Giáo án các môn học khối 2 - Tuần lễ 1 - Trường TH Nguyễn Tất Thành

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần lễ 1 - Trường TH Nguyễn Tất Thành

TUẦN 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010

Tiết 1+2 TẬP ĐỌC

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I-MỤC TIÊU

1- KT: Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.- Hiểu nghĩa các từ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim”

2- KN: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ mới, các từ có vần khó:quyển,nguệch ngoạc, quay, các từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của phát âm địa phương làm, nắn nót.

3- TĐ: Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ giới thiệu bài.

-Bảng phụ viết sẵn câu văn cần h/dẫn

 

doc 53 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần lễ 1 - Trường TH Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 
Tiết 1+2 Tập đọc
Có công mài sắt có ngày nên kim
I-Mục tiêu
1- KT: Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.- Hiểu nghĩa các từ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim”
2- KN: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ mới, các từ có vần khó:quyển,nguệch ngoạc, quay, các từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của phát âm địa phương làm, nắn nót.
3- TĐ: Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ giới thiệu bài.
-Bảng phụ viết sẵn câu văn cần h/dẫn
III- Hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
A-Mở đầu: Gv giới thiệu 8 chủ điểm sách TV 2 tập 1
B-Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: 
*G/v treo tranh giới thiệu bài
2- Luyện đọc đoạn 1&2
a- GV đọc mẫu:
b- H/dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
GV ghi từ khó: nguệch ngoạc, quay, làm, nắn nót
H/dẫnđọc câu:
*G/v treo bảng phụ
-Hướng dẫn đọc các câu khó:VD:Một hôm/ trong lúc đi chơi,cậu nhìn thấy một bà cụ/ tay cầm thỏi sắt...
3- H/dẫn tìm hiểu bài :
Câu 1: Lúc đầu câu bé học hành như thế nào?
Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
GV hỏi: Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành chiếc kim không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
GV tiểu kết, kết thúc tiết 1.`
HS đọc từng câu nối tiếp nhau
HS nêu các từ khó đọc
-Luyện đọc từ khó
-Luyện đọc câu
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Cả lớp đọc đồng thanh
Phương án trả lời đúng
-Chểnh mảng,mau chán.
-Mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường.
-Làm chiếc kim khâu vá quần áo.
-Không tin.Câu"Thỏi sắt to như thế..."
 Tiết 2
4- Luyện đọc các đoạn 3& 4
a- Đọc nối tiếp từng câu: 
GV ghi bảng: hiểu quay về, nó thành kim...
b- H/dẫn đọc từng đoạn
 *G/v treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
-Hướng dẫn đọc ngắt giọng câu khó:VD:Mỗi ngày mài /thỏi sắt nhỏ đi một tí,/sẽ có ngày nó thành kim.//
5- H/ dẫn tìm hiểu các đoạn 3 & 4
Câu 3: Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Câu 4: Chuyện này khuyên em điều gì?
GV tiểu kết (SGV)
6- Luyện đọc lại:
GV tổ chức thi đọc phân vai
7- Củng cố, dặn dò: Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao?
GV nhận xét tiết học
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
HS phát hiện từ khó đọc
-Luyện đọc từ khó.
-H/s luyện đọc câu khó.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Đọc đồng thanh
 Phương án trả lời đúng
-Có,câu :"Cậu bé hiểu ra..."
-Chăm chỉ học hành thì nhất định sẽ có ngày thành tài 
Cho Hs đọc phân vai
Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
HS nối tiếp nhau nói ý kiến của mình.
 ====================================
Tiết 3-Toán Ôn tập các số đến 100
I - Mục tiêu:
1- KT: Giúp HS củng cố về
- Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự các số
- Số có 1,2 chữ số, số liền trước, liền sau của 1 số
2- KN: HS viết thành thạo từ 0 đến 100, thứ tự các số.Có kĩ năng phân biệt số có 1 chữ số, số có 2 chữ số, số liền trước, liền sau của 1 số.
3- TĐ: Chăm chỉ tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán
II - Đồ dùng dạy học: Một bảng các ô vuông như bài 2 SGK
III- Hoạt động dạy và học:
1- Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Củng cố về số có 1 chữ số
GV h/dẫn HS nêu đầu bài và làm
* Ghi nhớ: 
 -Có 10 số có 1 chữ số là:0 1,2,3,4,5,6,7,8,9.
 - Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số.
- Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
Bài 2: Củng cố về số có 2 chữ số
*G/v treo bảng các ô vuông đã chuẩn bị 
GV h/dẫn HS tự làm
Số bé nhất có 2 chữ số là số 10
Số lớn nhất có 2 chữ số là số 99
Bài 3: Củng cố về số liền sau, liền trước.
GV h/dẫn HS làm vở
GV tổ chức trò chơi: “Nêu nhanh số liền trước, liền sau của 1 số cho trước”
GV h/dẫn cách chơi ( như SGV)
Luật chơi: mỗi lần HS nêu đúng số cần tìm được 1 điểm.Sau 3 lần chơi tổ nào được nhiều điểm hơn thì thắng.
2- Củng cố-Dặn dò: 
- Nêu lại kiến thức cơ bản của tiết học.
- Nhận xét tiết học.
HS nêu
HS làm bài vào vở
HS chữa bài 
HS tự làm
HS chữa bài
1 HS lên bảng viết số liền trước
1 HS lên bảng viết số liền sau
HS làm vở bài tập 3
HS chữa bài
HS chơi
Có thể 1 HS làm thay GV
- HS trả lời.
======================================== 
Tiết 4- Thể dục: Giới thiệu chương trình 
Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
I/ MUẽC TIEÂU :
- Biết được một số nội quy trong giờ tập thể dục , biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình .
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp .
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
- HS khuyết tật: Nhìn bạn để tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc , biết tham gia vào trò chơi.
 II/ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi .
 III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP :
Phần
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản.
3.Phần kết thúc
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Gv sử dụng khẩu lệnh cho hs thực hiện
Gv giới thiệu chương trình thể dục lớp 2.
- Một số quy định khi học giờ thể dục 
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự.
* Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” gv nêu tên các con vật có hại, có ích.; cách chơi.
- Gv cho học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- Tập hợp lớp , đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Tham gia bầu chọn
- Chơi thử
- Chơi chính thức
 ========================================
Tiết 5 Chào cờ
 ========================================
 Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 1- TOáN Ôn tập các số đến 100 (Tiếp)
I –Mục tiêu
1-KT: Giúp HS củng cố về: đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số.
- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.
2- KN: Có kĩ năng đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số, kĩ năng phân tích số có 2 chữ số theo chụcvà đơn vị.
3- TĐ: Chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II- đồ dùng dạy học: Kẻ, viết sẵn bảng như bài 1 SGK
III- Các hoạt động dạy và học:
1- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 & 2: Củng cố về đọc, viết, phân tích số
- GV treo bảng phụ 
– h/dẫn tự nêu cách làm bài 1
- GV h/dẫn HS làm bài 2
Bài 3: So sánh các số
Gv h/d HS làm bài và nêu cách làm bài
-H/s K.G giải thích cách làm.
Bài 4: So sánh, sắp xếp các số
-GVhướng dẫn học sinh làm bài
2- Củng cố , dặn dò
-G/v nhận xét giờ học.
-HS tự nêu rồi làm bài, chữa bài
-HS viết số rồi đọc số, phân tích số
-HS khác nhận xét
-HS làm bài 2
-HS chữa bài,Nhận xét
-HS viết dấu thích hợp , = vào chỗ chấm.
-HS chữa bài và giải thích
72 >70 vì có cùng chữ số hàng chục là 7 mà 2> 0 nên 72>70
 40 + 4 = 44
 44
HS tự nêu cách làm rồi làm
Chữa bài
=======================================
Tiết 2-Kể chuyện
có công mài sắt có ngày nên kim
I – Mục tiêu
1- KT: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện
2- KN: Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
TĐ: Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ trong hoạt động học tập.
II - đồ dùng dạy học
- 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK
III – Các hoạt động dạy và học
 1- Giới thiệu bài 
Truyện ngụ ngôn trong tiết Tập đọc có tên gọi là gì?
Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện?
 2- H/dẫn kể chuyện
 a- Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
GV đọc y/c của bài
*Treo 4 tranh minh hoạ câu chuyện
-Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
 b- Kể toàn bộ câu chuyện
GV h/dẫn HS phân vai
 3- Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Có công mài sắt có ngày nên kim
Làm việc gì cũng phải nhẫn nại.
HS đọc lại y/c của bài
HS kể từng đoạn
HS nhận xét bổ sung
HS phân vai (3vai)
-Tập kể phân vai
-Nhận xét ,bình chọn nhóm kể hay nhất.
Về nhà kể lai chuyện cho người thân nghe
=========================================
Tiết 3- Chính tả (Tập chép)
Có công mài sắt có ngày nên kim
I- Mục tiêu:
1- KT: Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: Có công mài sắt có ngày nên kim
-Củng cố quy tắc viết k/c
- Học thuộc lòng 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái. Điền đúng các chữ cái vào ô trống.
2- KN: Qua bài HS có kĩ năng trình bày một đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, đầu dòng lùi vào 1 ô. Rèn kĩ năng nhìn viết.
3- TĐ: Viết sạch đẹp, yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng viết sẵn đoạn văn cần chép.
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 , 3.
III- Hoạt động dạy và học:
Mở đầu: Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả
Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài (SGV)
2- H/dẫn tập chép
*G/v treo bảng phụ viết đoạn cần chép
GV đọc đoạn chép trên bảng
GVhỏi Đoạn chép này từ bài nào?
Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
Bà cụ nói gì?
Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
GV kẻ chân từng chữ khó trên bảng 
-Cho h/s nhìn bảng chép bài
Gv đọc lại toàn bài
GV chấm, chữa bài
3- Luyện tập
* G/v treo bảng phụ ghi bài tập 2
Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k
Gv nêu yêu cầu của bài
Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng
*G/v treo bảng phụ:
GV nhắc lại y/c của bài
Sau mỗi chữ cái GV sửa lại cho đúng
Học thuộc lòng bảng chữ cái
GV xoá dần từng cột
4- Củng cố dặn dò:
GVnhận xét tiết học
3,4 HS đọc lại đoạn chép trên bảng
-Bài :Có công mài sắt...
HS trả lời
-Mỗi ngày mài....
-H/s nêu
-Viết hoa.
-H/s đọc thầm tự tìm từ khó viết.
-HS viết bảng con chữ khó
-H/s viết bài.
-Soát bài.
-H/s làm bài vào vở
-Chữa bài.
HS làm mẫu
1 em làm bảng, các HS khác làm vào vở bài tập
4,5 h/s đọc thứ tự đúng 9 chữ cái
-H/s đọc thuộc lòng.
-Đọc trước bài tự thuật, hỏi bố mẹ về nơi sinh, nơi ở của mình.
=======================================
Tiết 4- Thủ công Gấp tên lửa (T1)
I-Mục tiêu:
-Học sinh biết gấp tên lửa.
-Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II-Đồ dùng dạy học:
- Tên lửa gấp bằng giấy thủ công.
-Quy trình gấp có hình vẽ minh hoạ.
III-Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
*G/v cho h/s quan sát mẫu tên ... iết .
Treo bảng phụ .
Bê Vàng đi đâu ?
Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
Khi Bê Vàng bị lạc , Dê Trắng đã làm gì ?
b,Hướng dẫn cách trình bày 
Đoạn thơ có mấy khổ ?
Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ ?
YC HS nêu cách trình bày một đoạn thơ .
c,Hướng dẫn HS viết từ khó 
YC HS đọc các từ khó 
d,Viết chính tả 
e,Soát lỗi , chấm bài 
2.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu .
Gọi 2 HS làm mẫu .
Cho HS làm bài .
Nhận xét cho điểm .
Bài 3 :
Cho HS nêu yêu cầu của bài .
Cho HS làm bài .
YC HS nhận xét bài làm của bạn .
Nhận xét cho điểm .
Nhận xét tiết học .
Hoạt động học
Viết : Trung thành , chung sức , máI che , cây tre .
Đọc đoạn viết .
Bê Vàng đI tìm cỏ .
Vì trời hạn hán ,suối cạn , cỏ héo .
Dê Trắng thương bạn , chạy khắp nơI tìm Bê .
Đoạn thơ có 2 khổ .
Một khổ có 4 câu thơ , một khổ có 6 câu thơ .
2-3 HS trả lời .
Tìm và đọc các từ : Hðo, nẻo ,lang thang.
Viết các từ trên vào bảng con .
Viết bài .
Soát lỗi .
Đọc yêu cầu .
Làm theo yêu cầu .
Làm bài và chữa –Nhận xét .
Đọc yêu cầu của bài .
Làm bài .
Nhận xét bài làm của bạn .
===================================
Thể dục (T6) 
Quay phải,quay trái-Động tác vươn thở và tay
I.Mục tiêu:
-Ôn quay phải,quay trái.
Làm quen với hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
II. Địa điểm phương tiện.
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập.
Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi,kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Hoạt động dạy
1.Phần mở đầu.
Nhận lớp,phổ biến nội dung YC giờ học.
Khởi động:
2.Phần cơ bản.
-Quay phải,quay trái.
Gọi HS nhắc lại cách thực hiện động tác.
Gọi HS khá làm mẫu.
Hô khẩu lệnh cho HS quay.
YC cán sự lớp điều khiển cho cả lớp tập.
Nhận xét đánh giá.
-Động tác vươn thở :
Nêu tên động tác.
Giải thích và làm mẫu .
Cho HS tập cách thở một số lần.
Làm mẫu động tác kết hợp với thở.
Cho HS tập động tác kết hợp với thở.
-Động tác tay:
Nêu tên động tác.
Giải thích và làm mẫu.
Cho HS tập.
* Ôn tập hai động tác mới học
Nhận xét.
*Trò chơi: Qua đường lội.
Nêu tên trò chơi.
Phổ biến luật chơi.
Cho HS chơi.
3.Phần kết thúc.
Cho HS đứng vỗ tay và hát.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
Lắng nghe.
Đứng vỗ tai và hát.
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
chơi trò chơi khởi động .
Nhắc lại cách thực hiện động tác.
Làm mẫu.
HS tập.
Cả lớp tập luyện.
Lắng nghe.
Lắng nghe và quan sát.
Tập cách thở.
Quan sát.
Luyện tập cả lớp.
Lắng nghe.
Lắng nghe và quan sát.
Cả lớp luyện tập.
Chia tổ tập luyện.
Báo cáo kết quả tập luyện.
Lắng nghe.
Tiến hành chơi chính thức.
=======================================
 Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2010
toán(T15): 9 cộng với một số: 9 + 5
I-Mục tiêu:
-Học sinh biết cách thực hiện phép cộng 9+ 5 từđó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số.
-Thực hiện thành thạo phép tính 9 cộng với một số.
-Chủ động tự tin thực hành toán.
II-Đồ dùng dạy học:
-Bảng gài và 20 que tính.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi h/s đọc các phép cộng có tổng bằng 10
B-Bài mới:
1-Giới thiệu phép cộng :9 cộng 5
*G/v treo bảng gài,dùng que tính giới thiệu phép tính:9+ 5
-G/v chốt lại: Cách tách 1 ở 5 que là cách nhanh nhất.
-Hướng dẫn đặt tính và tính
2-Hướng dẫn học sinh tự lập bảng 9 
cộng với một số
-Cho h/s học thuộc bảng cộng
3-Thực hành:
Bài 1:G/v cho h/s làm miệng
Bài 2:Cho h/s làm vào bảng con
Bài 3:H/d làm miệng
Bài 4:G/v cho h/s làm vào vở
G/v thu vở chấm bài
Nhận xét
C- Củng cố - dặn dò: Hãy đọc bảng cộng 9 ?- GV nhận xét giờ học.
-H/s nêu phép cộng
Nhận xét
-H/s dùng que tính để tính kết quả bằng nhiều cách:
-Gộp lại để đếm
-Tách 1 ở 5 que
-Tách 5 ở 9 que
-H/s nêu cách đặt tính và nói cách cộng:
 9
 +5
 14
-H/s lập:
 9 + 2
 9 + 3...
-H/s nhận xét bảng cộng:Có 8 phép tính,một số hạng là 9.Số hạng còn lại bắt đầu từ 2 đến 9,tổng tăng dần từ 11 đến19.
-H/s học thuộc bảng cộng
-H/s làm miệng-Nêu kết quả
-Nhận xét
-H/s làm bảng con
 Nhận xét:9 +3 và 3+ 9
-H/s nêu miệng kết quả
Nhận xét
-H/s đọc đề và giải vào vở.
====================================
Tập làm văn(T3)
Sắp xếp câu trong bài
Lập danh sách học sinh
I - Mục tiêu
1- Biết sắp xếp các câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến
- Biết sắp xếp lại bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện "Gọi bạn"
2- Rèn kĩ năng nghe và nói: Dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện
- Vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 - 5 học sinh trong tổ học tập theo nhóm.
3- Nói viết thành câu.
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
III - Hoạt động dạy và học:
A- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bản tự thuật
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: (miệng)
*GV treo tranh
GV hướng dẫn thực hiện yêu cầu sắp xếp
GV nhận xét nêu lời giải:
Thứ tự 1 - 4 - 3 - 2
Bài tập 2: (Miệng)
GV gợi ý (SGV)
GV phát các băng giấy rời ghi nội dung từng câu văn a, b, c, d.
GV tổng kết đội nào đúng nhanh
Lời giải: b, d, a, c.
Bài tập 3: (viết)
Tổ chức cho HS viết bài
GV chấm - Nhận xét
C- Củng cố dặn dò:
? Nhắc lại thứ tự bảng chữ cái?
- GV nhận xét giờ học 
- C/dặn HS về nhà xem lại các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
3, 4 HS đọc bản tự thuật đã viết
Các HS khác nhận xét
-HS giỏi đọc và xác định rõ 2 yêu cầu của bài.
+Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh 
+Dựa theo tranh kể lại câu chuyện
HS chữa bài
HS giỏi làm mẫu
Thi kể trước lớp
1 HS đọc yêu cầu của bài
HS thi dán nhanh lên bảng theo đúng thứ tự từng câu...
-1HS đọc yêu cầu của bài .Đọc cả mẫu
HS làm bài vở
Đại diện các nhóm lên bảng thi làm bài
========================================
đạo đức(T3) 
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được khi có lỗi nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ. làm như vậy sẽ được nhiều người yêu quý.
- Lựa chọn và thực hành các hành vi nhận và sửa lỗi. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến, thái độ khi có lỗi để người khác hiểu.
- Cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. Tài liệu và phương tiện:
- GV :Phiếu giao việc ghi các tình huống của hoạt động 1 và 2 .
- HS : Vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ?
? Hãy kể các hoạt động của em trong ngày?
2. bài mới:
a) Hoạt động 1: Phân tích chuyện Cái bình hoa.
* Mục tiêu: Giúp HS xác định được ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn và thực hành được hành vi nhận và sửa lỗi. 
* Tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm.
- GV kể chuyện Cái bình hoa với kết cục để mở. Kể từ đầu đến đoạn “ Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình vỡ” thì dừng lại.
? Nếu Vô - va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra ?
? Các em thử đoán xem Vô - va đã nghĩ và làm gì sau đó?
? Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn, vì sao?
- GV kể nốt đoạn cuối câu chuyện.
- GV phát phiếu cho các nhóm thảo luận:
? Qua câu chuyện , em thấy cần làm gì khi mắc lỗi?
? Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
* Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.
* Mục tiêu:Giúp HS bày tỏ ý kiến , thái độ của mình.
*Tiến hành: GV quy định cách bày tỏ ý kiến thái độ của mình: Nếu tán thành thì đánh dấu cộng, nếu không tán thành thì đánh dấu trừ, nếu bối rối không đánh giá được thì hãy ghi số 0.
+ GV đọc từng ý kiến.
a.Người nhận lỗi là người dũng cảm.
b.Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
c. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi , không cần sửa lỗi.
d. Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết lỗi.
đ. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé.
e. Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.
+ GV kết luận ý đúng.
*Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
C. Củng cố dặn dò:
? Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ?
- Căn dặn HS về nhà chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận và sửa lỗi với em. 
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện.
- HS thảo luận và phán đoán phần kết.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận và nêu ý kiến.
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do.
- 2 đến 3 em nêu ý kiến.
===================================
Tự nhiên xã hội(T3): Hệ cơ
I.Mục tiêu
-Nhận biết vị trí và tên gọi của một số cơ của cơ thể người .
-Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được , nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được .
-Biết cách giúp cơ phát triển và săn chắc .
II.Đồ dùng dạy học
Mô hình hệ cơ .
Hai bộ tranh hệ cơ và hai bộ thẻ chữ như nhau có ghi tên một số cơ .
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : Mở bài
* Bước 1 : Hoạt động cặp đôi
YC từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn mặt , hình dáng của bạn .
* Bước 2 : Hoạt động cả lớp
Nhờ đâu mà mỗi người có một khuôn mặt , hình dáng nhất định ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu hệ cơ
* Bước 1 : Hoạt động theo cặp .
YC HS quan sát tranh 1 trong SGK và trả lời câu hỏi in phía dưới tranh .
*Bước 2 : Hoạt động cả lớp .
Đưa ra mô hình hệ cơ và gọi một số HS lên bảng .
Nói tên một số cơ : cơ mặt , cơ lưng . . .Cho HS chỉ vào vị trí cơ đó trên mô hình và ngược lại –Kết luận :
Hoạt động 3 : Sự co và giãn của các cơ *Bước 1 : Hoạt động theo cặp.
Yc hs Làm động tác co, duỗi cánh tay và mô tả bắp cơ cánh tay.
* Bước 2:Hoạt động cả lớp.
* Bước 3:Phát triển .
Gọi HS lên bảng làm mẫu một số động tác, đặt câu hỏi cho cả lớp:
Hoạt động 4: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc.
*Bước 1: Đặt câu hỏi.
* Bước 2: GV chốt:
Hoạt động 5: Trò chơi tiếp sức
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
Thực hiện nhiệm vụ .
Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể mà mỗi người có một hình dạng nhất định .
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Cơ mặt , cơ nhực , cơ bụng , cơ tay , cơ chân , cơ lưng , cơ mông .
Lên bảng .
Chỉ theo yêu cầu của GV .
Làm theo yêu cầu .
Làm theo YC của giáo viên.
Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
Làm mẫu và trả lời câu hỏi.
Trả lời câu hỏi.
Lắng nghe.
Tiến hành chơi.
=====================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L2 TUAN 13.doc