Giáo án các môn học khối 2 - Tuần lễ 2 - Trường Tiểu học Thanh Ninh

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần lễ 2 - Trường Tiểu học Thanh Ninh

Tuần 2 Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009

Tập đọc: phần thưởng

I. Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ mới.

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật trong bài.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Nắm được đặc điểm các nhân vật.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định:

2. KTBC: HS đọc bài tự thuật. GV nhận xét – ghi điểm.

3. Bài mới: GT bài, ghi bảng.

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần lễ 2 - Trường Tiểu học Thanh Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: phần thưởng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ mới.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật trong bài.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Nắm được đặc điểm các nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
KTBC: HS đọc bài tự thuật. GV nhận xét – ghi điểm.
Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. Luyện đọc: GV đọc mẫu, nêu tác giả
b. HD luyện đọc, giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu trong bài:
- Y/c HS tìm đọc những từ, tiếng khó trong bài
- GV ghi bảng
+ Đọc đoạn trước lớp:
? Khi đọc cần ngắt, nghỉ hơi ở những vị trí nào?
- Y/c HS tìm đọc những câu khó trong đoạn, bài.
- GV trực quan câu dài, khó - hướng dẫn đọc.
- Y/c HS đọc các từ chú giải cuối bài.
+ Đọc đoạn trong nhóm:
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Luyện đọc cá nhân.
- GV nhận xét, ghi điểm.
c. Tìm hiểu bài: tiết 2.
- Y/c HS đọc đoạn 1, đoạn 2.
H? Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na ?
H? Theo em điều gì bí mật được các bạn .... ?
H? Em hiểu bí mật là như thế nào ?
- Y/c HS đọc đoạn 3.
H? Em nghĩ rằng Na xứng đáng  ?
H? Khi Na được phần thưởng những ai vui ..? 
GV ghi tóm tắt nội dung bài.
d. Luyện đọc lại: Y/c HS luyện đọc theo phân vai.
- Y/c các nhóm đọc theo phân vai.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân
HS theo dõi SGK
HS đọc nối tiếp từng câu.
HS tìm đọc.
HS luyện đọc đúng.
Mỗi em đọc một đoạn.
HS trả lời.
HS tìm, đọc
HS luyện đọc đúng.
HS đọc.
HS luyện đọc nhóm.
Đại diện các nhóm thi đọc
HS luyện đọc đoạn, cả bài.
Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- 1, 2 em đọc, cả lớp theo dõi
- Na sẵn sàng giúp đỡ các bạn ...
- .. các bạn đề nghị cô giáo ...
- HS trả lời
- 1 HS đọc.
Na có xứng đáng vì Na có tấm lòng...
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS tự phân vai
- 2 nhóm thi đọc
- 1 em nhận xét
Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài.
Dặn dò: Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về việc nhận bết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm.
- Tập ước lượng và thực hành sử dụng dụng cụ đo dm trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: Thước có vạch chia cm..
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
KTBC: H? 1dm =  cm; 10cm =  dm
GV nhận xét. , Ghi điểm.
Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. Luyện tập, thực hành.
* Bài 1. Cho HS đọc y/c, làm bài.
- Y/c HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Bài 2. Bài tập yêu cầu gì ?
- Y/c HS tự tìm và chỉ ra vạch 2 dm trên thước.
- HS tự làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Bài 3. HS nêu y/c, tự làm bài.
- Y/c HS chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 4. Cho HS đọc y/c – QS hình SGK - làm bài.
- Y/c HS nối tiếp nhau nêu KQ ?
- GV nhận xét, chốt lại.
- 1 em đọc y/c, làm bài
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS tự chữa bài.
- HS trả lời
- HS thực hành
- HS làm bài, nêu bài chữa.
- HS nhắc lại
- HS đọc y/c, làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS tự chữa bài.
- HS đọc y/c – QS hình SGK - làm bài 
- HS nêu kết quả.
- HS chữa bài.
ơ
Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài.
Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức: học tập sinh hoạt đúng giờ (T2)
I. Mục tiêu: HS hiểu:
- Biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập và sinh hoạt đúng giời.
- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng TGB đó
- HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
KTBC: Học tập và sinh hoạt đúng giờ giúp em có lợi ích gì ?
Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- GV phát cho HS thẻ màu và quy định chọn thẻ: Đỏ: Tán thành; Xanh: K tán thành; Trắng: Không biết
- GV nêu lần lượt từng ý kiến trong vở bài tập – Y/c HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ – Y/c giải thích lí do chọn thẻ ?
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Kết luận (SGV)
b. Hoạt động 2: Hành động cần làm.
- GV cho HS làm việc theo nhóm: Y/c HS ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ. Những việc cần làm để học tập đúng giờ; Những việc cần làm đểờpinh hoạt đúng giờ.
- Y/c các nhóm cử đại diện của nhóm trình bày KQ trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
 => GV nhận xét, kết luận (SGV).
c. Hoạt động 3. Thảo luận nhóm:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi
- Y/c các nhóm tự trao đổi về thời gian biểu của mình: Đã hợp lý chưa? Thực hiện ntn? Có làm đủ những việc đã đề ra chưa ?
- Y/c vài HS trình bày thời gian biểu của mình trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét  Nhắc nhở HS thực hiện theo thời gian biểu ở nhà 
=> Kết luận (SGV). GV liên hệ thực tế.
Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài.
Dặn dò: Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2009
Toán: số bị trừ – số trừ – hiệu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu biết tên gọi, thành phần và kết quả của phép trừ.
- Củng cố về phép trừ (K nhớ) các số có hai chữ số và giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
KTBC: HS thực hiện phép tính và nêu tên gọi  : 33 + 25 = 
GV nhận xét. , chốt lại.
Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu:
- GV ghi: 59 - 35 
- GV chỉ vào từng thành phần trong phép tính và nêu: 
59 là SBT; 35 là ST; 24 là hiệu.
- HD HS cách viết và thực hiện phép tính theo cột dọc.
- Y/c HS nhắc lại cách thực hiện 
- GV nêu một số ví dụ, y/c HS tính, đặt tính. 
- Y/c HS nêu tên gọi, thành phần, kết quả của phép trừ.
- GV nhận xét, chốt lại.
b. Luyện tập:
* Bài 1. HS đọc y/c, làm bài.
- Y/c HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Bài 2. Cho HS đọc y/c.
- Y/c HS làm bc, bl.
- Y/c HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3. Cho HS đọc bài toán.
- HS suy nghĩ và nêu tóm tắt bài toán.
- GV ghi tóm tắt lên bảng, y/c HS tự giải bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét, chữa bài.
HS đọc phép tính
HS theo dõi, nhắc lại.
HS thực hiện, nêu kq.
HS nêu
HS thực hiện.
HS nêu
HS nhắc lại
HS đọc y/c làm bài
HS nêu kết quả
HS tự chữa
HS đọc y/c.
HS làm bc, bl.
HS nêu
HS nhắc lại
HS đọc bài toán 
HS nêu tóm tắt
HS giải bài, 1 em lên b
- HS tự chữa bài
ơ
Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài.
Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện: phần thưởng
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
KTBC: HS kể lại chuyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
 GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. HD kể chuyện: 
* Kể lại từng đoạn theo tranh:
- Y/c HS QS tranh – Nêu nội dung từng tranh
- Y/c HS đọc thầm gợi ý SGK – tự kể trong nhóm.
- Y/c HS 2, 3 nhóm thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét về nội dung, cách diễn đạt.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Y/c HS tự kể ...
- Gọi vài em lên kể.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS lấy SGK - đọc Y/c.
- HS qs tranh, nêu.
- Hs tự kể trong nhóm
- 2, 3 nhóm thi kể
- Hs nhận xét
- HS đọc SGK
- Hs kể
- 4 em kể trước lớp, lớp nhận xét
Củng cố: Câu chuyện này nói về ai ? - HS trả lời
 GV chốt lại nội dung bài.
Dặn dò: Về nhà kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.
Chính tả: (Tập chép)
Bài viết: phần thưởng
I. Mục đích yêu cầu: Chép lại chính xác một trích trong bài: “Phần thưởng”. 
- Học bảng chữ cái, điền đúng 10 chữ cái còn thiếu trong bài.
- Thuộc lòng 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
KTBC: HS viết bc, bl: Nàng tiên; Làng xóm.
 GV nhận xét, chữa bài
Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. HD tập chép: GV đọc bài chép.
H? Đoạn chép này có mấy câu ?
H? Những chữ cái nào trong bài chính tả được viết hoa?
* Phân tích một số từ khó: GV ghi bảng
H? Chữ ghi tiếng “Nghị” gồm âm, vần, thanh gì ?
H? Chữ ghi tiếng “Người” gồm âm, vần, thanh gì ?
- Y/c HS phân tích miệng một số tiếng 
- Y/c HS đọc các từ, tiếng vừa phân tích.
- GV xoá bảng - đọc cho học sinh viết bc – bl.
- HD Hs trình bày bài chép, nhắc nhở tư thế ....
- GV đọc bài chậm, rõ ràng - Y/c Hs nhìn bài chép ...
- GV đọc lại bài, gạch chân những lỗi HS .
- GV kiểm tra việc soát lỗi của HS
- GV chấm một số bài - NX về chữ viết
b. HD làm bài tập:
* Bài 2. Cho HS đọc yêu cầu – làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Bài 3. Cho HS đọc yêu cầu – tự làm bài
- Y/c HS nối tiếp nhau nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
- 2 em đọc lại bài chép
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc, phân tích
-Nghị: Ngh + i + thanh hỏi
- Người: Ng + ươi + T. huyền
- HS nêu
- HS đọc
- HS viết bc – bl: năm, lớp
- HS theo dõi
- HS chép bài vào vở
- HS soát lỗi
- HS nêu một số lỗi sai
- HS đọc y/c của bài – làm bài
- 2 em chữa bài – lớp nhận xét
- HS tự chữa bài
- HS đọc y/c – làm bài
- HS nêu
- HS đọc bài chữa
Củng cố: GV chốt lại nội dung bài.
Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: làm việc thật là vui
I. Mục đích yêu cầu: 
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết đọc đúng các từ khó 
- Biết đọc ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ dài.
Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài.
- Hiểu và nắm được nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học: TranhSGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
KTBC: HS đọc bài “Phần thưởng” – Trả lời câu hỏi.
 GV NX, ghi điểm.
Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. Luyện đọc: GV đọc bài, nêu tg.
b. HD luyện đọc, giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu trong bài:
- HS tìm đọc trong bài những từ, tiếng khó trong bài
- GV ghi bảng
* Đọc đoạn trước lớp
H? Khi đọc, cần ngắt, nghỉ hơi ở vị trí nào?
- Y/c HS tìm đọc câu dài, khó trong bài.
- GV trực quan câu khó – HD đọc
- Y/c HS đọc các từ chú giải cuối bài
* Đọc đ ... ? Chữ hoa Ă, Â giống và khác nhau ở chỗ nào ?
- GV viết mẫu trên khung chữ – Nêu cách viết
- GV tô lại chữ mẫu.
- GV viết mẫu trên dòng kẻ li cỡ vừa – Nêu cách viết.
- GV viết mẫu trên dòng kẻ li cỡ nhỏ - Y/c HS so sánh.
- GV nêu quy trình viết tương tự như chữ hoa cỡ vừa, nhưng khác nhau về độ cao, chiều rộng của chữ.
b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: GV trực quan mẫu.
- GV giải thích cụm từ ứng dụng.
? Đọc lên gồm mấy tiếng? Được viết bởi mấy chữ?
Những chữ cái nào có độ cao 2,5 li? 
? Các chữ cái còn lại có độ cao mấy li?
- Y/c HS nêu khoảng cách, cách đặt dấu thanh .....
? Trong cụm từ đó, chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Giáo viên trực quan chữ Ăn, GT chữ viết hoa 
- GV viết mẫu chữ Ăn cỡ vừa – Nêu cách nối ...
- GV viết mẫu chữ Ăn cỡ nhỏ – Y/c HS so sánh
- GV viết mẫu cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ
c. HD HS viết vở: GV HD viết từng dòng trong vở 
- GV theo dõi – uốn nắn trong khi HS viết bài.
GV chấm một số vở – nhận xét về chữ viết ...
HS quan sát - nhận xét
HS trả lời
Giống chữ hoa A
HS trả lời
HS theo dõi
HS tô tay không
HS viết bảng con, bảng lớp
HS nêu
HS viết bảng con.
HS quan sát cụm từ rồi đọc
HS theo dõi
HS trả lời
HS trả lời
Cao 1 li
HS nêu
HS trả lời
HS theo dõi
HS viết bảng con, bảng lớp
HS nêu – viết bảng con
HS theo dõi
HS theo dõi vở 
HS viết bài
4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Về nhà viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả: (Nghe viết)
Bài viết: làm việc thật là vui
 I. Mục đích yêu cầu: Nghe, viết chính xác đoạn cuối của bài: “Làm việc  ”
- Củng cố quy tắc viết g/gh. Ôn bảng chữ cái, Biết sắp xếp tên người đúng 
- Tiếp tục học thuộc bảng chữ cái: Học thuộc 10 chữ cái tiếp theo.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ + Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
2. KTBC: HS viết bảng con, bảng lớp từ: Xoa đầu, chim sâu, 
 GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. HD nghe viết: GV đọc đoạn viết
? Bài chính tả này trích từ bài ?
? Trong bài chính tả cho biết Bé làm  ?
? Bài viết gồm mấy câu ?
* Phân tích một số từ khó: GV ghi bảng
- Y/c HS PT chữ ghi tiếng Người gồm âm, vần, thanh? 
- Y/c HS PT chữ ghi tiếng Luôn gồm âm, vần, thanh?
- Y/c HS phân tích miệng một số từ, tiếng trên bảng
- Y/c HS đọc các từ, tiếng trên bảng
- GV xoá bảng - Đọc cho HS viết bảng con, bảng lớp.
* GV HD cách trình bày bài viết, nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV đọc bài viết chậm, rõ ràng ...
- GV đọc lại bài viết – Ghi một số từ khó lên bảng.
- GV kiểm tra việc soát lỗi của HS.
* GV chấm một số bài – nhận xét bài viết của HS.
b. HD làm bài tập:
Bài 2: Cho HS đọc y/c của bài – làm bài
- Y/c HS nối tiếp nhau nêu KQ
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Cho HS nêu y/c – tự làm bài
- Y/c HS lên bảng chữa bài – HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
2 HS đọc lại đoạn viết
HS trả lời
Bé học bài
HS trả lời
HS đọc – phân tích
Người: Ng + ươi + t. huyền
Luôn: L + uôn + thanh ngang
HS nêu
HS đọc – lớp đọc
HS viết bc, bl: quét nhà, 
HS theo dõi
HS nghe, viết bài vào vở
HS đổi vở, soát lỗi
HS nêu số lỗi sai trong bài
HS đọc y/c – tự làm bài
- HS nêu
– HS tự chữa bài
HS đọc y/c – làm bài
1 em lên bảng
HS đọc lại bài chữa.
4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Về nhà viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
Thủ công: Gấp tên lửa (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách gấp tên lửa, gấp được tên lửa
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu tên lửa, quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ dán. 
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
2. KTBC: KT đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. HD HS thực hành gấp tên lửa.
- Y/c HS nhắc lại và thực hiện lại các thao tác gấp tên lửa ở tiết 1
Bước 1. Tạo mũi và thân tên lửa:
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
- Y/c HS thực hành gấp tên lửa.
- GV theo dõi, nhắc nhở thêm để HS trang trí sản phẩm cho đẹp hơn.
- GV y/c HS trưng bày sản phẩm - đánh giá sản phẩm của HS dựa vào các tiêu chí đề ra.
- Cuối giờ cho HS thi phóng tên lửa – GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi phóng tên lửa.
4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy chuẩn bị bài sau, thu dọn giấy vụn.
 Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009
Toán: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Phân tích một số có 2 chữ số thành tổng các chục và các đơn vị.
- Phép cộng, trừ (K nhớ): tên gọi, thành phần, kết quả.
- Giải toán có lời văn. Quan hệ giữa cm và dm.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
2. KTBC: HS thực hiện phép tính, nêu : 52 + 14; 48 - 36.
 GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. HD làm bài tập.
* Bài 1. HS đọc y/c - đọc mẫu – làm bài
Y/c HS lên bảng chữa bài – nêu cách làm.
GV nhận xét, chốt lại.
* Bài 2. Cho HS đọc y/c – làm bài
- HS nối tiếp nhau nêu KQ
? Muốn tính tổng ta làm như thế nào ?
? Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét, chốt lại
* Bài 3. Cho HS đọc y/c.
- Y/c HS làm bảng con, bảng lớp.
- Y/c HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Bài 4. Cho HS đọc bài toán – nêu tóm tắt bài toán
- Y/c HS giải bài vào vở
- GV chấm một số bài, y/c HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 5. Bài toán y/c gì ? – Y/c HS làm bài
- Y/c HS lên bảng làm - nêu cách làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
HS đọc y/c, đọc mẫu, làm bài
2 em lên bảng
HS tự chữa bài
HS nêu y/c, làm bài
HS nối tiếp nhau nêu KQ 
HS trả lời
HS trả lời
HS nhắc lại
HS đọc y/c
HS làm bc, bl
HS nêu
HS nhắc lại
HS đọc bài toán - nêu tóm tắt
HS làm bài
1 em lên bảng - lớp nhận xét
HS tự chữa bài
HS trả lời - làm bài
HS lên bảng – nêu 
HS tự chữa bài
4. Củng cố: GVchốt lại nội dung bài. 
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thể dục: dàn hàng ngang – dồn hàng 
Trò chơi “nhanh lên bạn ơi” 
 I. Mục tiêu: Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ. Y/c thực hiện chính xác.
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, vệ sinh àn toàn nơi tập. CB còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
* Bước 1: Lớp trưởng tập hợp lớp - điểm số – báo cáo sĩ số – chúc GV
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
* Bước 2: Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của HS.
* Bước 3: Khởi động. Cho HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân.
* Bước 4: Kiểm tra bài cũ: Tổ 2 thực hiện động tác dàn hàng ngang, dồn hàng (1 lần)
GV theo dõi, nhận xét, đánh giá.
* Bước 5: Bài mới
* Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, đứng nghiêm, nghỉ, điểm số:, báo cáo, quay phải (trái) 3 lần – Do lớp trưởng điều khiển.
* Ôn dồn hàng ngang, dồn hàng (2, 3 lần)
+ Sau mỗi lần tập - GV theo dõi, nhận xét uốn nắn, sửa chữa.
- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”: GV nêu tên trò chơi – HD cách chơi, phổ biến luật chơi, cử trọng tài.
- HS thực hiện chơi – GV cùng trọng tài theo dõi – phân thắng thua sau mỗi lần chơi.
* Bước 6: Củng cố lại nội dung vừa học. Cho HS tập đồng loạt các động tác 1 lần.
* Bước 7: Hồi tĩnh: Cho HS tập một số động tác thả lỏng tay, chân, 
* Bước 8: Tổng kết – Dặn dò: GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
 Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Cho lớp giải tán.
Tập làm văn: chào hỏi - tự giới thiệu 
I. Mục đích yêu cầu: 
Rèn kỹ năng nghe và nói: Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu, có khả năng nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK - VBT
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
2. KTBC: HS tự giới thiệu về mình – lớp nhận xét.
 GV nhận xét, chốt lại.
3. Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. HD HS làm bài tập:
* Bài 1. Nói lời của em.
- Y/c HS tự nói lời của mình theo gợi ý SGK
- Y/c HS khi chào phải kèm với lời nói, giọng nói ...
? Khi chào bố, mẹ nét mặt em ntn ?
? Khi chào cô giáo thái độ em ntn ?
? Khi chào bạn ở trường em ntn ?
- GV nhận xét, chốt lại.
* Bài 2. Nhắc lại lời bạn trong tranh.
- Y/c HS thực hành theo cặp đôi.
- Y/c vài cặp thực hành trước lớp.
? Tranh vẽ những ai ?
? Bóng nhựa, Bút Thép chào Mít và tự GT ... ?
? Mít chào Bóng nhựa, Bút Thép và tự GT ... ?
- Y/c HS tự chào bạn và GT ... ?
- GV nhận xét, chốt lại. 
* Bài 3. Cho HS đọc y/c, tự viết bài.
- Y/c HS đọc bài viết của mình
- GV nhận xét, ghi điểm.
HS đọc y/c.
– 3, 4 em nói lời ...
- VD: Con chào mẹ con đi học
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS nhắc lại
HS đọc y/c - QST
Các cặp thực hành
3, 4 cặp trình bày – lớp nhận xét.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
3 cặp thực hành trước lớp.
HS đọc y/c – tự viết bài
4, 5 em đọc bài – lớp nhận xét.
4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội: bộ xương 
 I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Nói tên 1 số xương và khớp xương của cơ thể.
- Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để không bị cong vẹo.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh bộ xương.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: 
2. KTBC: Xương và cơ là các cơ quan ntn của cơ thể ?
 GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: GT bài, ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.
B1. Làm việc theo cặp:
- Y/c HS quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên một số xương, khớp xương 
- GV theo dõi HS thực hành..
B2. Hoạt động cả lớp. GV treo tranh vẽ bộ xương phóng to trên bảng.
- Gọi HS lên bảng vừa chỉ vào tranh vẽ vừa nói tên xương, khớp xương, ... 
- GV nhận xét, chốt lại.
? Theo em, hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ?
- Y/c HS nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương
 => KL (SGV)
b. Hoạt động 2: Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương.
B1. Hoạt động theo cặp.
- Y/c các cặp quan sát H2, 3 SGK/Tr7 
Đọc và trả lời các câu hỏi dưới mỗi hình, 1 em hỏi – 1 em trả lời và ngược lại.
GV theo dõi, nhắc nhở.
B2. Hoạt động cả lớp.
- GV nêu ra một số câu hỏi – y/c HS suy nghĩ, trả lời.
? Tại sao hàng ngày chúng ta phải đi, đứng, ngồi đúng tư thế ?
? Tại sao các em không nên mang, vác các vật nặng ?
? Chúng ta cần làm gì để cho xương phát triển tốt ?
- GV nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố: GV nhắc nhở HS trong lớp không nên mang vác  
 GV liên hệ, nhắc nhở, chốt lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 2(2).doc