Ly nuơi : ...? con gà
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 – Mời một học sinh đọc đề bài .
- x là gì trong phép tính cộng ?
-Nêu cách tìm thành phần đĩ ?
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Mời 2 em lên bảng , mỗi em làm một bài .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dị:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu .
- HS1 nêu ghi nhớ bảng 14 trừ đi một số .
- HS2 . Lên bảng thực hiện . 
-Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề tốn .
- Thực hiện phép tính trừ 34 - 8
- Thao tác trên que tính và nêu cịn 26 que tính 
- Trả lời về cách làm .
- Cĩ 34 que tính ( gồm 3 bĩ và 4 que rời )
- Bớt 4 que nữa .
- Vì 4 + 4 = 8 
- Cịn 26 que tính .
- 34 trừ 8 bằng 26 
 34 * Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột 
 - 8 với 4 ( đơn vị ) . Viết dấu trừ và vạch 
 26 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 4 khơng trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6 . Viết 6 , nhớ 1 . 3 trừ 1 bằng 2 , viết 2. 
- Một em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm vào vở .
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
- Lớp thực hiện vào vở .
-Ba em lên bảng thực hiện .
 64 84 94
- 6 - 8 - 9
 58 76 85
- Đọc đề .
- Bài tốn về ít hơn .
- Nêu tốm tắt bài tốn .
- Một em lên bảng giải bài .
 * Giải : - Số con gà nhà bạn Ly nuơi :
 34 - 9 = 25 ( con gà )
 Đ/ S : 25 con gà . 
 - Nhận xét bài làm của bạn . 
-Đọc đề .
- x là số hạng trong phép cộng .
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
 a/ x + 7 = 34 b/ x - 14= 36 
 x = 34 - 7 x = 36 + 14
 x = 27 x = 50
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về học bài và làm các bài tập cịn lại .
 Thủ cơng : gấp , cắt , dán hình trịn (t1 )
A/ Mục tiêu :ªHọc sinh biết gấp , cắt dán hình trịn . Gấp , cắt , dán đuợc hình trịn . 
- HS hứng thú và yêu thích giờ thủ cơng .
B/ Chuẩn bị :ªMẫu hình trịn được dán trên nền hình vuơng trên tờ giấy khổ A4 . Quy trình gấp cắt , dán hình trịn cĩ hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ cơng và giấy nháp khổ A4 , bút màu .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hơm nay chúng ta tập“ Gấp cắt dán hình trịn “
 b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . 
-Cho HS quan sát mẫu hình trịn được cắt dán trên nền hình vuơng . Gợi ý cho học sinh định hướng vào hình trịn .
- Nối điểm O giữa hình trịn với các điểm M, N , P trên hình trịn sau đĩ đặt câu hỏi để HS so sánh về độ dài các đoạn OM , ON , OP , GV kết luận đội dài các đoạn này đều bằng nhau .
-Chúng ta sẽ tạo hình trịn bằng cách gấp cắt giấy .
- Cho HS so sánh về đọ dài MNvới cạnh của hình vuơng ( Cạnh hình vuơng cĩ độ dài bằng độ dài MN của hình trịn ) nếu ta cắt bỏ các phần dư lại của hình vuơng ta được hình trịn .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . 
* Bước 1 :Gấp hình
- Cắt một hình vuơng cĩ cạnh là 6ơ H1 .
- Gấp từ hình vuơng theo đường chéo ta được H2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo . Gấp đơi H2a để lấy đường giữa và mở ra được H2b.
- Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3
Bước 2 -Cắt hình trịn. 
- Lật mặt sau H3 được H4 ,cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a . Từ hình 5a cắt sửa theo đường cong và mở ra được hình trịn .H6
*Bước 3 :- Dán hình trịn .
-Dán hình trịn vào tờ giấy khác màu làm nền .
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bước gấp cắt , dán hình trịn cả lớp quan sát . GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , cắt , dán. 
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , dán thử hình trịn bằng giấy nháp .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
 d) Củng cố - Dặn dị:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp , cắt dán hình trịn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Lớp quan sát và nêu nhận xét về các độ dài của hình trịn .
- Độ dài OM = ON = OP .
- Quan sát để nắm được cách tạo ra hình trịn từ hình vuơng .
-Bước 1 
-Gấp hình. 
 H1
- Bước 2 : Cắt hình trịn .
- Lớp thực hành gấp cắt dán hình trịn theo hướng dẫn của giáo viên .
 -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp hình trịn tt .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 12 ckt kns.doc