Thứ hai, ngày 13 tháng 08 năm2007
Môn : Tập đọc
Tiết: 1
I. Mục tiêu
-Học sinh đọc trơn toàn bài
- Đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn : nghuệch ngoac, quyển sách, năn nót, mải miết, tảng đá .
- Ngắt nghỉ đúng các dấu câu.
- Biết phân biệt các lời nhân vật.
- Hiểu TN : ngáp ngắn ngáp dài, năm nót, nghuệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài.
- Nội dung : Câu chuyện khuyên ta phải biết kiên trì và nhẫn nại, kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công.
II. Đồ dùng dạy học .
- Giáo viên : Tranh minh họa (SGK)
- Học sinh : SGK
III. Các họat động dạy học .
Tiết 1
TUẦN 1 từ ngày 13/08/07 đến ngày17/08/07 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Hai 13/08 Tập đọc 1;2 Có công mài sắt có ngày nên kim Toán 3 Ôn các số đến 100 Thủ công 4 Gấp tên lửa Ba 14/08 Toán 1 Ôn tập các số đến 100 (tt) Chính tả 2 Có công mài sắt có ngày nên kim Tập viết Chữ A KC 4 Có công mài sắt có ngày nên kim 5 Tư 15/08 Tập đọc 1 Tự thuật Toán 2 Số hạng – Tổng TNXH 3 Cơ quan vận động 4 5 Năm 16/08 Tập đọc 1 Ngày hôm qua đâu rồi Toán 2 Luyện tập LT-C 3 Từ và Câu Chính tả Ngày hôm qua đâu rồi Sáu 17/08 TLV 1 Tự giới thiệu – Câu và bài Toán 2 Đề-xi-mét Đạo đức 3 Sinh hoạt đúng giờ 4 Thứ hai, ngày 13 tháng 08 năm2007 Môn : Tập đọc Tiết: 1 I. MỤC TIÊU -Học sinh đọc trơn toàn bài Đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn : nghuệch ngoac, quyển sách, năn nót, mải miết, tảng đá. Ngắt nghỉ đúng các dấu câu. Biết phân biệt các lời nhân vật. Hiểu TN : ngáp ngắn ngáp dài, năm nót, nghuệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. Nội dung : Câu chuyện khuyên ta phải biết kiên trì và nhẫn nại, kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . Giáo viên : Tranh minh họa (SGK) Học sinh : SGK III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC . Tiết 1 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1./ Khởi động 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Bài mới : a./Giới thiệu: *.Hoạt động 1:Luyện đọc Luyện đọc từ khó . Giáo viên giới thiệu từ cần luyện đọc đã ghi trên bảng và gọi học sinh đọc . Yêu cầu học sinh đọc từng câu. luyện đọc đoạn 1,2 - Đọc mẫu + Giáo viên đọc mẫu lần 1 – Đọc to, rõ thong thả, phân biệt giọng nhân vật. + Yêu cầu 1 học sinh khá đọc lại đoạn 1,2 * Hướng dẫn đọc ngắt giọng câu dài. - Cho học sinh luyện đọc câu và ngắt giọng. Đọc từng đoạn . - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp. Giáo viên – lớp theo dõi nhận xét. - Chia nhóm – Học sinh theo dõi đọc theo nhóm. * Thi đọc . - Cho học sinh thi đọc đồng thanh, cá nhân . - Giáo viên nhận xét . * cả lớp đồng thanh. *.Hoạt động 2:Tìm hiểu bài (đoạn 1,2 ) - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và hỏi . + Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? Học sinh đọc tiếp đọan 2 và trả lời. + Cậu nhìn thấy bà cụ đang làm gì ? + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? + Cậu bé có tin thỏi sắt có mài được thành chiếc kim nhỏ không? + Những câu văn nào cho thấy cậu không tin? * Lúc đầu cậu bé không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim nhưng về sau cậu lại tin .Bà đã nói gì để cậu bé tin, chúng ta cùng tiếp bài để biết điều đó. Tiết 2 Luyện đọc đoạn 3,4 * Đọc mẫu: Hướng dẫn phát âm từ khó - Giáo viên ghi từ khó lên bảng yêu cầu học sinh đọc . * Hướng dẫn ngắt giọng. - Giáo viên treo bảng phụ – học sinh luyện ngắt giọng. Đọc từng đoạn . Thi đọc giữa các nhóm Đọc đồng thanh. * Tìm hiểu đoạn 3,4. - Gọi học sinh đọc đoạn 3,4. - Bà cụ giảng giải như thế nào ? - Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà chưa ? vì sao? - Qua câu chuyện này khuyên điều gì ? *.Hoạt động 3 Luyện đọc lại toàn câu truyện . - Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm . 4./ Củng cố - dặn dò: + Em thích nhất nhân vật nào ?Vì sao? Nhận xét tiết học Về nhà đọc lại truyện ghi nhớ lời khuyên của truyện. Chuẩn bị bài sau”Tự thuật” Hát vui Học sinh theo dõi đọc thầm . 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 3,5 học sinh đọc – lớp đọc đồng thanh từ khó: nghuệch ngoạc, quyển sách,năm nót,mảimiết. Mỗi em đọc 1 câu, đọc nối tiếp từng dãy bàn cho đến hết. 3,5 em đọc cá nhân + đồng thanh. Mỗi khi cầm quyển sách / cậu chỉ đọc được chỉ vài hàng/ngáp dài ngáp ngắn / rồi bỏ đi// Bà ơi /bà làm gì thế ? Thỏi sắt to như thế ? làm sao bà mài thành kim được . Các nhóm cử học sinh thi đọc . 1 em đọc đồng thành tiếng, lớp đồng thầm. Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được . Nghuệch ngoạc. Bà cụ đang cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tảng đá . Để làm thành một cái kim. Cậu Không tin Cậu bé ngạc nhiên, nói với bà cụ rằng : Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được ? 1em đọc mẫu , lớp theo dõi ( SGK) và đọc thầm theo. 3 ,5 em đọc cá nhân + đồng thanh quay, hiểu,giảng giải,sắt mài, vẫn 3,5 em đọc cá nhân + đồng thanh. Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí / sẽ có nó thnàh kim //Giống như cháu / mỗi ngày cháu học một tí / sẽ có ngày //cháu thành tài//. 1 em đọc thành tiếng – lớp đọc thầm theo. Mỗi ngày .thành tài. Cậu bé tin lời bà nên cậu quay về nhà và học hành chăm chỉ ? Câu chuyên khuyên ta nên nhẫn nại, kiên trì, không được ngại khổ Học sinh đọc đoạn văn . 2 em đọc lại cả bài Em thích bà cụ , vì bà dạy cho cậu bé tính nhẩn nại kiên trì./ vì bà là người nhẫn nại, kiên trì. Em thích cậu bé vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa. ----Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn Toán Tiết:1 I./ MỤC TIÊU. Giúp học sinh cũng cố về . Đọc viết các số trong phạm vi 10 Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. Số liền trước, số liền sau. -Làm tính được -có thói quen ham học toán II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . Giáo viên : Viết nội dung BT1 lên bảng. Học sinh : dụng cụ học toán. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1./Khởi động 2./Kiễm tra bài cũ. 3./ Bài mới : a.Giới thiệu: : Ôn Tập b. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn tập *.Mục tiêu: Ôn Tập các số trong phạm vi 10. + Bài 1: Hãy nêu các số từ 0 đến 10. Hãy nêu các số từ 10 về 0. Gọi 1 em lên viết các số từ không đến 10 yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. + Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? + Số bé nhất là số nào? + Số lớn nhất có 1chữ số là số nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại câu trả lời trên . + Số 10 có mấy chữ số ? -GV chốt lại *.Hoạt động 2: Trò chơi học tập *Mục tiêu: Cùng nhau lập được bảng số + Bài 2: Trò chơi : Cùng nhau lập bảng số * Cách chơi : Giáo viên cắt bảng số từ 0 - 99 thành 5 bảng giấy như giới thiệu. - Giáo viên chia thành 5 đội chơi, các đội thi nhau điền nhanh, điền đúng các số còn thiếu vào bảng giấy.Đội nào điền xong trước thì dán lên bảng. – Dán đúng vị trí để sau khi 5 đội cùng điền xong sẽ taho thành bảng từ 0 đến 99 – đội nào điền đúng dán trước sẽ thắng cuộc . - Sau khi chơi xong . Giáo viên cho học sinh từng đội đếm số của mình từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Số bé nhất có 2 chữ số là số nào? - Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? *.Hoạt động 3 :HS làm bài tập 3 theo gợi ý *Mục tiêu: HS biết được số liền trước và liền sau của một số + Bài 3. - Giáo viên vẽ lên bảng các số sau: 39 + Số liền trước số 39 là số nào? + Em làm thế nào để tìm ra 38? + Số liền sau số 39 là số nào? + Vì sao em biết? + Số liền trước và liền sau của số hơn kém số ấy bao nhiêu đơn vị . - Học sinh làm vào vở bài tập. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả. -GV Kết luận 4./ Nhận xét – dặn dò. - Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học . - Nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt . - Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo. - Vài em lần lượt đếm 0-10 và ngược lại. Làm bài tập trên bảng và trong vở bài tập. Có 10 số có 1 chữ số là 0,1,2..9 Số 0 - Số 9 - Số 10 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 0. Số 10. số 99. Số 38 ( 3 em trả lời) Lấy 39 trừ đi 1 được 38. Số 40 Vì 39 + 1 được 40 1 đơn vị. Học sinh làm bài. 98 99 100 89 90 91 Số liền sau 99 là 100 – số liền trước là 99 là 98. --Rút kinh nghiệm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- @? Môn: Thủ công Tiết:1 I./ MỤC TIÊU. - Học sinh biết cách gấp tên lửa. -Gấp được tên lửa bằng giấy - Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Vật mẫu , quy trình gấp từng bước, giấp . - Học sinh giấy màu hồ kéo thước. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1./ Khởi động : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : - KT dụng cụ học tập của học sinh . - Nhận xét. 3./ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: *.Hoạt động 1Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét *Mục tiêu: HS nhận xét được hình, màu sắc Tiến hành - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp tên lửa.và hỏi. + Hình dáng , màu sắc tên lửa thế nào? + Em có nhận xét gì về phần mẫu tên lửa . - Giáo viên mở dần mẫu gấp ... đẹp, sạch. : Dặn dò – Sửa lỗi. -Tìm ngọc. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : thuỷ cung, ngọc quý,rừng núi, dừng lại, mùi khét, phéc-mơ-tuya -Viết bảng con. -Chính tả (tập chép) Gà “tỉ tê” với gà. -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Quan sát. -Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm, .. -Cúc . Cúc cúc. Những tiếng kêu này được kêu đều đều có nghĩa là Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau .. -Dấu ngoặc kép. -HS nêu từ khó : thong thả, miệng, nguy hiểm lắm. -Viết bảng con. -Nhìn bảng, viết vở. --Điền vần ao/ au vào các câu. -Đọc thầm, làm nháp. -HS lên bảng điền. Nhận xét. -Điền r/d/gi, et/ ec vào chỗ chấm. -Cả lớp làm vớ bài tập.. -3 em lên bảng thi làm nhanh. Soát lỗi, sửa lỗi. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Rut kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày tháng năm Tập làm văn NGẠC NHIÊN – THÍCH THÚ LẬP THỜI GIAN BIỂU I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. Biết lập thời gian biểu. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói viết. Biết lập thời gian biểu trong ngày. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 3-4 tờ giấy khổ to. Tranh minh hoạ bài 1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Khởi động : Hoạt động 1: Bài cũ . Mục tiêu : Củng cố luyện viết kể về một con vật, lập TGB cá nhân. -Gọi 1 em đọc bài viết kể về một vật nuôi trong nhà. -Gọi 1 em đọc thời gian biểu buổi tối của em. -Nhận xét , cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 2 :HD HS Làm bài tập. Mục tiêu : Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. Biết lập thời gian biểu. Bài 1 : Yêu cầu gì ? - Bài 2 : Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Các em chỉ nói những điều đơn giản từ 3-5 câu. -Tranh . Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV nhắc nhở : Lập thời gian biểu đúng với thực tế. -GV theo dõi uốn nắn. Hoạt động 3:tổ chức cho HS nhận xét đánh giá. Bài 1 : -GV: Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiện thích thú khi thhấy món quà mẹ tặng (Oâi! Quyển sách đẹp quà!) Lòng biết ơn với mẹ (Con cám ơn mẹ). -Nhận xét. Bài 2 : -GV nhận xét. Bài 3 : -Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm. .Củng cố : Nhắc lại một số việc khi nói câu thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. -Nhận xét tiết học. : Dặn dò- Tập viết bài -Kể về vật nuôi. -1 em đọc bài viết. -1 em đọc thời gian biểu buổi tối. -Ngạc nhiên – thích thú. Lập thời gian biểu. -Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh. -Đọc thầm suy nghĩ rồi trả lời. - -Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của Hà. -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -Hoàn thành bài viết. -Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh. -1 em đọc diễn cảm : Oâi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ ! -Cả lớp đọc thầm. -3-4 em đọc lại lời của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú và lòng biết ơn. -Nói lời như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên. -Đọc thầm suy nghĩ rồi trả lời. -Oâi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cám ơn bố! -Sao con ốc đẹp thế, lạ thế!Con cám ơn bố! -Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của Hà. -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -4 em làm giấy khổ to dán bảng. -Sửa bài -Hoàn thành bài viết. Rut kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về : •- Xác định khối lượng (qua sử dụng cân). •- Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. - Xác định thời điểm(qua xem giờ đúng trên đồng hồ). 2.Kĩ năng : Biết xem giờ đúng, xem lịch tháng thành thạo. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Khởi động : 2. Bài cũ . Củng cố kiến thức về ngày, giờ. Cho học sinh làm phiếu. -Nối : -Em tập thể dục lúc . .10 giờ đêm -Em đi ngủ lúc . . 5 giờ chiều. -Em chơi thả diều lúc . . 6 giờ sáng. -Em học bài lúc . . 8 giờ tối. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Nhớ kiến thức cũ: Mục tiêu: nêu được ý về ngày giờ GV cho HS nêu GV nhận xét Hoạt động 2 :Luyện tập. Mục tiêu : Xác định khối lượng (qua sử dụng cân). Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. Xác định thời điểm(qua xem giờ đúng trên đồng hồ). Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài. -Hướng dẫn trả lời trong SGK. Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì ? -Trực quan : Lịch -Phát cho mỗi nhóm phiếu giao việc. -Nhận xét. Bài 3 : -Dùng lịch năm 2004.Nhận xét. Bài 4 : -Cho học sinh quan sát tranh, đồng hồ. -Nhận xét. Hoạt động nối tiếp Củng cố : -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. : Dặn dò . -Học sinh làm phiếu. -Ôn tập về đo lường. 3HS nêu -Tự làm bài -Con vịt cân nặng 3 kg. -Gói đường cân nặng 4 kg. -Lan cân nặng 30 kg. -Chia nhóm. -Mỗi nhóm 1 tờ lịch. -Nhóm làm bài theo yêu cầu. -Cử người trình bày.. -Thảo luận tương tự bài 2. -HS trả lời. Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng. -HS tự thực hành quay đồng hồ. -Ôn phép cộng trừ có nhớ.. Rut kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh được ôn tập các bài : Sinh hoạt đúng giờ, Nhận lỗi – sửa lỗi, Gọn gàng ngăn nắp, Chăm làm việc nhà. 2.Kĩ năng : Thực hiện tốt các hành vi đạo đức. 3.Thái độ : Tập thói quen tốt trong sinh hoạt gia đình. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu ôn tập. 2.Học sinh : Học thuộc bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3..Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Ôn tập. Mục tiêu : Học sinh được ôn tập các bài : Sinh hoạt đúng giờ, Nhận lỗi – sửa lỗi, Gọn gàng ngăn nắp, Chắm làm việc nhà. -Cho học sinh làm phiếu . 1.Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng : c a/Trẻ em không cần học tập đúng giờ. c b/Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ. c c/Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi. c d/Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. 2.Hãy đánh dấu + vào ô trống trước việc làm mà em cho là phù hợp nếu em đùa đã làm bạn khó chịu. c a/Em nói “Đùa một tí mà cũng cáu”. c b/Em xin lỗi bạn. c c/Tiếp tục trêu bạn, c d/Em không trêu bạn nữa và nói :”Không thích thì thôi” 3.Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng : c a/Cần gọn gàng ngăn nắp khi nhà chật. c b/Xếp đồ dùng sẽ mất thời gian. c c/Gọn gàng ngăn nắp nhà cửa sạch đẹp. c d/Gọn gàng ngăn nắp là việc làm của mỗi người. Hoạt động nối tiếp : 4.Em hãy ghi những việc nhà mà em thường xuyên làm vàsẽ làm : a/Những việc em đã làm b/Những việc em sẽ làm : -Nhận xét, đánh giá. Củng cố : Nhận xét tiết học. Dặn dò – Học bài. -Ôn tập. -Làm phiếu ôn tập. 1.Hãy đánh dấu X vào ô trống : c a/Trẻ em không cần học tập đúng giờ. c b/Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ. c c/Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi. c d/Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. 2.Hãy đánh dấu + vào ô trống : c a/Em nói “Đùa một tí mà cũng cáu”. c b/Em xin lỗi bạn. c c/Tiếp tục trêu bạn, c d/Em không trêu bạn nữa và nói :”Không thích thì thôi” 3.Hãy đánh dấu X vào ô trống : c a/Cần gọn gàng ngăn nắp khi nhà chật. c b/Xếp đồ dùng sẽ mất thời gian. c c/Gọn gàng ngăn nắp nhà cửa sạch đẹp. c d/Gọn gàng ngăn nắp là việc làm của mỗi người. 4.Em hãy ghi những việc nhà mà em thường xuyên làm vàsẽ làm : a/Những việc em đã làm : -Quét nhà – lau nhà. -Rửa bát – rửa rau. -Nhặt rau – nấu cơm -Xếp quần áo – rửa ly. b/Những việc em sẽ làm : Giặt quần áo. Làmthức ăn. Đi chợ, Đi xe đạp đón em về. -Học bài. Rut kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: