Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 1 - Trường tiểu học long Sơn

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 1 - Trường tiểu học long Sơn

TẬP ĐỌC.

Tiết 1, 2: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

A-Mục đích yêu cầu:

I-Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Hiểu lời khuyên từ câu truyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại mới thành công. (trả lời được câu hỏi trong sgk).

 - Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”.

II-Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu

-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.

-Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".

-Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

 

doc 398 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 1 - Trường tiểu học long Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:	
Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009.
TẬP ĐỌC. 
Tiết 1, 2: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
A-Mục đích yêu cầu: 	
I-Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Hiểu lời khuyên từ câu truyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại mới thành công. (trả lời được câu hỏi trong sgk).
 - Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. 
II-Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
-Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
-Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-Luyện đọc đoạn 1, 2:
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 2.
Theo dõi
-GV hướng dẫn HS luyện đọc từng cầu đến hết bài
Đọc nối tiếp
-Giải nghĩa: ngáp ngăn, ngáp dài, nắn nót, nghuệch ngoặc, mải miết, ôn tồn, thành tài.
-Gọi HS đọc cá nhân từng câu
Đọc nối tiếp trong một đoạn
-Từ, giải nghĩa
Luyện đọc TN
-Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp
Đọc
-Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
-Thi đọc đoạn giữa các nhóm. Giáo viên nhận xét
Cá nhân
-Giáo viên hướng dẫn HS đọc cả đoạn 1, 2.
Đồng thanh
3-Tìm hiểu bài:
-Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 1
+Lúc đầu cậu bé học hành ntn?
Mỗi khi cầm sách..
-Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 2:
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá
+Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì?
Kim
Tiết 2.
4-Luyện đọc các đoạn 3, 4:
a-Đọc từng câu:
-HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 1.
Cá nhân
-Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ khó
Đọc
b-Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
Cá nhân
-Hướng dẫn HS nghỉ hơi ở những câu dài.
c-Đọc từng đoạn trong nhóm:
Lần lượt gọi HS trong nhóm đọc.
Nhận xét
d-Thi đọc giữa các nhóm:
Tổ chức cho HS trò chơi luyện đọc tiếp sức.
Nhận xét 
e-Hướng dẫn HS đọc đoạn 3, 4; Tìmhiểu đoạn 3, 4:
Đọc đồng thanh
+Bà cụ giảng giải ntn?
Mỗi ngàythành tài
+Chọn đáp án đúng:
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
a) Chăm chỉ học tập.
Chọn đáp án a)
b) Chịu khó mài sắt thành kim.
-Hướng dẫn HS đọc truyện theo lối phân vai.
Người dẫn truyện, bà cụ, cậu bé.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò:	
-Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao?
-Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------
Toán. 
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
Môc tiªu:
 - BiÕt ®Õm, ®äc, viÕt c¸c sè ®Õn 100. 
 - NhËn biÕt ®­îc c¸c sè cã mét ch÷ sè, c¸c sè cã 2 ch÷ sè. Sè lín nhÊt, sè bÐ nhÊt cã mét ch÷ sè. Sè lín nh©t, sè bÐ nh©t cã hai ch÷ sè. Sè liÒn tr­íc, sè liÒn sau.
 +, Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1, 2, 3. 
 B-Đồ dùng dạy học: 
Một bảng các ô vuông (như bài 2 SGK)
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ; kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
II-Hoạt động 2:
-BT 1/3: hướng dẫn HS nêu tiếp các số còn lại.
Nêu miệng.
-BT 2/3
a-Hướng dẫn HS tự làm.
Nêu miệng.
b, c-HS viết ở bảng con các số bé nhất và lớn nhất có 2 chữ số.
Là: 10, 99.
-BT 3/3 Củng số về 2 số liền sau, liền trước, GV kẻ:
HS lên bảng điền.
34
Những bài còn lại tương tự.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: Tìm số liền trước và liền sau của số: 25 và 32.
2 nhóm chơi.
-Về nhà xem lại bài; Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------
Đạo đức. 
Tiết 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.
A-Mục tiªu;
 - Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn cña häc tËp, sinh ho¹t ®óng giê.
 - Nªu ®­îc lîi Ých cña viÖc häc tËp ,sinh ho¹t ®óng giê.
 - biÕt cïng cha mÑ lËp thêi gian biÓu hµng ngµy cña b¶n th©n.
 - Thùc hiÖn theo thêi gian biÓu.
 +, lËp ®­îc thêi gian biÓu h»ng ngµy phï hîp víi b¶n th©n.
B-Tài liệu và phương tiện:
Phóng to 2 tranh ở sách Đạo đức-Vở Bài tập Đạo đức.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
-Mục tiêu: HS biết bày tỏ và có ý kiến trước các hành động.
-Cách tiến hành:
Chia nhóm thảo luận
4 nhóm.
Tranh 1 SGK
Đại diện trả lời.
à GV kết luận: SGV/19 (Bỏ câu cuối cùng).
2-Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
-Mục tiêu: HS biết chọn cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống cụ thể.
-Cách tiến hành: chia nhóm
2 nhóm.
Hướng dẫn chọn cách phù hợp và chuẩn bị đóng vai.
*Ngọc đang ngồi xem tivi. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
*Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn đứng ở cổng. Tịnh rủ bạn "Đằng nào cũng muộn rồi, chúng mình đi mua bi đi" !
*GV kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết chọn cách phù hợp nhất.
HS lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với tình hống
Từng nhóm lên đóng vai.
3-Hoạt động 3: Giờ nào việc ấy.
-Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
-Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận
4 nhóm
Buổi sáng, trưa, chiều, tối em làm những việc gì?
Đại diện trả lời.
*GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý đủ để thực hiện thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
Nhận xét 
Gọi HS đọc câu thơ "Giờ nào việc ấy"
HS đọc
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò	
Gọi HS nêu thờigian biểu của mình.
Về nhà cùng cha mẹ lên thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu của mình. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét.
_____________________________________________
Thứ ba, ngày25 tháng 8 năm 2009.
Tập đọc
 Tiết 3: TỰ THUẬT
A-Mục đích yêu 
 - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phân yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
 - nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật( lí lịch). Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
B-Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn mộ số nội dung tự thuật theo các câu hỏi 3, 4 SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
-Nhận xét - ghi điểm
HS đọc-TLCH
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài
Nghe
-Hướng dẫn HS luyện đọc
+Gọi HS đọc từng câu
Nối tiếp
+Hướng dẫn đọc các từ khó trong câu
+Gọi HS đọc từng đoạn
Nối tiếp
-Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy
-> Giải nghĩa từ ngữ: SGK/7
-Đọc đoạn theo nhóm:
Mỗi nhóm đọc nối tiếp một đoạn
-Thi đọc giữa các nhóm-
-Nhận xét-Đánh giá.
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hướng dẫn HS đọc thầm
Đọc
+Em biết những gì về bạn Thanh Hà
Tên, nữ, ngày sinh, quê quán
+Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
Nhờ bản tự thuật
+Em hãy cho biết họ và tên em, nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh của em?
+Em hãy cho biết tên địa phương em ở: xã, huyện?
HS trả lời
-Gọi HS đọc lại toàn bài
Đọc các nhân
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Em hãy cho biết em ở xã nào, huyện nào?
-Về nhà tự viết bản tự thuật về mình. Đọc lại bài-Chuẩn bị bài.
-------------------------------------------------------
Toán.	 
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo)
A-Mục tiêu: 
 - biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
 +, Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4, 5..
B-Đồ dùng dạy học: 
Kẻ, viết sẵn bảng (Như bài 1 SGK)
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-BT 3/3
a) 40
c) 98
HS làm bảng
b) 89
d) 100
Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới
-BT 1/4: Củng cố, đọc, viết, phân tích số
HS tự làm-Nhận xét -Sửa
-BT 3/4: So sánh các số
Nêu cách làm-Làm-Nhận xét - Sửa
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Trò chơi: Tiếp sức -BT 5/4	2 nhóm.
Nhận xét - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------
Chính tả (TC) 
Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Rèn kỹ năng viết chính tả: Chép lại chính xác đoạn trích trong bài "Có công mài sắt, có ngày nên kim". 
 - Tr ình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm được các bài tập 2, 3, 4.
B-Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép. BT
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở chép chính tả và vở BTTV.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: tập chép đoạn "Mỗi ngày mài .thành tài".
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc đoạn chép
HS đọc lại
-Đoạn này chép từ bài nào?
Có công mài 
-Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
Bà cụ nói với cậu bé.
-Đoạn chép có mấy câu?
2 câu
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
Dấu chấm.
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Chữ đầu câu 
-Hướng dẫn HS viết những tiếng khó vào bảng con.
HS viết
-Hướng dẫn HS nhìn bảng lớp chép bài vào vở.
HS chép
-GV theo dõi, uốn nắn.
-Hướng dẫn HS sửa bài.
Dùng bút chì gạch chân những tiếng viết sai và sửa vào chỗ sửa.
-Chấm bài: Thu 5-7 bài.
3-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/2: Nêu yêu cầu bài.
Lên bảng làm.
-Hướng dẫn cả lớp làm bảng con.
Nhận xét - Sửa bài.
-BT 2/2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Tự làm - Nhận xét - Sửa
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng 9 chữ cái.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò:
-Gọi HS viết lại: mài, kim
HS viết
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
-------------------------------------------------------
Kể chuyện	
Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
A-Mục đích yêu cầu: 
-Rèn kỹ năng nói: Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. H/S khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
-Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
B-Đồ dùng dạy học: 
4 tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: đồ dùng học tập của HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-GV kể mẫu theo nội dung bức tranh mẫu treo ở lớp
-Hướng dẫn HS dựa vào tranh để kể lại nội dung chính của câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình.
Cá nhân kể từng đoạn theo tranh.
-GV nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, cách thể hiện
-Khuyến kh ...  cũ: 
-Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân?
-Cần phải làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường?
Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Trong các tiết TNXH trước, các em đã biết được tác dụng của việc giữ trường, lớp sạch, đẹp. Tiết TNXH hôm nay các em sẽ thực hành à Ghi. 
2-Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
-Bước 1: Các bạn trong từng hình đang làm gì?
Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì?
Việc làm đó có tác dụng gì?
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi HS trả lời những câu hỏi trên. Liên hệ trường mình:
Trên sân trường và xung quang trường, xung quanh các phòng học sạch hay bẩn?
Xung quanh trường em có nhiều cây xanh không? Cây có tốt không?
Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không?
Trường học của em có sạch, đẹp chưa?
Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch, đẹp?
Em đã làm gì để góp phần giữ trường học sạch, đẹp?
*Kết luận: SGV/61.
3-Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học.
-Bước 1: Làm vệ sinh theo nhóm.
GV phân công công việc cho mỗi nhóm. Phát dụng cụ cho mỗi nhóm.
-Bước 2: Các nhóm tiến hành thực hiện các công việc được phân công.
+Nhóm 1: Làm vệ sinh cả lớp.
+Nhóm 2: Nhặt rác và quét sân trường.
+Nhóm 3: Tưới cây ở sân trường.
+Nhóm 4: Nhổ cỏ ở bồn hoa.
-Bước 3: Tổ chức các nhóm xem kết quả làm việc của từng nhóm.
Tuyên dương những nhóm làm tốt.
*Kết luận: Trường, lớp sạch đẹp sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và học tập tốt hơn.
III-Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-Em đã làm gì để giữ sạch trường, lớp?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 
HS trả lời.
Quan sát hình trang 38, 39.
Lao động, vệ sinh sân trường.
Chổi, khẩu trang..
Làm sạch sân trường.
HS trả lời.
4 nhóm.
Thực hành làm vệ sinh.
Nhận xét.
HS trả lời.
-------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG. Tiết: 18.
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (tt)
A-Mục tiêu:
-HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B-Chuẩn bị: 
-Hình mẫu biển báo cấm đỗ xe.
-Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Giấy màu, kéo, hồ, thước
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét.
II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Tiết TC hôm nay các em tiếp tục học cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe à Ghi. 
2-Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe:
-Gọi HS nhìn quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe và nhắc lại:
-Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
-Tổ chức cho HS thực hành.
-Quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
III-Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-GV nêu lại các bước gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe sao cho đẹp.
-Về nhà tập gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe-Nhận xét. 
Cá nhân.
4 nhóm.
Thực hành.
Theo nhóm.
2 HS nêu.
____________________________________________
Thứ năm ngày 03 tháng 01 năm 2008.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 18
ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG
ĐỌC THÊM: ĐÀN GÀ MỚI NỞ
A-Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục kiềm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.
-Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
-Ôn luyện cách viết bưu thiếp.
B-Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài học thuộc lòng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại BT 2/79.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Kiểm tra học thuộc lòng:
-Gọi HS lên bốc trúng phiếu nào thì học thuộc lòng bài đó và trả lời câu hỏi.
Nhận xét-Ghi điểm. 
3-Hướng dẫn đọc thêm: Đàn gà mới nở.
-GV đọc mẫu.
-HS luyện đọc nhóm.
-Gọi HS đọc từng khổ thơ.
-Cho HS đọc cả bài.
4-Ôn từ chỉ đặc điểm của người và vật:
-BT 1/80: Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS làm.
Gạch dưới từ: xanh mát, lạnh giá, sáng trưng, siêng năng, cần cù.
5-Ôn viết bưu thiếp:
-BT 2/80: Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS làm.
VD: 18.11.2007
Kính thưa cô !
 Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11, em kính chúc cô luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.
 Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong gặp lại cô.
 HS của cô
 Nguyễn Thanh Nga
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-Gọi HS đọc lại BT 2
-Về nhà tập viết tin nhắn-Nhận xét. 
Cá nhân.
Nhận xét.
Cá nhân (4 HS). 
1 HS đọc lại.
Nhóm đôi.
3 HS.
Cá nhân, đồng thanh. 
Cá nhân.
Nháp.
Nhận xét.
Làm vở.
Gọi HS làm bảng. 
Nhận xét.
Cá nhân.
-------------------------------------------------------------
TOÁN. Tiết: 89
LUYỆN TẬP CHUNG
A-Mục tiêu:
-Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ.
-Tính giá trị biểu thức số. Bước đầu nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng. Giải bài toán về ít hơn 1 số đơn vị.
-Ngày trong tuần và ngày trong tháng.
-HS yếu: biết đặt tính và cộng trừ có nhớ. Giải toán và xem lịch.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
48
48
96
92
37
55
Bảng (3 HS).
-BT 4/94.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2-Luyện tập chung:
-BT 1/95: Hướng dẫn HS làm.
Bảng con 2 p.tính
78
6
84
94
7
87
56
19
75
74
28
46
Làm vở, làm bảng (HS yếu). Nhận xét.
Tự chấm.
-BT 2/95: Hướng dẫn HS làm:
14 + 9 + 7 = 30
25 + 25 – 19 = 31
44 + 48 – 38 = 54
63 – 15 + 27 = 75
Miệng. Nhận xét, bổ sung.
-BT 3/95: Gọi HS đọc đề.
Bà bao nhiêu tuổi? Bố kém bà bao nhiêu tuổi?
Cá nhân.
Gọi HS yếu trả lời.
Tóm tắt:
-Bà: 70 tuổi.
-Bố: kém 28 tuổi.
-Bà: ? tuổi.
Giải:
Số tuổi của bố là:
70 – 28 = 42 (tuổi)
ĐS: 42 tuổi.
2 nhóm.
ĐD làm. Nhận xét, bổ sung.
Tuyên dương nhóm thắng.
-BT 5/95: Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS đọc bài của mình.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-Giao BTVN: BT 4/95.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 
Làm vở.
Cá nhân, nhận xét. Tự chấm.
-------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ. Tiết: 36
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I (Viết)
*Môn: Chính tả.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn.
-Viết hoa đúng mẫu chữ quy định.
B-Các hoạt động dạy học: 
1-GV hướng dẫn, nhắc nhở HS trước khi kiểm tra.
2-GV phát đề (đề nhà trường ra).
3-Thu bài. Nhận xét lớp.
HS làm bài.
HS nộp bài.
*Môn: Tập làm văn.
A-Mục đích yêu cầu: 
-HS viết được một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu có nội dung theo gợi ý của đề bài. Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đẹp.
B-Các hoạt động dạy học: 
1-GV hướng dẫn, nhắc nhở HS trước khi kiểm tra.
2-GV phát đề (đề nhà trường ra).
3-Thu bài. Nhận xét lớp.
HS làm bài.
HS nộp bài.
-------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ. VE MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
___________________________________________
Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2008.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 18
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I (Đọc hiểu)
A-Mục đích yêu cầu: 
-HS đọc thầm và hiểu nội dung đoạn văn.
-HS đánh dấu, trả lời đúng nội dung đoạn văn.
-Củng cố từ chỉ đặc điểm, mẫu câu: Ai? Thế nào?
B-Các hoạt động dạy học: 
1-GV hướng dẫn, nhắc nhở HS trước khi kiểm tra.
2-GV phát đề (đề nhà trường ra).
3-Thu bài. Nhận xét lớp.
HS làm bài.
HS nộp bài.
-------------------------------------------------------------
TOÁN. Tiết: 90
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I
I-Mục đích yêu cầu: 
-HS biết cách tính, đặt tính rồi tính.
-Tìm một số chưa biết.
-Biết nhận dạng một số hình.
-Thực hành xem lịch.
-Biết giải bài toán có lời văn.
II-Các hoạt động dạy học: 
1-GV hướng dẫn, nhắc nhở HS trước khi kiểm tra.
2-GV phát đề (đề nhà trường ra).
3-Thu bài. Nhận xét lớp.
HS làm bài.
HS nộp bài.
-------------------------------------------------------------
THỂ DỤC. Tiết: 36
SƠ KẾT HỌC KỲ I
A-Mục tiêu: 
-Hệ thống những nội dung chính đã học trong HKI. HS biết được những điểm nào cần phát huy, những điểm nào cần khắc phục.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Đi đều và hát.
-Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Sơ kết HKI.
-GV cùng HS điểm lại những kiến thức kỹ năng đã học ở lớp 2. Những nội dung các em đã học tốt, những gì cần phải cố gắng khắc phục trong HKII. Lớp bình chọn những bạn học tốt.
-Tuyên dương những HS học tốt.
-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. 
20 phút
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Cuối người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
-Đứng vỗ tay và hát.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
-------------------------------------------------------------
Âm nhạc
TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT
( Giáo viên chuyên soạn giảng)
-------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
A-Mục tiêu:
1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 18:
a)-Ưu:
-Tham gia ôn tập chuẩn bị thi HKI.
-Đi học đều, đúng giờ.
-Học tập có tiến bộ ở một số em.
-Duy trì được phong trào “Rèn chữ viết”, “Đôi bạn cùng tiến”.
-Tác phong nhanh nhẹn.
b)-Khuyết:
-Thể dục giữa giờ chưa đều (Quyên, Trinh,..).
-Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà (Tuấn, Hiếu, Duy,).
-Nộp các khoản tiền còn chậm.
2-Mục tiêu:
-Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 09/01.
-Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”.
B-Nội dung:
1-Hoạt động trong lớp:
-Ngày 09/01/1950: ngày truyền thống học sinh – sinh viên.
-Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”.
-GV hát mẫu à hát từng câu.
-Hát cả bài.
2-Hoạt động ngoài trời:
-Đi theo vòng tròn hát tập thể.
-Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột, bỏ khăn và bịt mắt bắt dê.
C-Phương hướng tuần 19:
-Tập trung ôn tập chuẩn bị thi HKI.
-Tiếp tục phong trào “Rèn chữ”, “Nuôi heo đất” và “Đôi bạn cùng tiến” cho HS.
-Tiếp tục thu các khoản tiền.
==========================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 CKTKN HKI.doc