Giáo án các môn học khối 2 - Tuần II năm 2009 - Trường TH Lê Quý Đôn

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần II năm 2009 - Trường TH Lê Quý Đôn

Tiết 2 Đạo đức ( T2 )

Bài 1: Em là học sinh lớp một (tiết 2)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Giúp HS biết được:

-Trẻ em đến tuổi phải đi học.

-Là HS, phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học đươc nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.

2. Học sinh có thái độ:

-Vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học.Biết kể chuyện theo tranh.

3. Học sinh thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV ngay những ngày đầu đến trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa, tranh minh hoạ

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần II năm 2009 - Trường TH Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG:TUẦN II 
T/N
TIẾT
MÔN
TCT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi Chú
HAI
24/8
1
2
3
4
5
Chào cờ
Đaọ đức
Toán
Học vần
Học vần
1
2
5
11
12
Em là học sinh lớp 1(t2)
Luyện tập
Bài 4:Dấu hỏi- Dấu nặng 
Bài 4:Dấu hỏi- Dấu nặng 
BA
25/8
1
2
3
4
5
Toán
Học vần
Học vần
TNTV
Aâm nhạc
2
6
13
14
44
2
Các số 1,2,3
Bài 5:Dấu huyến-dấu ngã
Bài 5:Dấu huyến-dấu ngã
Bài 22:Vật nuôi trong nhà(t2)
Ôn tập bài hát:Quê hương tươi đẹp 
TƯ
26/8
1
2
3
4
5
Toán
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
TNTV
15
16
7
2
45
Luyện tập
Bài 6:be-bè –bé –bẻ -bẽ
Bài 6:be-bè –bé –bẻ –bẽ
Vẽ nét thẳng
Công việc nhà(t1)
NĂM
27/8
1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
Học vần
Học vần
TNTV
2
8
17
18
46
 Trò chơi –Đội hình đôi ngũ
 Các số 1,2,3,4,5
 Bài 7: ê -v
 Bài 7: ê -v
 Bài 23:Công việc ở nhà(t2)
SÁU
28/8
1
2
3
4
5
TN&XH
Tập viết
Tập viết
Thủ công
Sinh hoạt
2
1
2
2
2
 Chúng ta đang lớn
 Tô các nét cơ bản
 Tô e,b.bé
 Xé dán hình chữ nhật,hình tam giác
 Tuần 2-Bài 1 Pô kê mon
 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tiết 2	Đạo đức ( T2 )
Bài 1: Em là học sinh lớp một (tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Giúp HS biết được:
-Trẻ em đến tuổi phải đi học.
-Là HS, phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học đươc nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.
2. Học sinh có thái độ:
-Vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học.Biết kể chuyện theo tranh.
3. Học sinh thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV ngay những ngày đầu đến trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Sách giáo khoa, tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: (10’)Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh
- Cho HS quan sát tranh bài tập 4, đặt tên bạn nhỏ ở tranh 1 và nêu nội dung ở từng tranh theo gợi ý:
 + Trong tranh có những ai?
 + Họ đang làm gì?
- GV kể lại chuyện, vừa kể vừa chỉ vào tranh:
Tranh 1: Đây là bạn Mai. 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà chuẩn bị cho Mai đi học
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp, cô giáo tươi cười đón Mai và các bạn vào lớp.
Tranh 3:Ở lớp, Mai được cô dạy nhiều điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc biết viết, biết làm toán
Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới cả bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường thật vui vẻ.
Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo mới và các bạn của em. Cả nhà đều vui : Mai đã là học sinh lớp 1
-Kết luận: Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học giống như các con. Trước khi đi học, bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô giáo chào đón, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể lại việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe.
Hoạt động 2: (8’) HS múa hát chủ đề :
 “ Trường em”
- GV khuyến khích cho học sinh mạnh dạn
- GV hướng dẫn riêng cho một số HS
- Kết luận chung
+ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học
+ Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp 1
+ Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp 1
Hoạt động 3: (5’) Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
“ Năm nay em lớn lên rồi
Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm”
4 . Củng cố : (3’)
- Nhận xét tiết học
- Cho học sinh hát
5. Dặn dò: (2’)
- Về tập kể lại câu chuyện trong tranh cho gia đình nghe. 
-Hát
- Học sinh kể chuyện theo tranh
- 2-3 học sinh kể chuyện trước lớp
* HSHN: Quan sát tranh và nhận biết một số chi tiết trong các tranh. Nghe các bạn kể chuyện
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát múa
* HSHN: Nhìn và múa theo hướng dẫn của cô
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc bài thơ theo hình thức cá nhân, tổ lớp
* HSHN: Lắng nghe, đọc theo cô và các bạn
- Hát bài “ Đi học ”
* HSHN: Hát cùng các bạn
- HS lắng nghe
Tiết 2 Toán ( T 5)
Bài 5 : Luyện tập.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Khắc sâu, củng cố cho học sinh biểu tượng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 
* Giúp HSHN nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phân màu.
- Mỗi HS chuẩn bị 1 hình vuông, 2 hình tam giác nhỏ (ghép lại thanh2 hình vuông như trong sách giáo khoa. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kể tên những vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác?
- GV nhận xét, ghi điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 ( 12’) : Tô màu vào các hình
- GV vẽ lên bảng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác như trong sách giáo khoa.
- GV nêu yêu cầu bài tập 1: Tô màu vào các hình: cùng hình dạng thì tô cùng một màu
* GV chọn màu và chỉ hình cho HSHN tô 
Bài 2: ( 15’) Thực hành ghép hình.
- GV hướng dẫn HS sử dụng các hình vuông, tròn, tam giác đã chuẩn bị ghép theo mẫu như trong sách.
- Khuyến khích HS ghép theo các mẫu khác nhau ngoài các hình đã nêu trong sách.
- Giáo viên nhận xét.
- GV chỉ cho các hình cho học sinh nêu tên hình, nếu học sinh nêu sai hoặc không được thì GV nhắc
C. Củng cố: ( 5’)
- Chia học sinh thành các nhóm 6. Cho học sinh thi đua xếp hình nhanh và đẹp. Ai hoàn thành tốt thì được tuyên dương
D. Dặn dò: (2’)
- Đi học phải đem đủ sách và đồ dùng toán học.
- Chuẩn bị cho bài sau: Các sốâ 1, 2, 3.
- HS hát
- HS kể tên những vật có dạng hình vuông, hình tam giác, hình tròn
* HSHN: Chỉ hình tròn trong số các hình vuông, hình tam giác, hình tròn
-HS dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình
+ Các hình vuông tô cùng một màu.
+ Các hình tròn tô cùng một màu
+ Các hình tam giác tô cùng một màu
(1 HS lên bảng tô, các HS khác tô vào vở)
* HSHN: Tô màu theo hướng dẫn của GV 
- HS tự ghép theo hướng dẫn của GV.
- HS dùng các hình vuông và hình tam giác lần lượt ghép các hình a), b), c).
Hình a)
Hình b)
Hình c)
* HSHN: Tập nhận biết các hình theo hướng dẫn của giáo viên
- Các nhóm dùng que tính để xếp thành hình vuông, hình tròn, hình tam giác lên bàn
* HSHN: Tham gia chơi cùng các bạn
HS lắng nghe ghi nhớ
Tiết 4 + 5 	 Học vần ( T9 + 10 ) 
 Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Sau bài học này học sinh lớp 1A có khả năng:
- Nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng.
- Ghép được tiếng bé, be ïtừ âm b và e cùng thanh hỏi, nặng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái, bác nông dân .
*HSHN có thể:
- Đọc và viết được nét khuyết trên, nét cong hở phải, nét móc xuôi
- Đánh vần theo giáo viên và các bạn các tiếng: be, bẹ, các dấu: hỏi, nặng
- Nhận biết tên một số con vật trong thanh minh hoạ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh họa (giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cụ, nụ, cọ) 
- Tranh luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô.
- Bộ đồ dùng học vần
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Ổn định lớp: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dấu sắc
- GV chỉ chữ và yêu cầu học sinh đọc
- GV ghi bảng: vó, lá tre, cá mè,vé
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (5’)
- GV giới thiệu và viết bảng: ? ~
a) Dấu thanh hỏi (? )
- GV đặt câu hỏi cho từng tranh: Tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì?
- GV: giỏ, khỉ, hổ, thỏ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh ?
- GV chỉ dấu ( ? ) trong bài 
- Cho học sinh đọc đồøng thanh các tiếng có thanh hỏi ( ? )
- GV : Tên của dấu này là dấu hỏi
- GV phát âm: hỏi
b) Dấu thanh nặng ( ° )
GV giới thiệu tương tự
 2. Dạy dấu thanh: 
a) Nhận diện dấu: (7’)
* Dấu ?
- GV viết hoặc tô lại dấu hỏi và nói: Dấu hỏi là một nét móc 
- GV đưa ra dấu hỏi trong bộ chữ cái để học sinh quan sát và ghi nhớ dấu hỏi
- GV : Dấu hỏi giống những vật gì?
- GV phát âm mẫu: hỏi
* Dấu ° 
- GV viết hoặc tô lại dấu nặng và nói: Dấu nặng là một chấm tròn 
- GV đưa ra dấu nặng trong bộ chữ cái để học sinh quan sát và ghi nhớ dấu hỏi
- GV : Dấu hỏi giống những vật gì?
- GV phát âm mẫu: nặng
 * Nghỉ giữa tiết
b) Ghép chữ và phát âm: ( 12’)
* Dấu ?
GV viết bảng tiếng be và hỏi: Đây là tiếng gì?
- GV nói và viết bảng Khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta được tiếng bẻ
- GV hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẻ trong sách giáo khoa.
- GV: Dấu ? được đặt ở đâu trong tiếng bẻ ?
- GV phát âm mẫu tiếng bẻ
- GV chữa lỗi phát âm cho học sinh
* Dấu nặng ( . )
GV nói và viết bảng: Khi thêm dấu nặng vào tiếng be ta được tiếng bẹ
- Hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẹ trong sách giáo khoa
* Yêu cầu HSHN chỉ chữ e
- GV: Dấu nặng được đặt ở đâu trong tiếng bẹ?
- GV phát âm mẫu tiếng bẹ
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
c) Hướng dẫn học sinh viết dấu thanh
trên bảng con: ( 10’) 
C.1. Hướng dẫn viết dấu hỏi
+ Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học 
( đứng riêng )
- GV viết mẫu lên bảng lớp dấu ? theo khung ô li được phóng t ... 
- Học sinh thực hành đo theo từng cặp
* HSHN: Một bạn giúp đo xem ai cao hơn
- Học sinh phát biểu suy nghĩ về những câu hỏi trên
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chia nhóm và vẽ vào giấy
* HSHN: Xem các bạn trong nhóm vẽ
- Lắng nghe
 ---------------------------------------------------
Tiết 2 MÔN : TẬP VIẾT
 BÀI 1	: Tập Tô Các Nét Cơ Bản
I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1/. Kiến thức : Tập tô và viết đúng tên các nét cơ bản
2/. Kỹ năng :Tập tô, viết đúng mẫu, sạch, nét đẹp
3/. Thái độ :Giaó dục tính kiên trì cẩn thận
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Mẫu các nét cơ bản
 Kẻ khung luyện viết
2/. Học sinh
Vở tập viết, bút chì
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A/. ỔN ĐỊNH 
B.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu học sinh viết lại
 bài các tiếng
+Phân tích tiếng bé
C. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài 
+Gắn mẫu các nét cơ bản
+Yêu cầu học sinh đọc tên nét theo nhóm nét
à các em vừa ôn lại tên gọi của các nét  hôm nay chúng ta sẽ học bài
Ghi đề bài
Tô Các Nét Cơ Bản
2. Viết bảng con
GV hướng dẫn
- Nét cong hở (trái) cao 2 dòng li 
- Nét cong hở (phải) cao 2 dòng li
-Nét cong kín cao cao 2 dòng li
 -Nét móc xuôi cao 1 đơn vị (2 dòng li)
-Nét móc ngược cao 1 đơn vị (2 dòng li)
-Nét móc hai đầu cao 1 đơn vị (2 dòng li)
-Nhận xét phần viết bảng
3. Tô viết vào vở in
+Yêu cầu học sinh nêu lại tư thế ngồi viết
- Hướng dẫn học sinh viết từng hàng theo mẫu vở in
 - Thu 5 vở chấm nêu nhận xét
4/. CỦNG CỐ
Trò chơi
Nội dung : Chọn đúng các nét trong chữ mẫu
Luật chơi : Nhóm nào tham gia phát biểu nhiều đúng – thắng
5/. DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học
-Luyện viết tập ở nhà xem và phân tích các tên, các nhóm nét trong con chư
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Viết bảng :
-Có 2 âm: âm b, âm e, dấu sắc
-Nêu tên nét theo nhóm nét
-Luyện viết bảng từng nhóm nét
-HS viết vào bảng con
-HS lăng nghe
-Tư thế ngồi viết
-Thực hiện theo viết theo hướng của cô. Cần rèn viết đúng mẫu, sạch, đẹp
-Phân tích và đọc được tên gọi các nét trong các con chữ :
 --------------------------------------------------------------------------
 Tiết 3 Môn:Tập viết
Bài 2 :Tập tô e,b ,bé
I/ MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
 1/ Kiến thức: Tập viết e, b, bé viết đúng mẫu chữ e, b, bé
 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng quy định sạch đẹp
 3/ Thái độ: Giáo dục tíh kiên trì , cẩn thận
II/ CHUẨN BỊ
1/GV: Mẩu chư õe, b,bé
2/HS: bảng con, bút, tập viết
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A/. ỔN ĐỊNH (2’)
B.KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)
- Yêu cầu học sinh viết lại
 bài các nét
+Phân tích tiếng bé
C. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài (2’)
-Nêu nhiệm vụ ,yêu cầu của tiết học .
Ghi đề bài
2. Viết bảng con(10’)
-Chữ e gồm có mấy nét ? 
-Cao mấy đơn vị ? 
-Nhắt lại cách dừng bút đặt bút chữ e
-Viết mẫu chữ e thứ 2
-Chữ b gồm mấy nét? 
+Muốn viết tiếng bé cô viết con chữ nào trước, con chữ nào sau?
+Viết mẫu, nêu qui trình viết
+Muốn viết tiếng bé, viết con chữ b trước lia bút viết con chữ e, nhấc bút viết dấu sắc trên e
3. Tô viết vào vở in(20)
+Yêu cầu học sinh nêu lại tư thế ngồi viết
Hướng dẫn học sinh viết từng hàng theo mẫu vở in
Thu 5 vở chấm nêu nhận xét
4/. CỦNG CỐ(5’)
Trò chơi
Nội dung : Chọn đúng các chữ trong chữ mẫu
Luật chơi : Nhóm nào tham gia phát biểu nhiều đúng – thắng
5/. DẶN DÒ:(2’)
-Nhận xét tiết học
-Luyện viết tập ở nhà xem và phân tích các tên, các nhóm nét trong con chữ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Viết bảng :
-Có 2 âm: âm b, âm e, dấu sắc
-Lắng nghe
- có 1nét thắt
- Cao 1 đơn vị
-Viết vào bảng con
-2 nét khuyết trên và thắt
Viết vào bảng con
-con chữ b viết trước ,e viết sau,dấu sắc trên e
-Viết vào bảng con
-Nêu nội dung
-Tư thế ngồi viết
-Thực hiện theo viết theo hướng dẫn của cô. Cần rèn viết đúng mẫu, sạch, đẹp
-HS tham gia chơi
-Lắng nghe
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công (T2 )
Bài 2: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác
* HSHN có thể thực hành thao tác xé giấy ( chưa yêu cầu xé thành các hình)
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác
- 2 tờ giấy màu khác nhau ( không dùng màu vàng )
- Giấy trắng làm nền, hồ dán
2. Học sinh chuẩn bị
- Giấy trắng, giấy màu, hồ dán
- Vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: (1’)
B. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: ( 3’)
- Yêu cầu học sinh đặt lên bàn để kiểm tra
C. Dạy học bài mới
1. GV hướng dẫn quan sát và nhận xét: (6’ )
- GV cho học sinh quan sát bài vẽ mẫu và đặt câu hỏi:
+ Các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình có những vật gì có dạng hình chữ nhật, đồ vật nào có dạng hình tam giác?
- GV: Xung quanh chúng ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác. Hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé, dán cho đúng và đẹp
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu
a. Vẽ và xé hình chữ nhật: ( 7’)
GV : Lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau và vẽ 1 hình chữ nhật . Tiến hành làm các thao tác xé : Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái để xé dọc theo cạnh hình
- Xé xong lật mặt màu để học sinh quan sát hình chữ nhật ( nếu còn nhiều học sinh chưa nắm được giáo viên làm lại )
- Cho học sinh tập vẽ và xé hình chữ nhật
b. Vẽ và xé hình tam giác: (7’)
- GV: Lấy tờ giấy màu sẫm, lật mặt sau và vẽ 1 hình chữ nhật .
+ Chấm một điểm ở giữa cạnh trên của hình chữ nhật
+ Từ điểm đánh dấu, dùng bút chì vẽ và nối 2 điểm dưới của hình chữ nhật, ta có hình tam giác 1, 2, 3
	1
 3 2 2
- GV tiến hành thao tác xé:
+ Xé từ điểm 1 đến điểm 2. từ điểm 2 đến điểm điểm 3, từ điểm 3 đến điểm 1 ta được hình tam giác
+ Xé xong, lật mặt màu cho học sinh quan sát
- GV yêu cầu học sinh thực hành trên giấy nháp có kẻ ô
- Giáo viên quan sát và hướng dẫn thêm 
- GV vẽ hình tam giác cho HSHN vào giấy nháp rồi yêu cầu HSHN xé theo hình đã vẽ
C. Dán hình: (5’)
- GV hướng dẫn học sinh thao tác dán hình
+ Lấy một ít hồ dán ra môït mảnh giấy, dùng ngón tay trỏ di đều, sau đó bôi lên các gốc hình và di dọc các cạnh
+ Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán. Sau khi dán xong dùng một tò giấy đặt lên và miết tay cho phẳng để hình không bị nhăn.
3. Củng cố : (5’)
GV nhắc lại các bước xé, dán hình chữ nhật và hình tam giác
4. Dặn dò: ( 1’)
- Dặn HS về tập xé và dán hình chữ nhật và hình tam giác. Chuẩn bị cho tiết sau
- Học sinh lấy và đặt lên bàn những đồ dùng đã chuẩn bị
- Học sinh quan sát và trao đổi theo nhóm 4
* HSHN: Thảo luận nhóm cùng các bạn
- Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác bổ sung: cửa sổ, lá cờ, ê ke
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu
- Học sinh tập, vẽ và xé hình chữ nhật trên giấy nháp có kẻ ô
* HSHN tập xé rời tờ giấy theo một đường thẳng
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu
- Học sinh vẽ, đánh dấu và xé hình tam giác trên giấy nháp có kẻ ô
* HSHN: Xe hình tam giác do GV vẽ rời khỏi tờ giấy theo hướng dẫn 
- Học sinh lắng nghe và quan sát
- Học sinh lắng nghe và nhắc laiï
* HSHN: Lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
Tiết 5 : Sinh hoạt tuần 2
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Học sinh nhận biết cách nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của mình
- Giúp học sinh nhận ra ưu điểm, khuyết điểm trong tuần qua
- Đề ra nhiệm vụ tuần tới
- Rèn luyện cho học sinh tính kỉ luật, tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. Tổ chức trò chơi
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi
- Cho học sinh chơi thử
- Cho học sinh chơi thật
3. Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm trong tổ xem bạn nào thực hiện tốt, bạn nào chưa..
- GV hướng dẫn tổ trưởng các tổ báo cáo
- GV kết luận chung:
a. Ưu điểm:
+ Đi học tương đối đầy đủ, ra vào lớp đúng giờ
+ Aên mặc sạch sẽ gọn gàng
+ Có ý thức học tập tốt, giữ gìn sách vở sạch sẽ
b. Khuyết diểm:
+ Còn một số em đi học chưa chuyên cần như Tuyin,Hô,Chi, Ni...
+Aên mặc chưa sạch sẽ, đầu tóc chưa gọn gàng:
Phửi,Buang,Tư,Chinh 
+ Môït số em chưa chịu viết bài ở nhà,ơ lớp không chú ý cô giảng bài ø
* Tuyên dương những học sinh dã thực hiện tốt. Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt
- Chấm điểm thi đua cho các tổ
4. Đề ra nhiệm vụ tuần tới
- GV nhắc lại nội quy lớp học và yêu cầu học sinh cố gắng thực hiện tốt
- GV nhấn mạnh:
+ Phải học bài, viết bài, làm bài tập đầy đủ. Đầu giờ học các tổ trưởng kiểm tra vở của các bạn trong tổ
+Giữ gìn sách vở cẩn thận
+ Giữ vệ sinh thân thể, quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng
+ Chú ý học tập tích cực hơn
5. Kết thúc tiết học 
-GV cho học sinh hát
- Cả lớp hát 1 bài
- HS lắng nghe
- HS chơi thử
- HS chơi thật
- HS thảo luận trong tổ
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. Các thành viên khác bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc