Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 12 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 12 (chuẩn kiến thức)

Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010

Tập đọc: Sự tích cây vú sữa

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.(TL được các câu hỏi1, 2, 3, 4)

- Giáo dục HS lòng hiếu thảo, biết vâng lời cha mẹ.

* HSK, G TL được câu hỏi 5.

II. Chuẩn bị: tranh minh hoạ, bảng ghi ND cần luyện đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 12 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
LỚP 2. TUẦN 12
THỨ
MÔN
BÀI DẠY
2
08/11
TĐ
TĐ
T
TV
Sự tích cây vú sữa(T1)
Sự tích cây vú sữa(T2)
Tìm số bị trừ
Chữ hoa K
3
09/11
TĐ
ÂN
T
TD
CT
Mẹ
GV chuyên dạy
13 trừ đi một số: 13 - 5
GV chuyên dạy
N - V: Sự tích cây vú sữa
4
10/11
TN-XH TD
T
 CT
Đồ dùng trong gia đình 
GV chuyên dạy
33 - 5
T-C: Mẹ
5
11/11
ĐĐ
T
LTVC
KC
Quan tâm giúp đỡ bạn (t1)
53 - 15
Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy 
Sự tích cây vú sữa 
6
12/11
TLV
MT
T
SH
Gọi điện
GV chuyên dạy
Luyện tập
Tổng kết tuần
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
Tập đọc: Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.(TL được các câu hỏi1, 2, 3, 4)
- Giáo dục HS lòng hiếu thảo, biết vâng lời cha mẹ.
* HSK, G TL được câu hỏi 5.
II. Chuẩn bị: tranh minh hoạ, bảng ghi ND cần luyện đọc.
III. Các hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HTĐB
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu – ghi đề
v Hoạt động 1:: Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- GV cho HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi ở bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Giới thiệu các câu cần luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
 Tiết 2:
v Hoạt động 2:: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH:
+ Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
+ Khi trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì ?
+ Chuyện lạ gì đã xảy ra sau đó?
+ Những nét ở cây gợi lên hình ảnh nào của mẹ?
+ Theo em tại sao mọi người lại đặt cho cây lạ tên là cây vú sữa?
+ Câu chuyện đã cho ta thấy được tình yêu thương của mẹ dành cho con. Để người mẹ được động viên an ủi, em hãy giúp cậu bé nói lời xin lỗi mẹ.
4. Củng cố- Dặn dò:
Cho HS đọc lại cả bài
Gọi HS nhắc lại ND bài.
Giáo dục HS
Chuẩn bị bài : Mẹ
Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS theo dõi, 1HS K(G) đọc.
- HS luyện đọc từ khó
- HS luyện đọc theo yêu cầu
- Thi đọc giưũa các nhóm 
- Cả lớp ĐT
- Đọc thầm bài TLCH
- 1số HS phát biểu
Toán : Tìm số bị trừ
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a = b( Với a, b là các số có không quá hai chữ số) Bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
- Rèn tính toán nhanh, cẩn thận; HS yêu thích học toán.
* HS cần làm các BT sau: Bài 1(a, b, d, e); bài 2( cột 1, 2, 3); bài 4/ trg 56.
II. Chuẩn bị: GV: Tờ giấy kẻ 10 ô vuông như bài học, kéo; HS: bảng con, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HTĐB
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:Tìm số bị trừ
Bài toán 1: Có 10 ô vuông. Bớt đi 4ô vuông. Hỏi còn bao nhiêu ô vuông?
(GV nhắc lại BT vừa thao tác đưa mảnh giấy 10 ô vuông, dùng kéo cát ra 4 ô vuông)
- Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?
- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 – 4 = 6
Bài toán 2: Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông?
- Làm thế nào được 10 ô vuông ?
- Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6.
- Để tìm số ô vuông ban đầu ta làm thế nào?
- GV ghi bảng: x = 6 + 4
- Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?
- Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Tìm x: 
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm x, HS tự làm bài vào vở
3 HS lên bảng làm bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu HS cho biết bài toán cần tìm các thành phần nào.
- Gọi lần lượt 1số HS lên bảng làm bài
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng
Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài: 13 – 5
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS trả lời
- Thực hiện phép tính 10 – 4 = 6
10 - 4 = 6
Số bị trừ số trừ Hiệu
- HS nêu phép tính tương ứng
- HS trả lời
- HS nêu
- HS nhắc lại và tự làm bài
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS nêu
- 1số HS lên bảng làm bài
- HS thực hiện CN
- 1số HS nhắc lại
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
Tập đọc: Mẹ
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát(2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5).
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.(TL được các câu hỏi dưới bài học; thuộc 6 dòng thơ cuối)
- Giáo dục tình yêu thương đối với mẹ
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để HTL
III. Các hoạt động: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HTĐB
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự tích cây vú sữa
3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề
Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài
- Cho HS đọc từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. Nêu cách ngắt nhịp thơ.
- Cho HS luyện ngắt câu 7, 8.
- Yêu cầu gạch chân các từ cần nhấn giọng (các từ gợi tả)
- Yêu cầu đọc cả bài trước lớp.
- Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?
- Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc?
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
- Em hiểu 2 câu thơ: Những ngôi sao thức ngoài kia.
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con như thế nào?
- Em hiểu: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ntn?
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng
- Cho HS HTL bài thơ
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ?
- Về nhà HTL bài thơ 
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- 2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp và nêu 
- HS thực hiện
- Đọc các từ cần luyện phát âm
- HS đọc
- HS thực hiện
- Cả lớp ĐT
- HS đọc thầm bài và TLCH
- HS HTL bài thơ
Toán: 13 trừ đi một số 13 - 5
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
* HS cần làm các BT: bài 1(a); bài 2; bài 4/ trg 57
II. Chuẩn bị: GV: Que tính. Bảng phụ
 HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (3’) Tìm số bị trừ.
+ HS1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 32 – 8; 42 – 18
+ HS 2: Tìm x: x – 14 = 62; x – 13 = 30
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học các phép tính trừ có dạng 13 trừ đi một số. 13 – 5.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Phép trừ 13 – 5
- Đưa ra bài toán: Có 13 que tính( cầm que tính), bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Viết lên bảng: 13 –5
- Yc HS lấy 13 que tính và tìm cách bớt 5 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que tính
Có bao nhiêu que tính tất cả?
 Vậy 13 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính?
Vậy 13 trừ 5 bằng mấy?
Viết lên bảng 13 – 5 = 8
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình. Cả lớp làm BC
YC nhiều HS nhắc lại cách trừ. GV ghi bảng lớp
v Hoạt động 2: Bảng công thức 13 trừ đi một số
Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức 
v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
Bài 1: Tính nhẩm 
Khi biết 4 + 9 = 13 có cần tính 9 + 4 không? Vì sao?
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Tính
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
Bán đi nghĩa là thế nào?
Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán 
Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Ghi nhớ cách thực hiện phép trừ 13 trừ đi một số.
- Yêu cầu Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bảng công thức trên.
- Chuẩn bị: 33 –5
- Hát
-2 HS thực hiện theo yêu cầu 
- Nghe và phân tích đề.
- Trả lời
- Thực hiện phép trừ 
- Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 8 que tính.
- Còn 8 que tính.
- 13 trừ 5 bằng 8.
- Thực hiện YC
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.
- Nối tiếp nhau (theo bàn) nêu kết quả của phép tính. 
- HS thuộc bảng công thức.
- Nêu YC
- HS làm miệng
- Làm bài ở BC, vài HS làm trên bảng lớp 
- Nêu YC
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Đọc đề
- Bán đi nghĩa là bớt đi.
-HĐ cá nhân làm bài vào vở
- 1,2 HS lên bảng làm 
-HS học thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số. 
HS K,G
Chính tả: ( N- V ) Sự tích cây vú sữa.
I. Mục tiêu
- Nghe và viết lại chính xác đoạn: “Từ các cành lá như sữa me”ï trong bài tập đọc Sự tích cây vú sữa.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch. Củng cố quy tắc chính tả với ng/ ngh.
- Ham thích viết chữ đẹp. Viết đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Bài cũ (3’) Cây xoài của ông em.
GV đọc các từ: cây xoài, thác ghềnh, gạo trắng, ghi lòng, nhà sạch, cây xanh
Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :Giới thiệu: (1’) 
Phát triển các hoạt ... rừ lần lượt là: 
a) 63 và 24 b) 83 và 39 c) 53 và 17
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính 
Bài 3: Tìm x.
X – 18 = 9 , yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ
- Gọi 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu.
- Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?
- Muốn vẽ hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau?
- Yêu cầu HS tự vẽ hình.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 53 – 15.
- Chuẩn bị bài Luyện tập
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- Thao tác trên que tính và TL
- HS nêu
- HSTL
- HS thực hiện
- HS nhắc lại
- HS thực hiện
- Đọc yêu cầu
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- HS nhắc lại và thực hiện
- HS trả lời
- Tự vẽ hình
- HS nhắc lại
Luyện từ và câu: Từ ngữ về tình cảm. Dâú phẩy
I. Mục tiêu:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng 1số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu(BT1, BT2); nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh(BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu(BT4 – chọn 2 trong số 3 câu)
- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II. Chuẩn bị: SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ BT3
III. Các hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HTĐB
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Từ ngữ về đồ dùng và các vật trong gia đình
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động1: HDHS làm BT.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và đọc to các từ tìm được.
- GV ghi từ lên bảng
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ vừa ghép được.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề
Tổ chức cho HS làm từng câu
Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
Bài 3: Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc đề bài
HDHS quan sát tranh xem mẹ đang làm việc gì, em bé đang làm gì và nói 2-3 câu về hoạt động của từng người.
Bài 4: Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu?
- Gọi HS đọc yêu cầu và các câu văn trong bài
- Đọc lại câu văn ý a và yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét – chốt ý.
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm tiếp ý b. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét – chốt ý đúng. 
- Chấm bài
4. Củng cố , dặn dò:
- Về nhà tìm thêm các từ ngữ về tình cảm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS thực hiện
- Nối tiếp nhau đọc các từ vừa ghép
- Đọc đề
- HS làm bài
- Đọc đề
- Quan sát tranh và luyện nói
- HS thực hiện
Kể chuyện: Sự tích cây vú sữa.
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- Ham thích môn học. Kể lại cho người khác nghe.
* HSK, G: nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bà cháu.
-Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bà và cháu, sau đó cho biết nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện.
*Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
a) Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
- Kể bằng lời của mình nghĩa là ntn?
- Có thể đặt câu hỏi gợi ý: Cậu bé là người ntn? Cậu ở với ai? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi ? Khi cậu bé đi, người mẹ làm gì?
b) Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý.
-Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp và theo dõi HS hoạt động.
Gọi một số em trình bày trước lớp. 
GV và HS cả lớp nhận xét.
c) Kể đoạn 3 theo tưởng tượng.
Em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào?
GV gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành 1 đoạn.
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện.
*Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạkể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện.
-GV cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện cho đến hết câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời 
-2 HS kể mẫu 
-Thực hành kể đoạn 1 bằng lời của mình. Các em khác góp ý, bổ sung, nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung 
- 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe, nhận xét, bổ sung 
- Trình bày đoạn 2.
- HS thực hiện
- HĐ tiếp nối thực hành kể lại toàn bộ nội dung truyện, cả lớp theo dõi và nhận xét.
HSK,G
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2012
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
-Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15. 
- Yêu thích học môn Toán. 
* HS cần làm các BT: bài 1, bài2, bài 4/trg 60
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ 
III. Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐBT
1. Bài cũ (3’) 53 -15
Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
 63 và 24 83 và 39 53 và 17
GV nhận xét.
2. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động:
Bài 1:Tính nhẩm 
GV nhận xét , ghi điểm
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý đến điều gì?
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
-Hỏi: Phát cho nghĩa là thế nào?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì?
-YC HS trình bày bài giải vào vở tập rồi gọi 1 HS lên đọc chữa.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV hệ thống lại ND bài 
- Chuẩn bị: 14 trừ đi một số: 14 – 8
- HS thực hiện, bạn nhận xét.
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính.
-HS nêu yêu cầu của bài.
- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-HĐ cá nhân làm BC
 Vài HS làm trên bảng lớp, cả lớp nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính
- Đọc đề bài.
- Phát nghĩa là bớt đi, lấy đi.
- Thực hiện phép tính 63 – 48
HĐ cá nhân thực hiện YC
HS K,G
Tập làm văn : Gọi điện
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Gọi điện , biết một số thao tác gọi điện thoại ; trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại , cách giao tiếp qua điện thoại ( bài tập 1).
- Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung a ở (bài tập 2).
* HSK, G làm được cả 2 ND ở BT2
II. Chuẩn bị: GV: Máy điện thoại .
III. Các hoạt động:
2. Bài cũ : (4’)" Chia buồn, an ủi."
3. Bài mới :
Hoạt động của GVø
Hoạt động của HSø
HTĐB
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động1: Tìm hiểu thao tác gọi điện thoại .
Bài 1: Đọc bài sau .
- HD HS trả lời từng câu hỏi .
a, Sắp xếp lại các việc phải làm khi gọi điện .
Nhận xét .
b , Em hiểu các tín hiệu sau nói điều gì ?
- Ý nghĩa của các tín hiệu:
+“Tút” ngắn liên tục là :
+“Tút” dài, ngắt quãng là 
-Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu trả lời.
Nhắc nhở cho HS ghi nhớ cách gọi điện, 1 số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại.
v Hoạt động1: Luyện viết
Bài 2 a:Viết 4,5 câu trao đổi qua điện thoại ....
-Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì?
 VD: 
	+ Alô! Ngọc đấy à. Mình là Tâm đây bạn Lan lớp mình vừa bị ốm. Mình muốn rủ cậu đi thăm bạn ấy.
	+ Alô! Chào Ngọc. Mình là Tâm đây mà. Mình muốn rủ bạn đi thăm Lan, cậu ấy bị cảm
-Hỏi tiếp: Nếu em đồng ý, em sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn.
- Đến 6 giờ chiều nay, mình qua nhà đón cậu rồi 2 đứa mình đi nhé!
-Yêu cầu viết vào vở tập sau đó gọi 1 số HS đọc bài làm.
- Chấm 1 số bài nhận xét .
4. Củng cố- dặn dò:
Nhắc em ghi nhớ các điều cần chú ý khi gọi điện thoại.
Chuẩn bị bài : Bài" Kể về gia đình " .
Nhận xét tiết học .
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
HS nêu cá nhân .
+ Tìm số máy của bạn trong sổ.
+Nhắc ống nghe lên.
+ Nhấn số.
 + máy bận
	+ máy chưa có người nhấc, không có ai ở nhà.
- Em cần giới thiệu tên, quan hệ với bạn (là bạn) và xin phép bác sao cho lễ phép, lịch sự.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc tình huống a.
- Nhiều HS trả lời
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- HĐ chung cả lớp trả lời 
.- Thực hành viết bài. 
- Đọc bài viết 
 Lớp lắng nghe 
Sinh hoạt: Nhận xét cuối tuần 
I/ Mục tiêu: 
 -Củng cố và nhắc nhở nề nếp : học tập ,LĐ , ĐĐ ...LĐVS.
 -Kiểm tra vệ sinh cá nhân, sách vở và dụng cụ học tập 
	- Giáo dục HS biết vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo người lớn tuổi.
	- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua : “Đạt nhiều bông hoa điểm mười- Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”
 - Tham gia viết chữ đẹp cấp trường, tổng hợp bông hoa điểm mười.	
-II/ Nội dung : 
* Sinh hoạt lớp 
1/Nhận xét tuần 12 (Lớp trưởng điều khiển) 
-Tổ trưởng từng tổ lên báo cáo các hoạt động của tổ trong tuần vừa qua về các mặt hoạt động.
-Các tổ khác nhận xét bổ sung 
-GV nhận xét tuyên dương : cá nhân, nhóm, tổ có thành tích tốt trong tuần; động viên những em chưa có tiến bộ cần cố gắng hơn
2/ Kế hoạch tuần 13: 
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Tham gia sinh hoạt sao đầy đủ
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân 
- Học nhóm ở nhà , các bạn HS khá ,giỏi kèm các bạn HS yếu kém.
- Thi đua giữ vở sạch , viết chữ đẹp .
 - Tham gia các phong trào : Chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 12(5).doc