Tuần 4 Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: bím tóc đuôi sam
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật trong bài.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- Hiểu và nắm được nội dung của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. KTBC: HS đọc bài học thuộc lòng: “Gọi bạn”
GV nhận xét – ghi điểm.
Tuần 4 Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: bím tóc đuôi sam I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó. - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật trong bài. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - Hiểu và nắm được nội dung của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: HS đọc bài học thuộc lòng: “Gọi bạn” GV nhận xét – ghi điểm. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Luyện đọc: GV đọc mẫu, nêu tác giả b. HD luyện đọc, giải nghĩa từ: + Đọc từng câu trong bài: - Y/c HS tìm đọc những từ, tiếng khó trong bài - GV ghi bảng + Đọc đoạn trước lớp: ? Khi đọc cần ngắt, nghỉ hơi ở những vị trí nào? - Y/c HS tìm đọc những câu khó trong đoạn, bài. - GV trực quan câu dài, khó - hướng dẫn đọc. - Y/c HS đọc các từ chú giải cuối bài. + Đọc đoạn trong nhóm: + Thi đọc giữa các nhóm. + Luyện đọc cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm. c. Tìm hiểu bài: tiết 2. - Y/c HS đọc đoạn 1 + đoạn 2.. H? Các bạn gái khen Hà như thế nào ? H? Vì sao Hà khóc ? H? Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch ...? - Y/c HS đọc đoạn 3. H? Thầy giáo làm Hà vui lên như thế nào ? H? Vì sao lời khen của thầy ? ? Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? GV ghi tóm tắt nội dung bài. d. Luyện đọc lại: Y/c HS luyện đọc theo phân vai. - Gọi vài thi nhóm đọc theo phân vai. - GV nhận xét, bình chọn. HS theo dõi SGK HS đọc nối tiếp từng câu. HS tìm đọc. HS luyện đọc đúng. Mỗi em đọc một đoạn. HS trả lời. HS tìm, đọc HS luyện đọc đúng. HS đọc. HS luyện đọc nhóm. Đại diện các nhóm thi đọc HS luyện đọc đoạn, cả bài. Cả lớp đọc thầm toàn bài. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm - ái chà chà! Bím tóc ... - Vì Tuấn kéo mạnh ... - HS trả lời - 1 HS đọc, lớp theo dõi. ... khen hai bím tóc ... - HS trả lời - HS trả lời - HS nhắc lại - HS tự phân vai đọc ... - 3 nhóm thi đọc theo vai - HS nhận xét Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau. Toán: 29 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 (Cộng có nhớ dưới dạng tính viết) - Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, nhận dạng hình. - Giải bài toán bằng 1 phép tính cộng, trừ. Đọc và viết số đo độ dài đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: HS đọc thuộc bảng cộng 9, lớp nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Giới thiệu phép cộng: 29 + 5 - GV nêu: có 29 que tính thêm 5 que tính nữa H? có bao nhiêu que tính ? - Y/c HS nêu các cách làm và KQ ... - GV nhận xét KQ và các cách làm của HS. Vậy 29 que tính thêm 5 que tính nữa thành ... que tính ? - GV HD HS thao tác trên que tính. - GV HD HS cách đặt tính tính theo cột dọc. - GV HD HS viết phép tính theo hàng ngang. H? Đây là phép cộng có nhớ hay không nhớ ? b. Thực hành: * Bài 1. Cho HS đọc y/c - làm bài. - Y/c HS nêu KQ, cách tính. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 2. Cho HS đọc y/c – làm bc, bl. - Y/c HS nêu các đặt tính, cách tính. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 3. Cho HS đọc y/c – làm bài. - Y/c HS nêu các tình huống vừa nối được ... - GV nhận xét, chốt lại. HS thao tác trên que tính, tìm ra KQ, cách làm HS nêu các cách làm và KQ HS trả lời HS theo dõi HS thực hiện HS nêu KQ. HS trả lời HS đọc y/c – làm bài HS nêu HS tự chữa bài HS đọc y/c – làm bc, bl HS nêu HS đọc KQ bài HS đọc y/c – làm bài HS nêu HS chữa bài ơ Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Đạo đức: biết nhận lỗi và sửa lỗi I. Mục tiêu: - HS biết nhận và tự sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi ... - HS biết ủng hộ cảm phục những bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi ... II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: Nhận lỗi và sửa lỗi có lợi ích gì ? GV nhận xét, đánh giá. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống. - GV chia nhóm, giao việc cho từng nhóm. - GV nêu tình huống SGK – Y/c các nhóm tự đóng vai theo tình huống đó. - Y/c các nhóm trình bày cách ứng xử của nhóm mình. - Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét => Kết luận (SGV) b. Hoạt động 2: Thảo luận. - GV phát phiếu giao việc cho từng nhóm. - GV nêu tình huống – y/c các nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày KQ, lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét => kết luận c. Hoạt động 3. Tự liên hệ. - Y/c những em HS trong lớp đã mắc lỗi tự nhận - Y/c những em đó nêu cách giải quyết đúng - GV khen những em HS biết nhận lỗi và sửa lỗi, nhắc nhở những em chưa biết nhận và sửa lỗi => Kết luận chung. Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009 Toán: 49 + 25 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 (tự đặt tính rồi tính) - Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. - Củng cố tìm tổng hai số hạng đã biết. II. Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: HS thực hiện phép tính: 29 + 8; 59 + 9. GV nhận xét, chữa bài. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Giới thiệu phép cộng: 49 + 25. - GV nêu: có 49 qt, thêm 25 qt nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu qt ? H? muốn biết có tất cả qt ? - Y/c HS thao tác trên qt tìm ra KQ - Y/c HS nêu KQ và cách làm - GV nhận xét các cách làm của HS. * GV HD HS thao tác trên que tính - GV HD HS đặt tính rồi tính - Y/c HS nêu lại cách đặt tính, cách tính ... - GV nhận xét, chốt lại. - GV HD ghi phép tính theo hàng ngang b. Thực hành. * Bài 1. Y/c HS tự tính, nêu KQ. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 2. Cho HS đọc y/c – đọc mẫu - Y/c HS tự làm bài theo mẫu - Y/c HS lên bảng chữa bài ... - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3. Cho HS đọc y/c, tự nêu tóm tắt. - Y/c HS giải bài vào vở- - GV chấm một số bài – gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại. HS theo dõi – PT đề toán HS trả lời HS thao tác trên que tính HS nêu KQ, các cách làm. HS theo dõi HS thực hiện phép tính HS nêu HS nhắc lại HS nêu KQ HS làm bài, nêu KQ HS tự chữa bài HS đọc y/c - đọc mẫu HS làm bài 2 em lên bảng chữa bài HS tự chữa bài HS đọc bài – nêu tóm tắt HS giải bài 1 em lên bảng chữa bài HS tự chữa bài ơ Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Kể chuyện: bím tóc đuôi sam I. Mục đích yêu cầu: 1. Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại được nội dung đoạn 1, 2 câu chuyện. Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời kể của mình. Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai ... Giọng kể tự nhiên ... 2. Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện. Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: HS kể lại chuyện: “Bạn của Nai Nhỏ”. GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD kể chuyện: * Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh: - Y/c HS QS và tự kể trong nhóm. - Y/c các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. - GV nhận xét, chốt lại. * Kể đoạn 3 bằng lời của mình. H? Kể lại cuộc gặp gỡ H? Kể lại bằng lời của em nghĩa là như thế nào ? - Y/c HS kể trước lớp * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Y/c HS tự phân vai và kể phân vai theo nhóm. - Y/c vài nhóm kể theo vai. - GV nhận xét, bình chọn. - HS lấy SGK - đọc Y/c. - Hs tự kể trong nhóm - Đại diện nhóm kể – lớp NX - HS đọc y/c - HS trả lời - HS trả lời - 4 em kể trước lớp, lớp nhận xét - HS đọc y/c - HS tự kể - 3 nhóm kể – lớp nhận xét Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau. Chính tả: (Tập chép) Bài viết: bím tóc đuôi sam I. Mục đích yêu cầu: Chép lại chính xác đoạn: “Thầy giáo nhìn lại ... không khóc nữa” trong bài bím tóc đuôi sam. - Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê; iêm/yêm, ... - Làm đúng các bài tập có âm, vần dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: HS viết bc, bl: Nghiêng ngả; Nghi ngờ; GV nhận xét, chữa bài Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD tập chép: GV đọc mẫu đoạn chép. H? Trong đoạn văn này có những ai ? H? Thầy giáo và Hà đang nói ... ? H? Tại sao Hà không khóc nữa ? H? Tại sao Hà không khóc nữa ? * Phân tích một số từ khó: GV ghi bảng Thầy giáo: Y/c HS PT tiếng giáo gồm âm, vần, thanh ? Xinh xinh: y/c HS PT tiếng xinh gồm âm, vần, thanh ? - Y/c HS phân tích miệng chữ ghi từ nước mắt - Y/c HS đọc các từ trên bảng. - GV xoá bảng - đọc cho HS viết bc – bl: vui vẻ, ... - GV HD HS cách trình bày, nhắc nhở tư thế .... - GV đọc lại bài - Gạch chân 1 số chữ khó - GV kiểm tra việc soát lỗi của HS - GV chấm một số bài - NX về bài viết b. HD làm bài tập: * Bài 2. Cho HS đọc yêu cầu – tự làm bài - Y/c HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3. Cho HS đọc yêu cầu – làm bài - Y/c HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, ghi điểm. - 2 em đọc lại đoạn chép - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc, phân tích - Giáo: Gi + ao + thanh sắc Xinh: X + inh + Thanh ngang - HS nêu - HS đọc - HS viết bc – bl ... - HS chép bài vào vở - HS soát lỗi - HS nêu một số lỗi sai - HS đọc y/c của bài – làm bài - 2 em lên bảng chữa bài - HS tự chữa bài - HS đọc y/c – làm bài - HS đọc bài chữa - HS chữa bài. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: trên chiếc bè I. Mục đích yêu cầu: Đọc trơn toàn bài, biết đọc đúng các từ khó. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau các cụm từ dài. Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: Ngao du thiên hạ, bèo sen, đen sạm - Hiểu và nắm được nội dung của bài. II. Đồ dùng dạy học: TranhSGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: HS đọc bài “Bím tóc đuôi sam” – Trả lời câu hỏi. GV NX, ghi điểm. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Luyện đọc: GV đọc mẫu, nêu tác giả b. HD luyện đọc, giải nghĩa từ: + Đọc từng câu trong bài: - Y/c HS tìm đọc những từ, tiếng khó trong bài - GV ghi bảng + Đọc ... tô lại chữ mẫu. - GV viết mẫu trên dòng kẻ li cỡ vừa – Nêu cách viết. - GV viết mẫu trên dòng kẻ li cỡ nhỏ - Y/c HS so sánh. - GV nêu quy trình viết tương tự như chữ hoa cỡ vừa, nhưng khác nhau về độ cao, chiều rộng của chữ. b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: GV trực quan mẫu. - GV giải thích cụm từ ứng dụng. ? Đọc lên gồm mấy tiếng? Được viết bởi mấy chữ? Những chữ cái nào có độ cao 2,5 li? 1,5 li ? H? Chữ cái nào có độ cao hơn 1 li ? ? Các chữ cái còn lại có độ cao mấy li? - Y/c HS nêu khoảng cách, cách đặt dấu thanh ..... ? Trong cụm từ đó, chữ nào được viết hoa? Vì sao? - Giáo viên trực quan chữ Chia, GT chữ viết hoa - GV viết mẫu chữ Chia cỡ vừa – Nêu cách nối ... - GV viết mẫu chữ Chia cỡ nhỏ – Y/c HS so sánh - GV viết mẫu cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ c. HD HS viết vở: GV HD viết từng dòng trong vở - GV theo dõi – uốn nắn trong khi HS viết bài. GV chấm một số vở – nhận xét về chữ viết ... HS quan sát - nhận xét HS trả lời HS theo dõi HS tô tay không HS viết bảng con, bảng lớp HS nêu HS viết bảng con. HS quan sát cụm từ rồi đọc HS theo dõi HS trả lời HS nêu Chữ cái s Cao 1 li HS nêu HS trả lời HS theo dõi HS viết bảng con, bảng lớp HS nêu – viết bảng con HS theo dõi HS theo dõi vở HS viết bài 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà viết lại bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả: (Nghe - viết) Bài viết: trên chiếc bè I. Mục đích yêu cầu: Nghe, viết chính xác một đoạn trong bài “Trên chiếc bè”. - Củng cố quy tắc chính tả: iê/yê. Làm đúng các bài tập - Phân biệt các phụ âm đầu, thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi, dấu ngã) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ + Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. KTBC: HS viết bảng con, bảng lớp từ: Niên học, nhảy dây GV nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD nghe viết: GV đọc mẫu đoạn viết ? Đoạn trích này trong bài TĐ nào ? ? Đoạn trích này kể về ai với ai ? * Phân tích một số từ khó: GV ghi bảng - Dế Trũi: Y/c HS PT chữ ghi tiếng Trũi gồm - Ngao du: Y/c HS PT chữ ghi tiếng ngao gồm - Y/c HS phân tích miệng một số từ: - Y/c HS đọc các từ, tiếng trên bảng - GV xoá bảng - Đọc cho HS viết bảng con, bảng lớp. * GV HD cách trình bày bài viết, nhắc nhở tư thế ngồi viết - GV đọc bài viết chậm, rõ ràng ... - GV đọc lại bài viết – Ghi một số từ khó lên bảng. - GV kiểm tra việc soát lỗi của HS. * GV chấm một số bài – nhận xét bài viết của HS. b. HD làm bài tập: Bài 2: Cho HS đọc y/c của bài – làm bài - Y/c HS nối tiếp nhau nêu kq. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 3: Cho HS nêu y/c – tự làm bài - Y/c HS lên bảng chữa bài – HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài 2 HS đọc lại đoạn viết HS trả lời HS trả lời HS đọc – phân tích Trũi: Tr + ui + t. ngã Ngao: Ng + ao + thanh ngang HS nêu HS đọc – lớp đọc HS viết bc, bl: trắng tinh, ... HS theo dõi HS nghe, viết bài vào vở HS đổi vở, soát lỗi HS nêu số lỗi sai trong bài HS đọc y/c – làm bài - HS nêu – HS tự chữa bài - HS đọc y/c – làm bài - HS lên bảng chữa HS tự chữa bài. 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà viết lại bài, chuẩn bị bài sau. Thủ công: Gấp máy bay phản lực (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Củng cố giúp học sinh biết cách gấp máy bay phản lực - HS hứng thú và yêu thích gấp hình II. Đồ dùng dạy học: Mẫu máy bay phản lực, quy trình, giấy thủ công, kéo, III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. KTBC: KT đồ dùng của học sinh. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD HS thực hành gấp. - Y/c HS nhắc lại và thực hiện lại các thao tác gấp máy bay phản lực ở tiết 1 Bước 1. Tạo mũi và thân, cánh máy bay phản lực Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng - T/c cho HS thực hành gấp máy bay phản lực. - GV theo dõi, nhắc nhở trong quá trình gấp cần miết các đường mới gấp mép gấp cho phẳng và khít nhau. - GV nhắc nhở HS trang trí thêm để cho sản phẩm đẹp hơn. b. Đánh giá sản phẩm. - GV đưa ra một số tiêu chí để đánh giá sản phẩm. - GV thu một số sản phẩm của HS. Y/c HS nhận xét, đánh giá dựa trên tiêu chí. - GV nhận xét, đánh giá chung. c. GV tổ chức cho HS thi phóng máy bay. 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy chuẩn bị bài sau, thu dọn giấy vụn. Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2009 Toán 28 + 5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 (Cộng có nhớ dưới dạng tính viết) II. Đồ dùng dạy học: Que tính + bảng gài III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. KTBC: HS đọc thuộc bảng công thức cộng 8 với một số. GV nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Giới thiệu phép cộng: 28 + 5 - GV nêu: có 28 que tính thêm 5 que tính nữa H? có bao nhiêu que tính ? - Y/c HS thao tác trên que tính, nêu KQ và cách làm. - GV nhận xét KQ và các cách làm của HS. - GV HD thao tác trên que tính – gài bảng gài. H? Vậy có tất cả bao nhiêu que tính. - GV HD cách đặt tính, cách tính. - GV HD viết phép tính theo hàng ngang b. Thực hành: * Bài 1. Cho HS đọc y/c - làm bài. - Y/c HS nêu KQ, cách làm. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 2. Cho HS đọc y/c – làm bc, bl. - Y/c HS nêu cách tính. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 3. Cho HS đọc y/c – nêu tóm tắt bài toán. - Y/c HS tự giải bài vào vở. - GV chấm một số bài – gọi HS lên chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4. Cho HS đọc y/c – tự làm bài. - Y/c HS lên bảng vẽ. - GV nhận xét, chốt lại. HS nghe, phân tích đề HS thao tác,nêu KQ, cách làm HS theo dõi HS trả lời HS thực hiện HS nêu kq HS đọc y/c – làm bài HS nêu HS đọc lại bài chữa HS đọc y/c – làm bc, bl HS nêu HS tự chữa bài HS đọc bài, nêu tóm tắt HS tự giải bài vào vở 1 em lên bảng giải bài HS tự chữa bài HS đọc y/c – làm bài 1 em lên bảng vẽ HS tự chữa bài 4. Củng cố: GVchốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thể dục: động tác “lườn” – trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” I. Mục tiêu: Ôn 3 động tác “Vươn thở, tay, chân”. Y/c thực hiện động tác ... - Học động tác “lườn” – y/c thực hiện động tác tương đối đúng ... - Tiếp tục ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Y/c biết cách chơi. II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, còi, tranh vẽ động tác “Lườn” III. Nội dung và phương pháp lên lớp: * Bước 1: Lớp trưởng tập hợp lớp - điểm số – báo cáo sĩ số – chúc GV - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học * Bước 2: Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của HS. * Bước 3: Khởi động. Cho HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông. * Bước 4: Kiểm tra bài cũ: 3 HS tập 3 động tác TD đã học. GV theo dõi, nhận xét, đánh giá. * Bước 5: Bài mới ** Ôn 3 động tác “Vươn thở, tay, chân” (2, 3 lần) - Sau mỗi lần HS tập, GV nhận xét, sửa chữa. ** Học động tác “Lườn” + GV nêu tên ĐT, làm mẫu, giải thích. + GV tập – HS tập theo, GV sửa chữa, uốn nắn động tác. + GV hô, HS vừa tập vừa quan sát tranh để tập nếu còn lúng túng. - Lớp trưởng hô, lớp tập, GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa. ** Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” - GV nêu tên trò chơi, HD lại cách chơi, luật chơi, cử trọng tài - Y/c HS thực hiện trò chơi – Gv cùng trọng tài theo dõi, phân thắng thua. * Bước 6: Củng cố lại nội dung vừa học. Cho HS tập đồng loạt 1 lần các động tác của bài TD phát triển chung. * Bước 7: Hồi tĩnh: Cho HS tập một số động tác thả lỏng tay, chân, * Bước 8: Tổng kết – Dặn dò: GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài. Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Cho lớp giải tán. Tập làm văn: Cảm ơn, xin lỗi I. Mục đích yêu cầu: - Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp - Biết nói 3- 4 câu về nội dung bức tranhđó có dùng lời cảm ơn xin lỗi. Viêt được những điều vừa nói thành một đoạn văn ngắn II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KTBC: HS nêu tên các bạn trong tổ hoặc trong nhóm học tập GV nhận xét, chốt lại. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD HS làm bài tập: * Bài 1. Cho HS đọc y/c – làm bài - Y/c HS nối tiếp nhau nêu ... GV nhận xét ... chốt lại * Bài 2. Cho HS đọc y/c – tự làm bài - Y/c HS nêu từng tình huống sgk - trả lời H? Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ như thế nào? GV nhận xét chốt lại * Bài 3. Cho HS đọc y/c, QST sgk H? Nội dung tranh vẽ gì? H? Khi nhận được quà bạn nhỏ nói gì? - Y/C học sinh dùng lời của mình để nói.. GV nhận xét chốt lại Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu - làm bài - Y/C học sinh đọc bài làm của mình trước lớp - GVchấm một số bài..nhận xét HS đọc y/c. Làm bài HS nêu HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu – làm bài - HS nêu . trả lời - HSTL - HS nhắc lại - Hs đọc yc - QST - HS nêu nội dung tranh - HST - HS nêu miệng - HS nhắc lại toàn bài - HS đọc y/c - làm bài - 3 HS đọc bài làm của mình. - HS tự chữa bài 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội: làm gì để xương và cơ phát triển tốt I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt - Giải thích tại sao không nên mang vác vật nặng. Biết nhấc (nâng) một vật đúng cách - HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hệ cơ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KTBC: Chúng ta cần làm gì để cho cơ được săn chắc ? GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt ? B1. Làm việc theo cặp: - Y/c các cặp HS quan sát hình vẽ 1; 2; 3; 4; 5 SGK, chỉ và nói về nội dung các hình đó. - GV theo dõi, uốn nắn. B2. Làm việc cả lớp. - Y/c vài cặp HS lên trình bày trước lớp nội dung vừa qs, thảo luận. - GV nêu câu hỏi, HS trả lời H? nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt ? - Y/c HS tự liên hệ với công việc các em làm ở nhà. - GV nhận xét => KL: . b. Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhấc một vật” B1. GV nêu tên trò chơi – Làm mẫu (H6 – SGK) Phổ biến luật chơi. B2. Tổ chức chơi trò chơi: - Gọi vài em lên làm mẫu – lớp theo dõi. - Chia lớp thành hai đội có số người bằng nhau. - HS chơi trò chơi – GV theo dõi – Nhận xét các em đã nhấc đúng tư thế chư và khen ngợi đội có nhiều em làm đúng ... GV nhận xét => KL ... 4. Củng cố: GV liên hệ, nhắc nhở, chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: