Tập đọc
BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. Mục tiêu:
Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
Thø hai ngµy 07 th¸ng 09 n¨m 2009. Tập đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM. I. Mục tiêu: - BiÕt nghØ h¬i sau c¸c dÊu chÊm, dÊu phÈy, gi÷a c¸c côm tõ ; bíc ®Çu biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi . - HiÓu ND : Kh«ng nªn nghÞch ¸c víi b¹n, cÇn ®èi xö tèt víi c¸c b¹n g¸i. (tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: + Tết: Đan, kết nhiều sợi thành dải. + Loạng chọang: Đi, đứng không vững. + Ngượng nghịu (vẻ mặt, cử chỉ): không tự nhiên. - Hướng dẫn đọc cả bài. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. Toán : 29 + 5. I. Mục tiêu: - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100 , d¹ng 29 + 5 . - BiÕt sè h¹ng, tæng . - BiÕt nèi c¸c ®iÓm cho s½n ®Ó cã h×nh vu«ng . - BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp céng . II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: que tính - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài kiểm tra. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 29 + 5 - Giáo viên nêu: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính: 29 + 5 = ? + Đặt tính. + Tính từ phải sang trái. 29 + 5 34 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 * Vậy 29 + 5 bằng mấy ? - Giáo viên ghi lên bảng: 29 + 5 = 34. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, ... riêng bài 3 giáo viên cần hướng dẫn kỹ hơn để học sinh đọc được tên của mỗi hình. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu lại bài toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 34. - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. + Bước 1: Đặt tính. + Bước 2: Tính từ phải sang trái. - Học sinh nhắc lại. - Hai mươi chín cộng năm bằng ba mươi tư. - Bµi 1: HS lµm (cét 1,2,3) - Bµi 2 :HS lµm c©u a / b - Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên. - Bài 3: Học sinh đọc Hình vuông ABCD; MNPQ. Đạo đức BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Gióp HS : thùc hiÖn nhËn lçi vµ söa lçi khi m¾c lçi II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tập 3. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống - Giáo viên chia nhóm - Giao việc cho từng nhóm mỗi nhóm 1 tình huống. - Giáo viên kết luận: ở tình huống a vân nên trình bày lý do bị điểm xấu với cô giáo và các bạn để cô sắp xếp lại chỗ ngồi cho em. Ở tình huống b các bạn không nên trách bạn Dương vì bạn ấy có lý do chính đáng. * Hoạt động 3: Tự liên hệ. - Giáo viên gọi một số học sinh lên kể 1 số trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi của mình. - Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài. - Nhóm 1, 2 tình huống a. - Nhóm 3, 4 tình huống b. - Các nhóm thảo luận hướng giải quyết. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh lên trình bày. Sau mỗi học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. - Nhắc lại kết luận cá nhân + đồng thanh ******************************************************************** Thø ba ngµy 08 th¸ng 09 n¨m 2009 Tập đọc TRÊN CHIẾC BÈ. I. Mục tiêu: - BiÕt nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu chÊm, dÊu phÈy, gi÷a c¸c côm tõ . - HiÓu ND : T¶ chuyÕn du lÞch thó vÞ trªn s«ng cña DÕ MÌn vµ DÕ Tròi . (tr¶ lêi ®îc c©u hái 1,2) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Bím tóc đuôi sam” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: + Ngao du thiên hạ: Đi dạo chơi khắp nơi. + Bái phục: phục hết sức. + Lăng xăng: làm ra vẻ bận rộn, vội vã. + Váng (nói, hét, kêu): rất to, đến mức chói tai. - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng dòng, từng câu. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. - Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt. Toán : 49 + 25. I. Mục tiêu: - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 49 + 25. - BiÕt gi¶ibµi to¸n b»ng mét phÐp céng . II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; que tính. -Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 9 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng: 49 + 25 - Giáo viên nêu bài toán: Có 49 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. - Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi thực hiện phép tính. 49 . + 25 74 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. * 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7,viết 7. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, riêng bài 2 trước khi làm giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm một số hạng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nhắc lại bài toán. - Ta lấy 49 que tính cộng với 25 que tính - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh thực hiện phép tính. - Nhiều học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc yêu cầu từng bài rồi tự làm bài theo yêu cầu của giáo viên Kể chuyện BÍM TÓC ĐUÔI SAM. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dùa vµo tranh kÓ l¹i ®îc, ®o¹n 1, ®o¹n 2 cña c©u chuyÖn (BT 1) ; bíc ®Çu kÓ l¹i ®îc ®o¹n 3 b»ng lêi cña m×nh (BT 2). - KÓ nèi tiÕp ®îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bạn của nai nhỏ. ” - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. - Dựa vào tranh nhắc kể lại đoạn 1 và đoạn 2 trong câu chuyện bím tóc đuôi sam. - Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. + Kể theo nhóm. + Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hà và thầy giáo. Giáo viên nhận xét chung. - Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. + Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. - Phân vai dựng lại câu chuyện. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. - Học sinh quan sát tranh. - Nối nhau kể trong nhóm. - Cử đại diện kể trước lớp. - Một học sinh kể lại. - Các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét. - Các nhóm cử đại diện lên kể. - Cả lớp cùng nhận xét. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. - Học sinh lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét. Chính tả (Nghe viết) BÍM TÓC ĐUÔI SAM. I. Mục đích - Yêu cầu: - ViÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, biÕt tr×nh bµy ®óng lêi nh©n vËt trong bµi . - Lµm ®îc BT 2,3. c©u a / b , hoÆc bµi tËp chÝnh t¶ . II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Héo khô, bê vàng, dê trắng. - Học ... ieåm - Chia thaønh 4 nhoùm caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân baûng thi tìm tieáng coù ieâ / yeâ - Nhaän xeùt baøi baïn . Ñoïc ñoàng thanh vaø ghi vaøo vôû . - Hai em neâu baøi taäp 3 . - Ba em leân baûng thöïc hieän . - Nhaän xeùt baøi baïn , ñoïc ñoàng thanh caùc töø vaø ghi vaøo vôû . -Ba em nhaéc laïi caùc yeâu caàu khi vieát chính taû. -Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp trong saùch giaùo khoa . Toán 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5. I. Mục tiêu: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn d¹ng 8 + 5, lËp ®îc b¶ng 8 céng víi mét sè. - NhËn biÕt trùc gi¸c vÌ tÝnh chÊt giao ho¸n cña dÊu céng. - BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp céng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 20 que tính; bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 8 + 5. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép cộng 8 + 5 và hướng dẫn tương tự bài 9 với một số: 9 + 5 8 + 5 = 13 - Hướng dẫn học sinh lập bảng công thức cộng 8 - Hướng dẫn học sinh tự học thuộc bảng cộng thức. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Củng cố bảng công thức cộng cho học sinh. Bài 2: Cho học sinh làm bảng con. Bài 4: Học sinh tự giải vào vở. Tóm tắt: Hà có: 8 con tem Mai có: 7 con tem Cả 2 bạn có: con tem ? * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh đọc lại đề toán. - Thực hiện trên que tính để tìm ra 8 cộng 5 bằng 13. - Lập bảng công thức cộng 8. 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 5 = 13 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17 - Học sinh tự học thuộc bảng công thức cộng 8. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Một số học sinh thi đọc thuộc. - Học sinh làm miệng. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh làm vào vở. Bài giải Cả hai bạn có tất cả số con tem là: 8 + 7 = 15 (Con tem): Đáp số: 15 con tem. Luyện từ và câu : TỪ CHỈ SỰ VẬT - Tõ ng÷ vÒ ngµy, th¸ng, n¨m. I. Mục tiêu: - T×m ®îc mét sè tõ ng÷ chØ ngêi, ®å vËt, con vËt, c©y c«I (BT1). - BiÕt ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ thêi gian ( BT2 ). - Bíc ®Çu biÕt ng¾t ®o¹n v¨n ng¾n thµnh c¸c c©u trän ý ( BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 Học sinh lên bảng làm bài 3 của giờ học trước. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên ghi các từ học sinh vừa nêu lên bảng Bài 2: Gọi học sinh đọc đề Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về: Ngày, tháng, năm. Tuần, ngày trong tuần. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn học sinh làm vào vở. - Giáo viên nhận xét – sửa sai. - Giáo viên thu một số bài để chấm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Học sinh tìm các tư theo mẫu trong bảng. + Chỉ người: Học sinh, cô giáo, công nhân, bác sĩ, + Đồ vật: Bàn, ghế, vở, tủ, + Con vật: Trâu, voi, gà, vìt, + Cây cối: xoài, cam, chanh, bàng - Học sinh đọc lại các từ vừa nêu. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thực hành theo cặp. - Các cặp lên hỏi đáp trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh làm vào vở. - Đọc bài của mình. - Cả lớp nhận xét. Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2). I. Mục tiêu: - BiÕt c¸ch gÊp m¸y bay ph¶n lùc . - GÊp ®îc m¸y bay ph¶n lùc. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ph¼ng th¼ng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu tên lửa bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp máy bay phản lực. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Thực hành. - Cho học sinh quan sát mẫu tên lửa gấp sẵn. - Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp tên lửa. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa. - Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. - Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. * Hoạt động 3: Hướng dẫn phóng máy bay. - Cho học sinh phóng theo nhóm - Đánh giá sản phẩm của học sinh * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Học sinh làm theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm - Thi phóng máy bay. Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 09 n¨m 2009. Tập làm văn CẢM ƠN - XIN LỖI. I. Mục đích - Yêu cầu: - BiÕt nãi lêi c¶m ¬n, lêi xin lçi phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp ®¬n gi¶n ( BT1,2 ). - Nãi ®îc 2,3 c©u ng¾n vÒ néi dung bøc tranh trong ®ã cã lêi c¶m ¬n, xin lçi ( BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 đến 5 học sinh lên đọc bản danh sách của tổ mình. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Hướng dẫn học sinh làm miệng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh làm tương tự bài 1. Bài 3: - Giáo viên nhắc học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh để đoán xem việc gì xáy ra. - Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 4: Cho học sinh viết vào với những câu em vừa nói về nội dung một trong hai bức tranh. - Giáo viên thu chấm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Từng cặp học sinh thực hành. - Cả lớp nhận xét. + Cảm ơn bạn đã cho mình đi chung áo mưa. + Em cảm ơn cô ạ! + Chị cảm ơn em nhé! - Học sinh làm miệng. - Học sinh quan sát tranh. - Thảo luận nhóm đôi. - Học sinh nói về nội dung từng tranh. - Cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh làm vào vở - Một số bạn đọc bài của mình. Sinh nhật Lan mẹ tặng cho Lan một con gấu bông rất đẹp. Lan giơ hai tay nhận lấy và nói: Con cảm ơn mẹ ạ. - Cả lớp cùng nhận xét. Toán : 28+ 5. I. Mục tiêu: - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 28+ 5. - BiÕt gi¶ibµi to¸n b»ng mét phÐp céng . II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; que tính. -Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 9 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng:28 + 5 - Giáo viên nêu bài toán: Có 28 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. - Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi thực hiện phép tính. 28 . + 5 33 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3,viết 3 * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, riêng bài 2 trước khi làm giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm một số hạng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nhắc lại bài toán. - Ta lấy 28 que tính cộng với 5 que tính - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh thực hiện phép tính. - Nhiều học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc yêu cầu từng bài rồi tự làm bài theo yêu cầu của giáo viên Học Hát Bài: XÒE HOA (Dân Ca Thái – Lời Mới: Phan Duy) I. Mục tiêu: - Biết đây là bài hát dân ca của dân tộc Thái (Tây Bắc), biết gõ đẹm theo phách, theo nhịp bài hát. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ đẹm gõ (Song loan, thanh phchs) - Một số tranh ảnh về dân tộc Thái. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Ổn định tổ chức, nhác HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động gióng bằng cách cho HS hát đồng thanh bài hát Thật là hay. Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Hoạt động 1: Dạy bài hát xoè hoa. - Giới thiệu bài hát: Xoè hoa là một trong những bài dân ca hay của đồng bào dân tộc Thái. - Xoè hoa có nghĩa là múa hoa. - GV đệm đàn hát mẫu. - Hỏi HS nhận xét về nhịp điệu của bài hát. (Nhanh, chậm, vui tươi sôi nổi hay nhẹ nhàng?) - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài. - Tập hát từng câu. (Bài chia thành 4 câu) - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để nhớ lời ca và giai điệu. - GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp Bùng boong bính boong x x Ngân nga tiếng cồng vang vang x x - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách: Bùng boong bính boong x x x - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca (Gõ vào tất cả các tiếng theo đúng tiết tấu bài hát) * Củng cố-dặn dò: - Cuối cùng, GV củng cố bài học cho HS bằng cách cho HS hát ôn dưới hình thức nhóm, tổ, cá nhân. - GV nhắc lại tên bài hát vừa học của dân tộc nào? - Hỏi HS đã thực hiện các kiểu gõ đệm nào? - Nhận xét tiết học, khen những em hát và gõ đệm đúng yêu cầu, hoạt động tích cực trong giờ học. Nhắc nhở những em chưa hát đúng hoặc chưa tập trung cần cố gắng hơn. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe. - Nhắc lại tên bài hát. - Nghe hát mẫu - Nhận xét bài hát: Vui tươi, rộn ràng. - Tập đọc lời ca theo tiết tấu - Tập hát từng câu (có 4 câu) + Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng khi hát. - HS hát: + Đồng thanh +Nhóm, dãy. + Cá nhân - Hát và gõ đệm theo nhịp. - HS hát gõ đệm theo nhịp - Hát và gõ đệm theo phách. - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - HS ôn hát: Dãy, nhóm, cá nhân kết hợp với nhạc cụ gõ. - HS trả lời. + Bài hát Xòe hoa, dân ca Thái. + Gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: