Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 10 - Trường Tiểu Học Tịnh Kỳ

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 10 - Trường Tiểu Học Tịnh Kỳ

TUẦN 10

Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010

TẬP ĐỌC

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (2 TIẾT)

I.MỤC TIÊU

-Ngắt,nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu,giữa các cụm từ rõ ý;bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu,sự quan tâm tới ông bà.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* LGBVMT: Giúp học sinh thấy được vai trò của ông, bà trong gia đình. Giáo dục các em phải biết yêu thương và kính trọng ông bà, cha mẹ.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 10 - Trường Tiểu Học Tịnh Kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (2 TIẾT)
I.MỤC TIÊU
-Ngắt,nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu,giữa các cụm từ rõ ý;bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu,sự quan tâm tới ông bà.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* LGBVMT: Giúp học sinh thấy được vai trò của ông, bà trong gia đình. Giáo dục các em phải biết yêu thương và kính trọng ông bà, cha mẹ.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1/ Ổn định 
2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới:
 * GTB: Sáng kiến của bé Hà
- GV đọc mẫu cả bài
- HD đọc và giải nghĩa từ:
+ Cho HS đọc từng câu
 GV rút ra từ khó
+ Chi HS đọc đoạn trước lớp.
- HD HS đọc ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các từ gợi tả.
+ HD đọc đoạn trong nhóm.
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
 GV nhận xét - tuyên dương
+ Cho HS đọc đồng thanh
Tiết 2
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK
-Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ?
-Ai đã gở bí giúp bé ?
-Hà đã tặng ông bà món quà gì ?
-GV : Món quà của Hà có được ông bà thích không ?
-Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào ?
-Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức”ngày ông bà”?
-Muốn cho ông bà vui lòng em nên làm gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
* Cho HS luyện đọc lại
* NDLGBVMT: Phải biết chăm sóc và giúp đỡ ông bà cha mẹ những khi cần thiết
4/ Củng cố, -Đọc bài
Gọi HS nêu nội dung câu chuyện
5/Dặn dò:
- Luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tựa
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS giải nghĩa và luyện đọc
- Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
- HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc.
- Đại diện từng nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
-1 em đọc đọan 2-3. Cả lớp đọc thầm.
-Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
-Bố thì thầm vào tai bé mách nước, Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời bố.
-Hà đã tặng ông bà chùm điểm mười.
-Chùm điểm mười của Hà làm ông bà thích.
-Ngoan, nhiều sáng kiến, kính yêu ông bà.
-Vì Hà kính trọng và yêu quý ông bà.
-Chăm học, ngoan ngoãn.
-HS đọc, đọc diễn cảm theo các vai
-Nhiều em thi đọc.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
-Biết tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b;a+x=b (với a,b là các số có không quá 2 chữ số)
-Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Bài tập cần làm:BT1,BT2(cột 1,2);BT4,5
*HS khá giỏi làm thêm:BT2 cột còn lại,BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
1/ Ổn định
2/ Bài cũ:
 - Gọi HS phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
3/ Bài mới:
Hoạt động1: Luyện tập-thực hành
Bài 1:
-Bài toán yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2: HS làm bài miệng . 
GV ghi các phép tính lên bảng và lần lượt gọi HS lên bảng thực hiện 3 cột tính.
-Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả 10 – 9 và 10 – 1 được không? 
Vì sao? 
HS khá giỏi làm thêm cột còn lại
Bài 3. Tính
Dành cho HS khá giỏi làm
Bài 4.
-Gọi HS đọc đề bài 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán này thuộc dạng toán gì?
-Các em suy nghĩ và giải bài toán này vào vở.
-Gọi 1 HS đọc bài của mình.
-GV hỏi và nhận xét đúng sai.
Bài 5.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Y/C HS tự làm bài 
4/ Củng cố 
5/ Dặn dò:
- Làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
-Tìm x
-HS làm bài;3 HS lên bảng làm
 - HS trả lời
-HS đọc đề bài.
-Cam và quýt có 45 quả, trong đó có 25 quả cam.
-Hỏi số quýt
-Dạng toán tìm số hạng chưa biết.
-HS làm bài, 2 HS ngồi canh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
- C.x=10.
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập
- Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
 TTCC1,2,3 của NX 1 cho các HS tổ 1,2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to, bút viết bảng.
Nội dung phần chuẩn bị của GV cho hoạt động 1 – tiết 2.
Nội dung các tình huống của các hoạt động 1,3 – tiết 1, hoạt động 2 – tiết 2.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
1/ Ổn định 
2/ Bài cũ:
 - Thế nào là chăm chỉ học tập?
3/ Bài mới:
 * GTB: Chăm chỉ học tập
Hoạt động 1:Trò chơi "Tìm nguyên nhân – kết quả của hành động".
 GV nêu yêu cầu, chia nhóm và tổ chức cho HS chơi.
	Đội chơi nào trả lời nhanh (bằng cách giơ tay) và đúng thì sẽ là đội thắng cuộc trong trò chơi.
Hoạt động của HS
- Cả lớp HS nghe, ghi nhớ . 
Phần chuẩn bị của GV :
Phần trả lời của HS (Dự đoán)
1. Nam không thuộc bài, bị cô giáo cho điểm kém.
1. Nam chưa học bài.
	Nam mãi chơi, quên không học bài.
2. Nga bị cô giáo phê bình vì luôn đến lớp muộn. 
2. Nga đi học muộn.
	Nga ngủ quên, dậy muộn.
	Nga la cà trên đường đi học. 
3. Bài tập toán của Hải bị cô giáo cho điểm thấp .
3. Hải không học bài.
	Hải chưa làm bài.
4. Hoa được cô giáo khen vì đã đạt danh hiệu học sinh giỏi.
4. Hoa chăm chỉ học tập.
Hoa luôn thuộc bài, làm bài trước khi đến lớp.
Hoa luôn đi học đúng giờ.
5. Bắc mải xem phim, quên không làm bài tập.
5. Bắc sẽ bị cô giáo phê bình và cho điểm thấp. 
6. Hiệp, Toàn nói chuyện riêng trong lớp. 
6. Hiệp, Toàn sẽ không nghe được lời cô giảng, không làm được bài và kết quả học tập sẽ kém. 
- GV nhận xét và làm trọng tài cho các câu trả lời của các đội chơi. 
Hoạt động 2:Xử lý tình huống bằng đóng vai
- Yêu cầu: HS thảo luận cặp đôi, đưa ra cách xử lý tình huống và đóng vai. 
- Các cặp HS xử lý tình huống, đưa ra hướng giải quyết và chuẩn bị đóng vai. 
Tình huống :
1. Sáng nay, mặc dù bị sốt cao, ngoài trời đang mưa nhưng Lan vẫn nằng nặc đòi mẹ cho đi học. Bạn Lan làm như vậy có phải là chăm chỉ học không? Nếu em là bạn Lan , em sẽ làm gì? 
2. Giờ ra chơi Hà ngồi làm hết các bài tập về nhà để có thời gian xem phim trên ti vi. 
Em có đồng ý với cách làm của bạn Hà không ? Vì sao?
 GV nhận xét - kết luận 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
 - Yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp mình.
 - GV nhận xét - tuyên dương.
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
 4/ Củng cố - Nhắc lại nội dung bài.
 - Giáo dục tư tưởng cho HS.
 5/Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
Ví dụ :
1, Mẹ bạn Lan sẽ không cho bạn đi học, vì sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn. Bạn Lan làm như thế cũng không phải là chăm chỉ học tập.
2. Hà làm như thế chưa đúng, không phải là chăm chỉ học tập. Vì giờ chơi là thời gian để Hà giải toả căng thẳng sau khi học tập vất vả.
- Đại diện một vài cặp HS trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC
 ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Thực hiện được một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 	- Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn.
 	- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
 	TTCC 2 của NX2 VÀ CC1,2,3 của NX3 cho các HS tổ 3
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. Còi-khăn
III. NỘI DUNG
Nội dung
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
	2. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Thi thực hiện bài thể dục.
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
	3. Phần kết thúc:
Thả lỏng.
Cúi người thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
 X X X X
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 &
TOÁN
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100-trường hợp số bị trừ là số tròn chục,số trừ là số có một hoặc 2 chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số)
- Bài tập cần làm: BT1,3
*HS khá giỏi làm thêm BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
1/ Ổn định
2/ Bài cũ:
 -Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 
HS 1: Tính: 17- 4 -3 =
HS 2: Tìm x: X + 12 = 22 
 -GV nhận xét và cho điểm HS .
3/ Bài mới:
* GTB: Số tròn chục trừ đi một số .
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 40-8
Bước 1: Nêu vấn đề .
-Gài các bó que tính vào bảng gài như Sgk
Nêu bài toán: có 40 que tính bớt đi 8 que tính .Hỏi còn lại bao nhiêu que tính .
-Yêu cầu HS nhắc lại đề toán .
-Hỏi: Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
-Viết lên bảng :40-8 =?
Bước 2: Tìm kết quả:
-Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính .Thực hiện thao tác bớt 8 que tính để tìm kết quả .-
 Bước 3: Đặt tính và tính .
-Mời một HS lên bảng đặt tính
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
Bước 4: Aùp dụng .
-Hướng dẫn HS làm bài 1 vào vở. 
-GV gọi vài HS nêu cách trừ
Hoạt động 2: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ : 40-18 và tổ chức thực hành.
-GV gài các bó que t ...  ĐỘNG CỦA HS
 *Hoạt đđộng1: Tìm hiểu về tranh chân dung.
 -GV giới thiệu gợi ý HS nhận xét 1 số tranh chân dung của hoạ sĩ, của thiếu nhi.
 +Các bức tranh nầy vẽ về khuông mặt, vẽ nửa người hay toàn thân?
 +Tranh chân dung vẽ những gì?
 +Ngoài khuông mặt có thể vẽ gì nữa?
 +Nét mặt người trong tranh ntn?
 *Hoạt đđộng 2: cách vẽ chân dung.
-Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để HS nhìn thấy.
 -Dự đđịnh vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân đthể bố cục hình vẽ trang giấy cho phù hợp.
 +Vẽ khuông mặt chính diện hay nghiêng.
 +Vẽ khuông mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau.
Sau đĩ vẽ màu các chi tiết (mắt, mơi, tĩc, tai)
- Cho Học sinh xem một số bài vẽ năm trước
 *Hoạt đđộng 3: Thực hành
 -GV gợi ý HS chọn vẽ những người thân như: ơng bà, cha mẹ, anh em, bạn trai, bạn gái, cơ giáo
 -HS chọn cách vẽ (vẽ khuơn mặt hoặc bán thân)
 -Gợi ý HS vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động.
 -GV đến từng bàn động viên nhắc nhở gĩp ý cho các em.Đối với những HS vẽ chậm cịn lúng túng cần HD cụ thể hơn để các em hồn thành bài vẽ.
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
 -GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và HD HS nhận xét.
 -Khen ngợi những HS hồn thành tốt bài vẽ ở lớp và gợi ý cho 1 HS chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp.
- GV GDTT
*Dặn dị: 
 -Làm tiếp bài ở nhà (nếu ở lớp chưa xong).
+HS trả lời
 +Tranh chân dung thường vẽ khuông mặt người là chủ yếu
 +Cổ, vai, thân.
 -Người già, người trẻ, vui buồn, hiền hậu, tươi cười, hĩm hỉnh, trầm tư.
 a b
-HS vẽ vào vở (hoặc giấy).
-Tơ màu trang trí.
 - HS khá giỏi vẽ được khuông mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
-HS nhận xét theo gợi ý GV.
Thứ sáu ngày 5 tháng 11năm 2010
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU
-Biết kể về ông bà hoặc người thân,dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1)
-Viết được đoạn văn ngắn từ 3-5 câu về ông bà hoặc người thân(BT2).
* LGBVMT: Giáo dục học sinh phải biết yêu thương những người thân trong gia đình, phải biết đoàn kết giúp đỡ nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ BT1 (SGK).VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
 Giới thiệu bài : 
. Hướng dẫn làm bài tập :
 a.Bài tập 1 (Miệng) 
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý . 
 - HS nói trước lớp đối tượng chọn sẽ kể là ai .
 - 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp .
 - GV nhận xét .
 - GV cho HS kể theo nhóm .
 - GV theo dõi giúp đỡ .
 GV : Qua bài tập này các em có thể kể về ông, bà hoặc người thân của mình . 
 b. Bài tập 2: (viết ) . 
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .
 - GV nhắc HS : BT yêu cầu các em viết lại những gì các em vừa nói ở BT 1 . 
 + Các em cần viết rõ ràng , đúng từ , đặt câu cho đúng . Viết xong phải đọc lại bài phát hiện và sửa những chỗ sai . 
 - GV cho HS làm bài VBT .
 - GV theo dõi , giúp đỡ những em yếu .
 - GV cho nhiều em đọc bài làm của mình.
 - GV chấm bài và nhận xét .
* NDLGMBVMT: Như MT
 4. Củng cố ; Nhắc lại ND bài.
 5/ Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học .
 - Dặn HS về nhà hoàn thiện bài viết . 
-Chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi . 
-Cả lớp suy nghĩ chọn đối tượng sẽ kể.
- Cả lớp nhận xét .
- Đại diện các nhóm thi kể .
- HS đọc yêu cầu bài .
- Cả lớp nhận xét .
- HS viết bài .
- HS đọc bài viết trước lớp .
- HS nhận xét . 
TOÁN
51 - 15
I. MỤC TIÊU:
 -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 51-15.
-Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li)
- Bài tập cần làm:BT1( cột 1,2,3);BT2(a,b);BT4
*HS khá giỏi làm thêm:BT1 (cột 4,5);BT2 câu C
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Que tính, bảng gài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
1.Ổn định
2.Bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau.
HS 1. đặt tính rồi tính: 71 – 6; 41 – 5.
HS 2. Tìm x. x+7 = 51.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới.
*Giới thiệu bài. 51 – 15.
Hoạt động 1. Giới thiệu phép trừ 51 – 15.
Bước 1:
-GV gài vào bảng gài 5 thẻ que tính 
(1 chục ) và 1 que tính rời.
-Cô có bao nhiêu que tính?
-Nêu bài toán: có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Bước 2. Tìm kết quả.
-Y/C HS thực hiện trên que tính để tìm kết quả
-Y/C HS nêu kết quả.
Bước 3 : Đặt tính và thực hiện tính.
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
-Em thực hiện tính như thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1. GV cho HS làm vào bảng con cột 1,2,3
*HS khá giỏi làm thêm cột 4,5
GV nhận xét
Bài 2.
Bài toán yêu cầu gì?
-Phát phiếu cho HS làm bài trong phiếu 
-Gọi 1 HS làm bài bảng phụ
*HS khá giỏi làm thêm câu C
-GV thu 1 số phiếu chấm và gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn.
Bài 3. Đ/C
Bài 4.
-GV vẽ mẫu lên bảng và hỏi mẫu vẽ hình gì?
-Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau?
-Y/C HS tự vẽ hình.
4/ Củng cố 
-Y/C HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 51 – 15.
5/ Dặn dò:
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
- HS thực hiện
- HS nhắc lại tựa 
- HS quan sát
- Có 51 que tính 
- Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ 51 – 15.
- Thao tác với que tính và trả lời, còn 36 que tính 
HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 được 6, nhớ 1, 1thêm 1 bằng 2. 5 trừ 2 bằng 3 viết 3.
-Tính.
-HS làm bài 
-Đặt tính rồi tính hiệu
-HS làm bài vào phiếu bài tập.
-HS nhận xét đúng / sai và tự sửa bài.
- HS nêu yêu cầu bài
-Vẽ hình tam giác.
-Nối 3 điểm với nhau 
- HS thực hiện vẽ hình
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT
 I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Tích cực tham gia trị chơi đố vui.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bản đồ thế giới.
2. Học sinh: Tập bài hát, vở, nhạc cụ gõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh ơn tập hát thuộc lời ca.
- Tổ chức cho học sinh hát ơn kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhĩm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp 3 của bài hát.
- Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhĩm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: Trị chơi đốn nhịp
- Cho học sinh phân biệt lại cách gõ đệm theo nhịp 2 và nhịp 3.
- Dùng nhạc cụ gõ, gõ nhịp 2, nhịp 3 để học sinh lần lượt đốn
- Hát và gõ đệm một số bài hát ở nhịp 2 và nhịp 3 cho học sinh tập phân biệt bài hát nào ở nhịp 2, bài hát nào ở nhịp 3.
* Củng cố:
Đặt cấu hỏi cho HS nhắc lại tên bài hát, xuất sứ.
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
Nhận xét tiết học.
* Dặn dị:
Nhắc học sinh về nhà tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ, tập gõ đệm theo nhịp 3.
- Hát hồ giọng theo giai điệu đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Theo dõi, tập hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ
- Lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe và đốn loại nhịp
- Nghe bài hát và đốn nhịp.
THỂ DỤC
ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN .
TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I/ MỤC TIÊU :
	-Thực hiện được một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
	-Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn.
	-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
 TTCC 2 của NX2 VÀ CC1,2,3 của NX3 cho các HS tổ 1
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, 2 khăn.
2. Học sinh : Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Phần mở đầu : 
-Phổ biến nội dung : điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn.
-Giáo viên theo dõi.
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
Mục tiêu : Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi “Bỏ khăn”
-Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang. 
-Điểm số 1-2, 1-2 theo vòng tròn.
-Trò chơi “Bỏ khăn”/ SGV tr 64.
-Đi đều 2-4 hàng dọc.
3.Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
-Tập họp hàng.
-Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
-Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2. Tập xong quay thành hàng ngang, dàn hàng ngang tập bài thể dục phát triển chung.
-Tập bài thể dục đã học. (2x8 nhịp)
-Học sinh tập/ 2 lần.
- Học sinh tập 2-3 lần..
-Trò chơi bắt đầu, cả lớp tham gia chơi.
-Cán sự lớp điều khiển.
-Đứng vỗ tay, hát
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát
-Cúi người thả lỏng.
SINH HOẠT
TUẦN 10
I/ Nhận xét tuần qua:
- Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình.
 + Nề nếp 
+ Chuyên cần
+ Vệ sinh
+ Tình hình học tập
- Lớp trưởng nhận xét lớp.
- GV nhân xét:+ Lớp vệ sinh tương đối sạch sẽ.
+ Đi học đầy đủ , nghỉ học có phép.
+ Còn vài HS chưa làm bài và quên sách vở khi đến lớp.
II/ Kế hoạch tuần tới :
- Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Phải rèn đọc và rèn viết nhiều hơn ở nhà.
- Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ.
- Đi học đều, nghỉ học phải có phép.
- Giáo dục đạo đức cho HS.
* Văn nghệ
 *Kể chuyện đạo đức HCM: MỘT QUE DIÊM

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Lop 2 Tuan 10 CKT GDBVMT.doc