TIẾT 2+3: TAÄP ÑOÏC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).
- Giáo dục HS biết thương yêu đoàn kết lẫn nhau.
* - Em Trinh đánh vần và đọc trơn được 1 câu.
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
* GDKNS: - Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Hợp tác; Giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Hỏi đáp, làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 14 Thöù hai, ngaøy 22 thaùng 11 naêm 2010 TIẾT 2+3: TAÄP ÑOÏC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MUÏC TIEÂU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5). - Giáo dục HS biết thương yêu đoàn kết lẫn nhau. * - Em Trinh đánh vần và đọc trơn được 1 câu. - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. * GDKNS: - Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Hợp tác; Giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS TiÕt 1 1. Kieåm tra baøi cũ (5’) - Gọi HS đọc lại bài Quà của bố và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3 HS ®äc - Nhận xét - ghi điểm 2. Baøi môùi. a) Giới thiệu bài ( 2’) b) Luyện đọc (38’) - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài - HS theo dõi, 2 HS đọc lại bài HĐ1: Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài - GV lưu ý giọng đọc : - GV yêu cầu 1 HS đọc lại HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. - Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ khó đọc trong bài: lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau, buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, thong thả * Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp * Đọc đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 HS lắng nghe HS nghe. 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp HS đọc HS nêu chú giải HS đọc trong nhóm HS thi đọc HS đọc đồng thanh TiÕt 2: 3. T×m hiÓu bµi (15’) HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Gọi HS đọc đoạn 1, 2 Câu chuyện này có những nhân vật nào? H? Thấy các con không yêu nhau ông cụ làm gì? H? Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy bó đũa? H? Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? - Gọi HS đọc đoạn 3 H? Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? H? Người cha muốn khuyên các con điều gì? E Người cha đã dùng câu chuyện bó đũa để khuyên bảo các con: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc nhau. - Ông cụ và bốn người con - Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con. - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì không thể bẻ gãy cả bó đũa - Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc - HS đọc đoạn 3 - Với từng người con, với sự chia rẽ. - Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau, đùm bọc nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên mọi sức mạnh. Chia rẽ sẽ yếu. 4. LuyÖn ®äc l¹i (25’) Tổ chức các nhóm đọc truyện theo các vai Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất GDKNS: Qua bài này em học được điều gì? - Đọc theo vai - Nhóm tự phân vai thi đọc 5. Cñng cè, dÆn dß (5’) - GV yêu cầu HS đặt tên khác để thể hiện ý nghĩa câu truyện - Liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. - Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. - HS đặt tên cho câu chuyện. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - ChuÈn bÞ cho tiÕt kÓ chuyÖn. ------------------------ & ----------------------- TIẾT 4: TOÁN 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 I. MUÏC TIEÂU: - Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - Giáo dục HS tính cẩn thận. * Em Trinh làm bài 1 cột 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Bài cũ (5’) - Gọi 3 em lên bảng sửa bài tập về nhà - Đặt tính rồi tính: 15 - 8; 16 -7 ; 17 - 9 ; - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Nhận xét - ghi điểm - 3 em lên bảng mỗi em làm một bài . - Học sinh khác nhận xét . 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài (1’) b) Hình thành bài mới ( 15’) * Phép trừ 55 - 8 - Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm NTN? - Viết lên bảng 55 - 8 * Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả . -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 - 8 . * Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 - Yêu cầu lớp :đặt tính và tính ra kết quả . - Mời 3 em lên bảng làm - Yêu cầu lớp làm vào nháp . - Quan sát và lắng nghe . - Thực hiện phép tính trừ 55 - 8 - Nhiều em nhắc lại . c) Luyện tập (22’) Bài 1: Tính - Yêu cầu H làm bài bảng con - Lần lượt HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Tìm x - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét - đánh giá bài làm của HS. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng chữa bài. x + 9 = 27 7 + x =35 x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 16 x = 28 Bài 3: Vẽ hình theo mẫu: - Hình mẫu có mấy hình là hình gì? - Hình đó có mấy đỉnh mấy cạnh? - HS quan sát trả lời. - 2 hình: hình tam giác và hình chữ nhật - 5 đỉnh 6 cạnh - HS vẽ hình vào vở toán. 3. Cuûng coá - Daën doø (2’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ------------------------ & ----------------------- Buổi chiều TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TOÁN: ÔN: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 I. MUÏC TIEÂU: - Củng cố cách thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9. - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết của một tổng. - Giáo dục HS tính cẩn thận. * Em Trinh làm bài 1a,b. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Ổn định ( 1’) 2. Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp (37’) Bài 1: HS nêu yêu cầu. - HDHS đặt tính rồi tính - HS làm bài tập vào VBT. - GV nhận xét sửa sai. Bài 2: HS nêu yêu cầu. - HDHS tìm số hạng chưa biết - HS tự làm bài vào VBT - 3HS lên bảng làm. - GV nhận xét - chữa bài. Bài 3: - GVHDHS vẽ hình theo mẫu và tô màu vào các hình đó 3. Cuûng coá daën doø (2’) - Nhận xét tiết học - Xem trước bài sau ở nhà. - HDHS cách đặt tính rồi dùng que tính để tính + HS lµm vµo vë bµi tËp. - Nêu yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân – 3 HS lên bảng chữa bài. x + 8 = 36 9 + x = 49 x = 36 - 8 x = 49 - 9 x = 28 x = 40 HS vẽ theo mẫu, vẽ màu vào hình. HS làm vào vở BT. ------------------------ & ----------------------- TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TiÕng viÖt: LUYỆN ĐỌC: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Môc tiªu: - Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Reøn kó naêng ñoïc baøi theo nhoùm. * HS yếu đoïc được bài dưới sự hướng dẫn của GV và các bạn cùng nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Ổn định ( 1’) 2. Luyeän ñoïc (37’) - Yêu cầu đọc từng câu . -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . - Mời các nhóm thi đua đọc -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . 3. Cuûng cố - Dặn dò ( 2’) - GV nhaän xeùt, daën doø. - Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ------------------------ & ----------------------- TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TiÕng viÖt: RÈN CHỮ: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Môc tiªu: - Học sinh viết được bài Câu chuyện bó đũa, trình bày đúng và đẹp. - Rèn học sinh yếu bước đầu biết viết tương đối đúng. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành. - Hình thức: Cá nhân. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Ổn định ( 1’) 2. Höôùng daãn vieát (3’) - Hướng cách viết, khoảng cách, cỡ chữ, cách trình bày. - GV viết mẫu lên bảng. 3.Thöïc haønh ( 34’) - HD học sinh viết bài vào vở 5 ô li. - Kèm một số HS viết yếu: - Chấm vở nhận xét bài viết của HS. 4. Cuûng cố - Dặn dò ( 2’) - GV nhận xét, dặn dò. - HS yếu viết dưới sự giúp đỡ của giáo viên. - Học sinh viết bài vào bảng con các từ khó. - HS viết bài vào vở. - Nộp bài. ------------------------ & ----------------------- Thöù ba, ngaøy 23 thaùng 11 naêm 2010 TIẾT 1: THỂ DỤC: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP, TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN ” I.MỤC TIÊU: - Thực hiện đước đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). - Bước đầu biết chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc tập luyện. III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Phương pháp: Phương pháp quan sát, làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân TG Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Dậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: * Đi thường theo nhịp: GV làm mẫu và hường dẫn HS đi thường theo nhịp * Học trò chơi: “Vòng tròn”. Cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2 + Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh “Chuẩn bị nhảy!” hoặc “1, 2, 3!” sau đó thổi 1 tiếng còi nhanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn. Tập như vậy 5 – 6 lần, xen kẽ giữa các lần tập, Gv sửa động tác sai và hướng dẫn thêm cách nhảy cho HS. + Tập nhún chân vỗ tay theo nhịp. Khi nghe thấy lệnh “nhảy”, các em nhảy chuyển đội hình. 3. Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng: 5 - 6 lần. - Nhảy thả lỏng: 5 - 6 lần. -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. - GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 6’ 23’ 6’ Đội hình hàn ... p đỡ một số HS viết yếu. - Thu vở chấm điểm 3. Dặn dò ( 2’) - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi - Học sinh giỏi nêu quy trình trước khi viết. - HS viết bảng con. - Cả lớp viết bài vào vở. ------------------------ & ----------------------- Thöù sáu, ngaøy 26 thaùng 11 naêm 2010 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN. I. MỤC TIÊU: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh ( BT1) - Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý ( BT2) * Em Trinh làm bài dưới sự hướng dẫn của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi BT1. III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Phương pháp hỏi đáp, luyện tập, thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kieåm tra baøi cuõ (5’) - Mời 2 em lên bảng đọc đoạn văn kể về gia đình của em . - Nhận xét ghi điểm từng em . 2. Bài mới. a) Giôùi thieäu baøi ( 1’) b) Hướng dẫn làm bài tập (37’) Bài 1:Treo tranh minh họa . - Bức tranh vẽ gì ? -Bạn nhỏ đang làm gì ? - Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? - Tóc bạn nhỏ ra sao ? - Bạn nhỏ mặc đồ gì ? - Mời lần lượt học sinh nói liền mạch các câu về hình dáng và hoạt động của bạn nhỏ trong tranh - Nhận xét sửa cho học sinh . - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt . Bài 2 :Mời một em đọc nội dung bài tập 2. - Vì sao em phải viết nhắn tin ? - Nội dung nhắn tin viết những gì ? - Yêu cầu viết tin nhắn vào vở . - Mời 3 em lên viết tin nhắn trên bảng . - Mời một số HS đọc lại bài viết của mình. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Cuûng coá - Daën doø (2’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài . - 2 em lên đọc bài làm trước lớp . - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Quan sát tìm hiểu đề bài . - Tranh vẽ bạn nhỏ , búp bê , mèo con - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn . - Mắt bạn nhìn búp bê rất trìu mến ... - Buộc hai chiếc nơ rất đẹp / Buộc thành hai bím rất xinh ... - Mặc bộ đồ rất sạch sẽ / Bộ đồ rất đẹp - -Hai em ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe - Lần lượt từng em lên nói trước lớp . - Nhận xét lời của bạn . - Đọc đề bài . -Vì bà đến đón em đi chơi mà bố mẹ không có ở nhà nên em phải nhắn lại để mọi người biết . - Phải viết rõ là : Con đi chơi với bà . - Viết bài vào vở . - Bố mẹ ơi, Bà sang nhà đón con đi chơi. Chờ mãi bố mẹ không bà cháu sẽ về . - Nhận xét bài bạn . ------------------------ & ----------------------- TIẾT 2: TOAÙN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 đẻ tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - Rèn kĩ năng tính toán. * Em Trinh làm được bài1 dưới sự hướng dẫn của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Phương pháp giảng giải, luyện tập, thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kieåm tra baøi cuõ (5’) - Gọi 3 HS đọc thuộc bảng trừ. - GV nhân xét ghi điểm 2. Bài mới. a) Giôùi thieäu baøi ( 1’) b) Hướng dẫn làm bài tập (37’) Bài 1: Tính nhẩm - Trò chơi “ Xì điện “ . -YC lớp chia thành 2đội (đội xanh và đội đỏ ) - GV : “ Châm ngòi “ đọc một phép tính bất kì đã ghi trên bảng. 18 - 9 gọi một em bất kì của một đội nêu ngay kết quả nhẩm . - Nếu em đó trả lời đúng thì được phép “Xì điện “gọi một em khác ở đội bạn trả lời phép tính tiếp theo. Nếu em nào không trả lời được thì đội đó mất quyền “ Xì điện “ -Yêu cầu lớp đọc lại bảng trừ. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính -Gv nhân xét, sửa chữa. Bài 3: Tìm x - 2 HS làm bảng - Yêu cầu 3 em lên bảng sữa bài . - Nhận xét ghi điểm từng em . Bài 4. Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự làm bài . - Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng . 3. Cuûng coá - Daën doø (2’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài . -HS đọc thuộc bảng trừ. - Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy một đội - Trả lời - Bằng 9 . - Nêu phép tính 17 - 8 gọi một bạn của đội khác trả lời ngay kết quả . - Theo dõi bình chọn đội thắng cuộc . - Lớp bảng con. - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Lớp làm bài vào vở nháp . 8 + x = 42 x = 42 - 8 x = 34 - Nhận xét bài bạn trên bảng . - 1 em lên bảng làm bài . 45 kg Thùng to : 6 kg Thùng nhỏ : ? * Giải : Thùng nhỏ có là : 45 - 6 = 39 ( kg ) Đ/S : 39 kg đường ------------------------ & ----------------------- TIẾT 3: THỦ CÔNG GẤP, CẮT DÁN HÌNH TRÒN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết gấp cắt dán hình tròn bằng giấy thủ công . - Làm được hình tròn đúng qui trình kĩ thuật . - HS yêu thích các sản phẩm đồ chơi . II. CHUẨN BỊ: - Giấy thủ công, hồ dán, kéo III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ ( 2’) -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới. a) Giôùi thieäu baøi ( 1’) b) Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán (30’) *Hoạt động 3 : Yêu cầu thực hành gấ , cắt, dán hình tròn -Gọi 2 em nêu lại các bước gấp, cắt dán hình tròn -Lưu ý học sinh trang trí hình tròn bằng cách làm bông hoa , chùm bóng bay để sản phẩm thêm đẹp . - Yêu cầu lớp tiến hành gấp cắt dán hình tròn . -Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng . -Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm . -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp . 3. Củng cố , dặn dò( 2’) -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp cắt dán hình tròn . -Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập học sinh . Dặn giờ học sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút màu để “ Cắt biển báo hiệu giao thông” - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Hai em nêu lại trình tự các bước gấp cắt, dán hình tròn . -Bước 1 :Gấp hình - Bước 2 :Cắt hình tròn . - Bước 3 : Dán hình tròn . - Các nhóm thực hành gấp cắt dán bằng giấy thủ công theo các bước để tạo ra hình tròn theo hướng dẫn giáo viên . - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm . - Các tổ cử người ra thi xem sản phẩm của tổ nào cân đối hơn , đẹp mắt hơn . - Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc . - Hai em nhắc lại qui trình gấp cắt dán hình tròn . - Chuẩn bị dụng cụ tiết sau “ Cắt dán biển báo hiệu giao thông“ ------------------------ & ----------------------- TIẾT 4: MÓ THUAÄT: VẼ TRANG TRÍ :VEÕ TIEÁP HOAÏ TIEÁT VAØO HÌNH VUOÂNG VÀ VẼ MÀU I. MỤC TIÊU: - Hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu. - Biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông. - Vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông và vẽ màu. II. CHUẨN BỊ: - Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí, hình minh họa cách trang trí của hình vuông. III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ ( 2’) - Kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới. a) Giôùi thieäu baøi ( 1’) b) Hướng dẫn HS các hoạt động (30’) HĐ1. Quan sát - nhận xét. - Giới thiệu một số đồ vật dạnh hình vuông gợi ý để HS nhận biết + Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí . + Các họa tiết dùng để trang trí thường là hoa, lá, các con vật + Cách sắp xếp họa tiết trong hình vuông. HĐ2: Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông - Yêu cầu HS xem hình 1 ở vở tập vẽ để nhận ra các họa tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc. - Yêu cầu HS nhận họa tiết mẫu để vẽ cho đúng. Gợi ý để HS cách vẽ màu. HĐ3: Thực hành - HD gới ý cách vẽ tiếp họa tiết vào các mảng ở hình vuông sao cho đúng với hình mẫu HĐ6. Nhận xét - đánh giá ( 3ph) - Chọn một số bài hoàn chỉnh giới thiệu cho cả lớp cùng xem - nhận xét, đánh giá cách vẽ họa tiết và vẽ màu. 3. Củng cố - Dặn dò ( 2’) - Tổng kết tiết học - Về nhà hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị bài sau. - Nghe và nhắc lại . - Quan sát - Lắng nghe Lắng nghe. - Thực hành vẽ vào vở. - Tìm màu cho mỗi họa tiết theo ý thích. - Lắng nghe. ------------------------ & ----------------------- Buổi chiều TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI THÁNG I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra kiến thức học trong tháng. - Rèn kĩ năng làm bài đúng, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỀ BÀI Câu 1 : Em hãy đặt hai câu kiểu Ai làm gì ? Câu 2 : Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) về gia đình em. ------------------------ & ----------------------- TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN: KIỂM TRA CUỐI THÁNG I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra kiến thức học trong tháng. - Rèn kĩ năng làm bài đúng, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỀ BÀI: Bài 1 : Đặt tính rồi tính 32 – 7 64 – 25 73 – 14 85 – 56 Bài 2 : Tìm x x + 8 = 36 9 + x = 48 x – 34 = 12 Bài 3 : Bao to có 35 kg , bao bé có ít hơn bao to 8 kg gạo . hỏi bao bé có bao nhiêu ki- lô- gam ? ------------------------ & ----------------------- TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận biết được ưu khuyết điểm chính trong tuần. - Học sinh biết để phát huy ưu điểm, sửa chữa tồn tại. - Đề ra kế hoạch tuần tới. II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Phương pháp nêu gương, khen thưởng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần. * Ưu điểm: - Các tổ theo dõi hoạt động học tập, lao động nghiêm túc - - Học sinh đi học đầy đủ đúng giờ, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. - Tham gia học tập đầy đủ, khá nghiêm túc. - Đồ dùng của học sinh đầy đủ. - Trang phục đúng quy định. * Tồn tại: - Một số em vệ sinh cá nhân còn bẩn. - Chất lượng bài về nhà chưa cao. - Một số em còn hay quên sách, vở ở nhà. 2. Kế hoạch tuần 15: -Tiếp tục duy trì và phát huy tốt những mặt mạnh đã đạt được. Đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại. - Thực hiện chương trình tuần 15 theo phân phối chương trình. - Tăng cường vệ sinh trường lớp theo quy định. - Tham gia tốt các hoạt động của lớp, trường đề ra. - Nhắc nhở học sinh luyện tập các môn thể thao. - Nộp các khoản tiền theo quy định.
Tài liệu đính kèm: