Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Tà Cạ

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Tà Cạ

CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)

I . MỤC TIÊU: - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.

- Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.

- HS có thái độ tự giác học tập.

TTCC 1;3 của NX 1 : Cả lớp.

II. CHUẨN BỊ:_Phiếu giao việc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Tà Cạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009
	CHÀO CỜ (Tiết 10)
Sinh hoạt đầu tuần.
Đạo đức (Tiết 10)
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU: - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
- Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
- HS có thái độ tự giác học tập.
TTCC 1;3 của NX 1 : Cả lớp.
II. CHUẨN BỊ:_Phiếu giao việc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Chăm chỉ học tập (tiết1) 
3. Bài mới : “Chăm chỉ học tập (tiết 2)” 
Ø Hoạt động 1 : Đóng vai 
_ GV chia nhóm giao việc để sắm vai trong tình huống sau :
	* Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào
_ GV gọi 1 số HS diễn vai theo cách ứng xử của mình.
à Nhận xét và ủng hộ ý kiến : Hà nên đi học.Sau buổi học Hà sẽ về chơi và nói chuyện với bà.
Þ HS cần phải đi học đều và đúng giờ. 
Ø Hoạt động 2 : ND ĐC (d)
_ GV đưa ý kiến để HS bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành :
Chỉ những bạn học giỏi mới cần chăm chỉ.
b) Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp.
c ) Chăm chỉ học tập là hằng ngày học đến khuya.
Þ Là HS thì ai cũng phải chăm chỉ học tập. Thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ.
Ø Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm
_ GV mời HS diễn tiểu phẩm.
	* Nôïi dung : Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy thế liền bảo : “ Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy ?”. An trả lời : “ Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem Tivi cho thoả thích”.
	Bình nói với cả lớp : “ Các bạn ơi, đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ ?”
_ GV hỏi : 
 + Làm bài tập trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không ? Vì sao ?
Þ Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
4. Dặn dò : _ Về thực hiện chăm chỉ học tập.
_ Chuẩn bị : Quan tâm, giúp đỡ bạn (tiết 1)
_ Nhận xét tiết học.
Hát.
_ Thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả.
_ Lớp chia 2 đội, tán thành giơ hoa màu đỏ, không tán thành giơ hoa xanh.
_ Hoa xanh
_ Hoa đỏ
_ Hoa xanh vì thức khuya sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ.
_ Một số em diễn.
_ HS tự trả lời.
TẬP ĐỌC (Tiết 28+29)
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (Tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU: - Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung : Sáng kiến của bè Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK).
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
- Biết thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà trong gia đình
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. 1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: “Kiểm tra định kỳ”
3.Bài mới: “Sáng kiến của bé Hà”
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
GV đọc mẫu toàn bài
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: lập đông, ngạc nhiên,chúc thọ, giải thích, rét
- GV đọc 
Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
Bước 3: Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài
Hướng dẫn đọc lời của bé Hà, của người dẫn chuyện, của ông.Nhấn giọng: ngày ông bà, chùm điểm mười
Gọi HS đọc lại các câu
Bước 4: Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp 
Bước 5: Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Cho HS luyện đọc trong nhóm 4 HS – xếp số thứ tự
Bước 6: Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
Trò chơi “chuyền hoa” qua 2 dãy, hát 1 bài hát, hết bài hát hoa đến nhóm số nào thì nhóm số đó đọc phân vai
Nhận xét, tuyên dương
Bước 7: Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Bé Hà có sáng kiến gì?
- Thấy bố ngạc nhiên, Hà giải thích như thế nào?
- Hai bố con chọn ngày nào làm “ngày ông bà”? Vì sao?
- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?
- Hà đã tặng ông bà món quà gì?
GV hỏi:
- Món quà của Hà có được ông bà thích không?
- Bé Hà trong câu chuyện là 1 cô bé như thế nào?
- Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”?
GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
Đại diện nhóm lên bốc thăm (1,2,3,4)
Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
4.Củng cố : GV liên hệ bài, GD HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
5. Dặn dò:- Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
Chuẩn bị: Bưu thiếp.
Hát
HS theo dõi
-1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
HS đọc
- HS nêu, phân tích âm vần khó đọc
HS đọc
HS nêu chú giải
Luyện đọc các câu: “Bố ơi,/sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?//” (giọng thắc mắc)
Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm / làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo sức khỏe/ cho các cụ già.
Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.// 
HS đọc
HS luyện đọc trong nhóm 4 HS
HS thi đọc
HS nhận xét
Cả lớp đọc
Tổ chức ngày lễ cho ông bà
HS nêu
Đại diện 4 nhóm lên bốc thăm và tự phân vai đọc theo thứ tự số thăm đã bốc
-------------------------------------------------------------------------
TOÁN (Tiết 46)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số).
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2) ; B4 ; B5.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi BT 3. SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: Tìm 1 số hạng trong 1 tổng .
Bài mới: Luyện tập 
Hoạt động 1: Tìm số hạng chưa biết 
	* Bài 1: Tìm x
 x + 8 = 10
 x + 7 = 10
 30 + x = 58
Ị “Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết”
Hoạt động 2: Tính 
	* Bài 2: Tính nhẩm
* Bài 3: ND ĐC
Hoạt động 3: Giải toán
	* Bài 4: Hướng dẫn phân tích đề
Tóm tắt:
Có tất cả : 45 quả
Trong đó	: 25 quả cam
Có	: quả quýt?
	* Bài 5: 
Khoanh tròn vào chữ trước kết quả đúng
Ị Muốn tìm số hạng chưa biết, chúng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Dặn dò: - Xem lại bài
Chuẩn bị “Số tròn chục trừ đi một số”
HS nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở và nêu:
x là số hạng chưa biết
Nêu quy tắc 
HS nhắc lại
Nêu cách nhẩm và điền kết quả, giơ bảng Đ,S
2 HS đọc đề
 Bài giải
 Số quả quýt có là
 45 -25 =20 (quả )
 Đáp số :20 (quả quyt)
HS nêu:
x + 5 = 5
 x = 5 – 5
 x = 0
Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009
THỂ DỤC (Tiết19)
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Thực hiện đúng các động tác của bài TD PTC.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
TTCC 1,2,3 NX 3(cả lớp)
II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
Đi đều và hát.
	2. Phần cơ bản:
Điểm số: 1 – 2; 1 – 2;  theo hàng dọc.
Ôn bài thể dục phát triển chung.
Thi thực hiện bài thể dục.
Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
3. Phần kết thúc:
Cúi người thả lỏng.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
6’
24’
6’
Theo đội hình 4 hàng ngang.
x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
 GV
Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán sự lớp điều khiển.
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Theo đội hình 4 hàng dọc.
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- Theo đội hình 4 hàng dọc. Lần đầu GV tổ chức 1 nhóm HS làm mẫu. GV hô khẩu lệnh. Sau đó chỉ dẫn cho từng HS cách điểm số của mình.
Lần 2 – 3: HS tự tập.
GV chia tổ HS tự tập.
Các tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
HS chơi theo lệnh của GV.
HS lắng nghe.
- Về nhà ôn cách điểm số.
------------------------------------------------------------------------------
	Kể chuyện (Tiết 10)
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ ghi ý chính của từng đoạn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Kiểm tra định kỳ” 
3. Bài mới: “Sáng kiến của bé Hà”
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện 
	* Bài 1:
Hướng dẫn HS kể đoạn 
Lưu ý: GV đặt câu hỏi gợi ... 
Làm thế nào để phòng bệnh giun?
3. Củng cố, dặn dò 
- GV tổng kết bài, gdhs.
Về nhà: Ôn lại các bài đã học
Chuẩn bị bài: “Gia đình”
GV nxét tiết học.
HS thực hiện theo yêu cầu
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Các nhóm khác thực hiện theo yêu cầu
Mỗi nhóm 1 HS lên bóc thăm
Mỗi nhóm 1 HS lên trình bày
- HS nxét, bổ sung.
- HS nghe.
HS nxét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------
	 THỦ CÔNG (Tiết 10)
	 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
- HS khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp phẳng thẳng.
- HS hứng thú, yêu thích môn gấp thuyền.
TTCC 2 ,3 - NX2 cả lớp.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa, mẫu thuyền phẳng đáy có mui
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
 1.Khởi động: Hát
 2.KT bài cũ: 
3.Bài mới: “Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2)”
Hoạt động 1: Thực hành gấp 
 Bước 1: HS làm mẫu
Cho HS lên thực hiện lại các thao tác
Cho lớp nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, sửa chữa
Bước 2: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui
GV tổ chức cho HS thực hành gấp thuyền
Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật
GV lưu ý một số việc khi gấp
Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí 
 Bước 1: Hướng dẫn trang trí
GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm, dùng bút màu vẽ thêm (hoa, lá) vào 2 bên mạn thuyền hay dùng giấy thủ công cắt nhỏ dán vào.
Bước 2: Trang trí
Cho HS thực hành trang trí
GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn giúp đỡ những HS còn yếu, lúng túng.
Hoạt động 3: Củng cố 
GV cho HS thi đua trình bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả năng sáng tạo của từng nhóm.
GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. 
Đánh giá sản phẩm của HS
4.Củng cố - Dặn dò:
-Chuẩn bị: “Kiểm tra chương I: Kỹ thuật gấp hình”
-Về nhà: Tập gấp nhiều lần cho thành thạo
4 bước:
Gấp tạo mui thuyền
Gấp các nếp gấp cách đều
Gấp tạo thân và mũi thuyền
Tạo thuyền phẳng đáy có mui
HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS lắng nghe, theo dõi
HS thực hành
6 nhóm thi đua
Trưng bày sản phẩm lên bàn
- HS nhắc lại quy trình gấp thuyện phẳng đáy có mui.
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------------------------------------
ChÝnh t¶ : ( NV)
¤ng vµ ch¸u.
I. Mơc tiªu: 
Nghe- viÕt l¹i chÝnh x¸c bµi th¬ : ¤ng ch¸u.
Tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc th¬ 5 ch÷.
LuyƯn viÕt dÊu 2 chÊm, ®Êu ngoỈc kÐp. 
II. §å dïng: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bµi cị:
2. Bµi míi:
2.1. Giíi thiƯu bµi: 
2.2. HD nghe- viÕt:
a. Giíi thiƯu ®o¹n cÇn viÕt:
- GV ®äc bµi th¬ .
? Bµi th¬ cã tªn lµ g×?
? Khi «ng vµ ch¸u thi vËt víi nhau th× ai lµ ng­êi th¾ng cuéc?
? Khi ®ã «ng ®· nãi g× víi ch¸u?
- GV gi¶i thÝch tõ : xÕ chiỊu vµ r¹ng s¸ng.
? Cã ®ĩng lµ «ng thua ch¸u kh«ng?
b. Quan s¸t nhËn xÐt:
? Bµi th¬ cã mÊy khỉ th¬?
? Mçi c©u cã mÊy ch÷?
? DÊu 2 chÊm ®­ỵc ®Ỉt ë c¸c c©u th¬ nµo?
? DÊu ngoỈc kÐp ®Ỉt ë cuèi c©u th¬ nµo?
- Lêi nãi cđa «ng vµ ch¸u ®­ỵc ®Ỉt trong dÊu ngoỈc kÐp.
c. §äc- viÕt : 
- §äc cho HS viÕt
e. So¸t lçi, chÊm bµi:
2.3. HD lµm BT chÝnh t¶: ( SGV )
3. Cđng cè dỈn dß:
- NhËn xÐt giê häc, tuyªn d­¬ng em viÕt ®Đp 
- DỈn HS vỊ nhµ viÕt l¹i lçi sai.
- 2 HS ®äc l¹i .
- ¤ng ch¸u
- Ch¸u.
- Ch¸u khoỴ h¬n «ng nhiỊu 
- Kh«ng ®ĩng.
- 2 khỉ th¬.
- 5 ch÷.
- §Ỉt cuèi c¸c c©u.
- HS nghe- viÕt 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009
THỂ DỤC (Tiết 20)
ĐIỂM SỐ 1- 2, 1- 2... THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN.
TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN	
I. MỤC TIÊU: - Làm quen với điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn. Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bỏ khăn”.
- Hs biết giữ kỉ luật khi tập luyện.
 NX 1(CC 2) TTCC: TỔ 1- 2 
II. CHUẨN BỊ: - Còi, khăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
	1. PHẦN MỞ ĐẦU :
+ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
+ Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
+ Xoay các khớp cổ, chân, đầu gối.
+ Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
	2. PHẦN CƠ BẢN:
* Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình hàng ngang.
+ Lần 1: Thực hiện tương tự như bài 18.
+ Lần 2: GV tổ chức thi xem tổ nào điểm số đúng, rõ ràng, động tác quay đầu hợp lý. Tập xong, GV cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn.
 - Điểm số 1 – 2, 1 – 2, theo đội hình vòng tròn.
+ Lần 1 – 2: Cán sự điều khiển.
+ Lần 3: GV điều khiển và kiểm tra.
- Trò chơi: Bỏ khăn.
+ GV nêu tên trò chơi vừa giải thích vừa làm mẫu. Sau đó cho 3 HS lên chơi thử Ị GV tổ chức cho của lớp cùng chơi. Sau khi kết thúc trò chơi, GV cho chuyển thành đội hình 4 hàng dọc.
+ Do GV và cán sự điều khiển.
 3. PHẦN KẾT THÚC :
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
 5’
 20’
 5’
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
 Sau đó chuyển thành đội hình hàng ngang. Cán sự lớp điều khiển.
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
 CSL
HS thực hiện theo y/ c.
- HS thực hiện chơi theo y/ c.
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- Nxét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN (Tiết 50)
51 – 15
I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li).
- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B2 (a,b) ; B4.
 - Rèn tính khoa học, chính xác khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ: Que tính, bảng gài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 31 - 5
3. Bài mới : 51 – 15
­ Hoạt động 1 : Giới thiệu phép tính 
- GV nêu đề toán: Có 51 que tính, bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?
à Ghi: 51 – 15 =?
- Hướng dẫn HS tự đặt phép tính trừ 51 – 15 theo cột dọc rồi hướng dẫn HS trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính?
Muốn thực hiện phép trừ dạng 51 – 15 ta làm sao? 
­ Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1(cột 1,2,3): Tính
- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
- GV nxét, sửa: 81 31 41 71 
 - 46 -17 - 12 - 26
 35 14 29 45
* Bài 2
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, HS nào làm xong thì lên làm vào bảng con.
a) 81 - 44 b) 51 - 25 
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
à Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3/ 50: ND ĐC
* Bài 4: Vẽ hình theo mẫu
GV treo bảng phụ có hình như ở SGK lên.
GV nhận xét, sửa sai.
 4. Củng cố - Dặn dò :
- GV đính hình và nội dung của bài lên bảng, yêu cầu các dãy lên điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về làm VBT
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS nghe, nhắc lại.
- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
 51 – 15 = 36 51
	 _ 15
 36
- HS nêu :
- Học sinh nêu.
* Bài 1: Tính
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con. Sau đó nêu miệng.
- HS nxét, sửa.
* Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài
- Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu.
 81 51 
_ 44 - 25 
 37 26 
- HS nêu.
* Bài 4:
2 HS lên vẽ hình tam giác theo mẫu.
- Các tổ cử đại diện lên thi đua.
- HS nxét, bình chọn.
- Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN (Tiết 10)
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I. MỤC TIÊU: - HS biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
-Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. (BT2)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định : 
Bài cũ : Kiểm tra viết 
Bài mới : Kể về người thân
Ø Hoạt động 1: Kể về người thân 
	* Bài 1: (miệng)
+ GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
+ Treo tranh lên bảng.
GV khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở HS.
* Chú ý: câu hỏi trong bài tập chỉ là gợi ý. Yêu cầu của bài tập là kể chứ không phải trả lời câu hỏi. 
- Mời 1 em HS khá giỏi kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- Mời đại diện nhóm thi kể.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, sửa 
Ø Hoạt động 2 : Viết thành đoạn 
	* Bài 2 : (Viết)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
* Chú ý : Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. Đầu câu phải viết hoa, cuối câu có dấu chấm. 
- Gọi 1 vài HS đọc lại bài viết của mình. 
GV nhận xét. GD HS có tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Khi kể về ông bà, người thân, chúng ta lưu ý điều gì?
- Khi sắp xếp câu thành đoạn, em phải viết như thế nào?
- Về nhà hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chia buồn, an ủi.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- 1 HS đọc.
- HS quan sát tranh.
- HS cả lớp suy nghĩ chọn đối tượng kể, 1 vài em nói trước lớp sẽ chọn kể về ai. 
- HS tiến hành kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài viết
- Cả lớp nghe, nhận xét.
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(106).doc