Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
TOÁN
Tiết 51: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
-Thực hiện được phép trư dạng 51-15.
-Biết tìm số hạng của một tổng.
-Biết giải bài toán có một phép trư dạng 31-5.
-Tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DH:- Bảng phụ, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 11 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 TOÁN Tiết 51: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 11 trừ đi một số. -Thực hiện được phép trư ødạng 51-15. -Biết tìm số hạng của một tổng. -Biết giải bài toán có một phép trư ødạng 31-5. -Tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II.ĐỒ DÙNG DH:- Bảng phụ, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Ghi bảng 51 –13 62 - 14 53 – 14 37 - 18 - Nêu cách tính - Nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới: * Bài 1: Tính nhẩm: 11 – 2 = 11 – 4 = 11 – 6 = 11 – 3 = 11 – 5 = 11 – 7 = - GV sửa bài và nhận xét * Bài 2 - Nêu yêu cầu của bài 2. 41- 25 51 – 35 71 –9 38 + 47 ... - GV sửa bài và nhận xét. * Bài 3: Tìm x - GV sửa bài, nhận xét. * Bài 4 -HS đọc đề bài,sau tự giải - GV sửa bài. * Bài 5: +, -? -Dành cho HSKG. 3. Củng cố –Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs. - Xem lại bài - Chuẩn bị “12 trừ đi một sốá: 12 – 8 ” - Nxét tiết học. - 4 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con - HS nêu HS nối tiếp nhau làm miệng. Các bạn khác theo dõi nhận xét. -HS nêu yêu cầu. - Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con nêu cách đặt tính, cách tính. 41 51 71 38 . . . - 25 - 35 - 9 + 47 16 16 62 85 . . . - HS nxét, sửa. - HS nêu lại quy tắc tìm số hạng. - HS làm vơ:û x + 18 = 61 . . . 23 + x = 71 x + 44 = 81 - 2 HS đọc đề - HS làm vào vở, 1 em làm bảng lớp. Bài giải Số kg táo còn lại là: 51 – 26 = 25(kg) Đáp số: 25 kg táo. -HSKG làm, sau nêu kết quả. HS nghe. - Nxét tiết học. ------------------------------------------------------ TẬP ĐỌC Tiết 31`-32: BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU: - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ;bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. -Hiểu ND :Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu .(TL được CH 1,2,3,5 ) *HS khá giỏi trả lời được câu 4. II. ĐỒ DÙNG DH : -Tranh minh họa, băng giấy ghi sẵn câu cần luyện đọc, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a/ Gtb: GVgt - ghi bảng tựa bài b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật: Giọng người kể: chậm rãi, tình cảm Giọng cô tiên: dịu dàng Giọng các cháu: kiên quyết - GV yêu cầu 1 HS đọc lại * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: + Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. * Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1. - Trong đoạn 1 có từ nào khó hiểu? - Hỏi: “đầm ấm” là gì? - GV giải nghĩa từ “rau cháo nuôi nhau”:cuộc sống rấtà khó khăn gạo chỉ đủ để nấu cháo chứ không đủ để nấu cơm. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4 - Hỏi: thế nào là “màu nhiệm”? - Hỏi: thế nào là” hiếu thảo” + Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài: - GV gắn câu dài, đọc mẫu. - Hướng dẫn đọc - Gọi HS đọc lại các câu - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp * HS đọc từng đoạn trong nhóm. * Tổ chức thi đọc tiếp sức theo đoạn. - Cô nhận xét, tuyên dương * Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS khá đọc đoạn 1 - Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? - Cô tiên cho hạt đào và nói gì? - Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao? - Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có? - Vì sao hai anh em đã giàu có mà không thấy vui sướng? - Câu chuyện kết thúc thế nào? Ị Hai anh em rất yêu bà. Đối với họ thì vàng bạc châu báu cũng không quí bằng tình cảm bà cháu d/ Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS đọc theo vai: Lời người dẫn chuyện đọc thế nào? Giọng cô tiên? Giọng các cháu? - Tổ chức HS đọc toàn bài theo phân vai - Nhận xét nhóm đọc hay nhất * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. 3. Củng cố – Dặn dò: Gọi 1 HS đọc toàn bài diễn cảm. - GV liên hệ - Nhận xét tiết học -HS đọc bài, trả lời câu hỏi. HS nxét. - HS nhắc lại - HS theo dõi - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo - HS nối tiếp nhau đọc từng câu kết hợp đọc từ ngữ khó. -4 HS đọc nối tiếp đoạn. - 1 HS đọc - Đầm ấm -1 HS nêu: chú giải - 1 HS đọc đoạn 2,3. - 1 HS đọc đoạn 4 - HS nêu: chú giải - HS trả lời - Luyện đọc các câu: “Bà cháu rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. - Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ hết bao nhiêu là trái vàng trái bạc.” - Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.” -4 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc theo dãy, đại diện 2 dãy đọc - HS nhận xét - Cả lớp đọc ĐT. - 1 HS đọc đoạn 1 - Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng đầm ấm - Gieo hạt đào bên mộ bà - Giàu sang sung sướng - Ngày càng buồn bã. - Vì nhớ bà. - Bà trở về với hai đứa cháu hiếu thảo. - Đọc chậm rãi - Đọc dịu dàng - Đọc kiên quyết - 4 HS phân vai đọc( 2 lượt). - 1 HS đọc - HS nêu - Nhận xét tiết học =================={================= Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 TOÁN Tiết 52: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 12 – 8. - Thích thú học toán. II. ĐỒ DÙNG DH : -1 bó que tính và 2 que tính rời. Que tính, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV cho 2 HS làm bảng: 11 – 8 = 81 – 48 = 29 + 6 = 38 + 5 = GV nhận xét, chấm điểm. 2.Bài mới: a/ GV giới thiệu bài mới: 12 trừ đi một số (12 – 8), GV ghi tựa bài. b.Giới thiệu phép trừ : 12 - 8 - Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Viết bảng : 12 – 8 - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách bớt. - Vậy 12 que tính bớt đi 8 que tính còn lại mấy que tính? - Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu? + : Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu HS lên bảng đặt phép tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại *: Lập bảng công thức : 12 trừ đi một số - Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính. - Yêu cầu HS thông báo kết quả. - GV ghi bảng 12- 3 = 9 12- 6 = 6 12- 4 = 8 12- 7 = 5 12- 5 = 7 12- 8 = 4 12- 9 = 3 * Xóa dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc lòng. 3.Thực hành : * Bài 1 : - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả -Gọi HS đọc sửa bài. * Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nxét, sửa * Bài 3: -Nêu yêu cầu. -Sau cho các em làm vở, 3 em lên bảng giải. * Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Mời HS lên bảng tóm tắt và giải toán. - GV nxét, sửa. 3.Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại bảng công thức 12 trừ đi một số. - Về nhà học thuộc và làm vở bài tập. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. - HS nhắc lại - Nghe và nhắc lại bài toán. - Thực hiện phép trừ: 12 – 8. - Thao tác trên que tính. 12 que tính, bớt đi 8 que tính còn lại 4 que tính. - Đầu tiên bớt 2 que tính, sau đó tháo bó que tính và bớt đi 6 que tính nữa (vì 2 + 6 = 8) - Còn lại 4 que tính. -12 trừ 8 bằng 4. 12 - 8 4 - HS nêu - Vài HS nhắc lại. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả. - HS nêu - HS học thuộc lòng bảng công thức. - HS làm bài vào nháp - Đọc bài, cả lớp tự kiểm tra bài mình. - HS tự làm bài bảng con. 12 12 12 12 - 5 - 6 - 8 - 7 7 6 4 5 -Đặt tính rồi tính. -Cả lớp làm vở, 3 em giải bảng lớp. -Lớp nhận xét . - HS đọc đề bài. + Có 12 quyển vở, trong đó có 6 quyển vở bìa đo,û còn lại là vở bìa xanh. + Tìm số quyển vở bìa xanh? - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở Bài giải Số quyển vở bìa xanh là: 12 – 6 = 6 (quyển) Đáp số: 6 quyển vở - HS đọc --------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN Tiết 11: BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). - Tỏ lòng kính yêu ông bà, yêu thích môn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DH : Tranh minh họa câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “Sáng kiến của bé Hà” - Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Nội dung câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét bài ghi điểm. 2. Bài mới: Cho HS hát bài “Cháu yêu bà” * Hoạt động 1: Kể theo tranh từng đoạn câu chuyện - GV treo tranh, - Hỏi nội dung từng tranh: Yêu cầu HS kể từng đoạn theo tranh: + Kể trong nhóm. + Kể trước lớp - GV nxét, ghi điểm. ® GV chốt ý: Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời. * Hoạt động 2 Kể lại toàn bộ câu chuyện . (HS khá, giỏi) 3. Củng cố –Dặn dò: -Nội dung câu chuyện khuyên ta điều gì? Ị Tình bà cháu quý hơn mọi thứ trên đời. Chúng ta phải biết vâng lời, làm vui lòng ... ÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. MỤC TIÊU:- HS nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được các BT2 ; BT(3) a. - Giáo dục tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DH :Bảng phụ viết bài chính tả và nội dung bài tập, bảng con, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Đọc 1 số chữ HS viết sai nhiều: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. - Nhận xét vở viết, tổng kết điểm bài viết trước. 2. Bài mới: * : Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc toàn bài một lần. - Tìm hiểu nội dung đoạn viết : + Cây xoài cát có gì đẹp? - Yêu cầu HS gạch dưới các tiếng khó viết. GV ghi bảng từ khó viết: cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối à GV hướng dẫn - HS viết từ khó. - Đọc từng từ khó viết. - GV đọc bài lần 2 - Hướng dẫn HS trình bày vở. - Đọc bài cho HS viết. - GV đọc cho HS dò bài. - Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Hướng dẫn lớp sửa bài. Ị Kết luận: gh được dùng trước những nguyên âm i, e, ê. Bài 3a: s hay x - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm tờ giấy bià cứng ghi nội dung bài 3a. - Các nhóm chuyền nhau làm theo yêu cầu bài. Nhóm nào làm đúng và nhanh thì thắng. à GV nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố – Dặn dò: - Gv tổng kết bài, gdhs. - Viết lại những lỗi sai (1 từ viết 1 dòng). - Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét tiết học. _ HS viết bảng con. - 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm. _ Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lắc. Từng chùm quả to đu đưa theo gió. _ HS tìm và trả lời. _ HS viết bảng con. _ HS đọc tư thế ngồi. _ HS viết bài. _ Sửa lỗi chéo vở. _ HS đọc yêu cầu. _ HS làm bài, nhận xét. _ 1 HS đọc lại bài làm + ghềnh, gà, gạo, ghi _ Mỗi dãy nhận 1 băng giấy điền vào chỗ trống à đính lên bảng. _ Đại diện nhóm đọc bài làm của mình, nhóm khác nhận xét. + Sạch, sạch, xanh, xanh. - HS nghe. -------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN Tiết 11: CHIA BUỒN, AN ỦI. I. MỤC TIÊU: - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1 ; BT2). - Viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.(BT3) - Có thái độ quan tâm, ân cần. Thể hiện sự cảm thông. Giao tiếp : cởi mở, tự tin trong giao tiếp , biết lắng nghe ý kiến của người khác II. ĐỒ DÙNG DH : - Mỗi HS có 1 tờ giấy trang trí sẵn dạng bưu thiếp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV yêu cầu 3 HS đọc lại bài viết về người thân của mình. à Nhận xét, ghi điểm. 2 . Bài mới: * Bài 1: (Miệng) GV hướng dẫn HS nói lời chia buồn, đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể. * Bài 2:(Miệng) - GV treo tranh, nêu yêu cầu và nói lời theo yêu cầu theo nội dung yêu cầu của tranh. à Khi nói lời an ủi, em nên có thái độ chân tình, quan tâm. Ị Kết luận: Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta nên có thái độ phù hợp với hoàn cảnh. * Bài 3: (Viết) - GV nêu yêu cầu bài 3 và yêu cầu HS viết bưu thiếp theo nội dung của bài 3. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bưu thiếp của mình lên. Lớp lắng nghe, nhận xét. Ị Kết luận: Viết bưu thiếp lời văn cần ngắn gọn, từ chính xác, nội dung phù hợp, thể hiện tình cảm chân thành. 3. Củng cố –Dặn dò: - Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta có thái độ như thế nào? - Khi viết bưu thiếp, nên viết ntn? - Nhận xét giờ học. _ 3 HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét -HS đọc yêu cầu BT - Nói theo sự chỉ dẫn của GV. -Thảo luận nhóm , trình bày ý kiến cá nhân. VD: Ôâng ơi, ông có mệt lắm không? Cháu bóc cam cho ông ăn nhé! -Bà mệt lắêm hả bà?Bà cừ nằm nghỉ đi, cháu sẽ pha cho bà một cốc sữa... -1 HS đọc. _ HS nói lời chia buồn, an ủi theo yêu cầu. VD: a) Ông đừng tiếc để cháu trồng cho ông cây hoa khác đẹp hơn. - Ôâng ơi ông đừng tiếc quá. Mai cháu với ông sẽ đi chợ mua cây khác về trồng. . . b) Bà đừng tiếc nữa, để cháu bảo bố mua cho bà cái kính khác, cái kính này cũ rồi bà ạ. -Trình bày ý kiến cá nhân -HS viết bưu thiếp. _ HS đọc bài viết, cả lớp nghe, nhận xét. _ HS trả lời. - HS nghe. =================={================== Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN: (Tiết 11) I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 11. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II Khởi động Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian. III. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Đóng KHN chưa đủ. - Một số em chưa đăng kí nhập học. - Thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1) khá tốt. IV Kế hoạch tuần 12 : * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 12 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Rèn TẬP LÀM VĂN CHIA BUỒN, AN ỦI. I. MỤC TIÊU: - Viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bàø khi em biết tin quê nhà bị bão. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài tập 2. Mỗi HS có 1 tờ giấy trang trí sẵn dạng bưu thiếp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 3’ 3. Bài mới:25’ * Bài 3: (Viết) - GV nêu và yêu cầu HS viết bưu thiếp theo nội dung của bài 3. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bưu thiếp của mình lên. Lớp lắng nghe, nhận xét. Ị Kết luận: Viết bưu thiếp lời văn cần ngắn gọn, từ chính xác, nội dung phù hợp, thể hiện tình cảm chân thành. 4. Hoạt động nối tiếp 4’ - Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta có thái độ như thế nào? - Khi viết bưu thiếp, chúng ta nên viết như thế nào? à GV nhận xét. - Nhận xét tiết học. * HS viết bưu thiếp. _ HS đọc bài viết, cả lớp nghe, nhận xét. _ HS trả lời. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. Rèn CHÍNH TẢ (nghe - viết) Bài : Đi Chợ I. MỤC TIÊU:- HS nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn truyện vui. - Làm VBT, Sách tham khảo II. CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết bài chính tả và nội dung bài tập, bảng con, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 1’ 2. Bài cũ : 3’ Bà cháu 3. Bài mới: 27’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc toàn bài một lần. - Tìm hiểu nội dung đoạn viết : - HS viết từ khó. - Đọc từng từ khó viết. - GV đọc bài lần 2 - Hướng dẫn HS trình bày vở. - Đọc bài cho HS viết. - GV đọc cho HS dò bài. - Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm. * Hoạt động 2 : Làm bài tập Lớp làm VBT - Hướng dẫn lớp sửa bài. Bài 3b: - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm tờ giấy bià cứng ghi nội dung bài 3b. à GV nhận xét, tuyên dương. 4/ Hoạt động nối tiếp 3’ - Gv tổng kết bài, gdhs. - Viết lại những lỗi sai (1 từ viết 1 dòng). - Nhận xét tiết học. _ HS viết bảng con. _ HS đọc tư thế ngồi. _ HS viết bài. _ Sửa lỗi chéo vở. _ HS đọc yêu cầu. _ HS làm bài, nhận xét. _ 1 HS đọc lại bài làm _ Mỗi dãy nhận 1 băng giấy điền vào chỗ trống à đính lên bảng. _ Đại diện nhóm đọc bài làm của mình, nhóm khác nhận xét. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. HĐNGLL h¸t vỊ thÇy c« vµ m¸i trêng a.mơc tiªu: - Giĩp HS hiĨu Néi dung vµ ý nghÜa c¸c bµi h¸t vỊ thÇy c« vµ nhµ trêng,thÇy c« ®èi víi häc sinh. - Gi¸o dơc t×nh c¶m kÝnh yªuthÇy c«;Gi¸o dơc ý chÝ v¬n lªn trong häc tËp,Th¸i ®é häc tËp nghiªm tĩc. b.Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1.Néi dung:H¸t mĩa,®äc th¬ ,kĨ chuyƯn vỊ:C«ng lao vµ t×nh c¶m cđa thÇy c« ®èi víi HS.T×nh c¶m thÇy trß.T×nh c¶m víi trêng líp 2.H×nh thøc: a.H¸t,mĩa,®äc th¬ ,kĨ chuyƯn,®ãng tiĨu phÈm.. b.Tỉ chøc giao lu v¨n nghƯ c.Mêi thÇy c« cïng tham gia. c.chuÈn bÞ: 1.Ph¬ng tiƯn: Kh¨n tr¶i bµn,lä hoa,¶nh B¸c Hå. C©u hái vµ ®¸p ¸n(cã thĨ dïng h×nh thøc b¾t th¨m hoỈc quay sè) 2.Tỉ chøc: - GV Nªu mơc ®Ých,yªu cÇu,néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh chđ ®Ị.Ph©n c«ng chuÈn bÞ - Cư ngêi dÉn ch¬ng tr×nh - Trang trÝ:Kª bµn h×nh ch÷ U. - Mêi gi¸o viªn ©m nh¹c lµm cè vÊn cho ch¬ng tr×nh. D.tiÕn hµnh: -H¸t tËp thĨ - Ngêi ®iỊu khiĨn ch¬ng tr×nh nªu mơc ®Ých yªu cÇu . - H¸t tËp thĨ mét bµi cã néi dung ca ngỵi thÇy c«.
Tài liệu đính kèm: