Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 7 (buổi chiều)

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 7 (buổi chiều)

TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI THẦY CŨ

Mục tiêu:

 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Người thầy cũ

 - Đọc đúng một số từ khó: bỗng, lễ phép, nhấc, cửa sổ

 - Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

 - GD hs biết kính trọng , biết ơn thầy cô giáo

 II .Các hoạt động dạy học :

 

doc 12 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 7 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI THẦY CŨ
Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Người thầy cũ
 - Đọc đúng một số từ khó: bỗng, lễ phép, nhấc, cửa sổ
 - Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
 - GD hs biết kính trọng , biết ơn thầy cô giáo
 II .Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A .Bài cũ : 
 - Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Luyện đọc :
 * Gọi 1hs đọc tốt đọc lại toàn bài
 - Yêu cầu hs nối tiếp đọc từng câu
 - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu
 -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn
 - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt nghĩ hơi đúng chỗ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu)
 - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
 - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ
* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong 
nhóm
 * Thi đọc :
 - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai 
 3 đối tượng
 Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật
 - Nhận xét, tuyên dương
3 .Củng cố , dặn dò :
 ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 
 - Hệ thống bài
 - Nhận xét giờ học
 - Luyện đọc ở nhà
 - 2hs nêu
 - Lắng nghe
 - Đọc bài, lớp đọc thầm
 - Nối tiếp đọc
 - Luyện phát âm
 - Nối tiếp đọc
 - HS luyện đọc
 - Vỗ tay động viên
 - Các nhóm luyện đọc
- Nêu , thi đọc phân vai 
 Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, đọc có tiến bộ
- Nêu ý kiến
- Nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn:
 Ngày giảng: Thứ ngày tháng10 năm 2009
TOÁN: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH KI LÔ GAM ; GIẢI TOÁN
 I. Mục tiêu: 
 - Thực hành cân các vật và giải toán có đơn vị ki lô gam
 - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác trong làm toán
 II. Chuẩn bị: Cân đòng hồ, thanh sắt, hộp bút, quả cam, quả bưởi,... 
 III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Ổn định :
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
 Bài 1: Tính
 7kg + 9kg – 6kg 16kg – 10kg + 2kg
 8kg + 9kg – 5kg 18kg + 2kg + 10kg
- Yêu cầu hs làm bài 
Nhận xét, chữa.
Bài 2: Gọi hs đọc bài toán
 Con mèo cân nặng 5kg, con chó nặng hơn con mèo 4kg. Hỏi con chó cân nặng bao nhiêu ki lô gam?
 ? Bài toán cho biết gì?
 ? Bài toán hỏi gì?
 ? Muốn biết con chó cân nặng bao nhiêu kg ta làm phép tính gì?
- Đến từng bàn giúp đỡ thêm 1 số em còn lúng túng.
 Khuyến khích hs có các cách đặt lời giải khá nhau.
 - Chấm bài, chữa
Bài 3: Thực hành cân các vật
 Tổ chức cho hs lên bảng thực hành cân các vật : thanh sắt - hộp bút; quả cam - quả bưởi;
 cái cặp - quyển sách
 ? Vật nào nặng hơn?
 ? Vật nào nhẹ hơn? 
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Xem lại các bài tập 	 
- Hát
 - 2hs đọc yêu cầu
 - 2hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp
 - 2hs đọc bài toán
 - Trả lời
- Lớp làm vào vở, 1em lên bảng giải
 - 5 + 4 = 9 ( kg )
 - Thực hành cân các vật và trả lời
Nghe
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
 I.Mục tiêu:
 - Giúp hs hiểu sự cần thiết phải ăn đủ, uống đủ
 - Giúp hs có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả 
 - GD hs biết giữ gìn sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
 - VBT
 III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 * Khởi động:
* Hoạt động 1: HS làm các bài tập ở VBT nhằm củng cố những hiểu biết về ăn uống đầy đủ.
 Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
 ? Thế nào là ăn uống đầy đủ?
 Yêu cầu hs làm bài
 - Gọi hs trình bày bài làm của mình
 . Câu đúng: Cả hai ý trên
 => Giúp hs biết cách ăn uống đủ no, đủ chất: Hàng ngày ăn đủ 3 bữa, phải biết ăn uống một cách cân bằng các thức ăn khác nhau mà cơ thể cần
 Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
 => Thông qua BT cho hs nhận thấy những thức ăn: cá, thịt,.., rau, quả,.., giúp cơ thể có đầy đủ chất bổ giúp cơ thể khoẻ mạnh.Không nên ăn quá nhiều bánh kẹo, uống nhiều nước ngọt... 
 Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
 - Yêu cầu hs dựa vào sự hiểu biết của mình tự làm bài
 - Chốt ý kết hợp GD HS: ăn đủ no,đủ chất, ăn uống hợp vệ sinh
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn hs thực hiện tốt những điều đã học vào trong cuộc sống
 - Hát bài: Quả gì
 - 2 hs đọc
 - Suy nghĩ, làm bài
 - 4-5 hs đọc bài làm
Lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung
 - Nghe, ghi nhớ
 - Đánh dấu + bên cạnh hình vẽ những thức ăn mà cơ thể cần được cung cấp thường xuyên
 - Làm vào VBT 
 - Nghe, ghi nhớ
 - Bạn nên ăn uống như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh?
 - Suy nghĩ, làm bài nêu ý kiến
 - Nghe, ghi nhớ
 - Ghi nhớ
 Ngày soạn 
 Ngày giảng: Thứ ngày tháng10 năm 2008
 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TUẦN 7
I. Mục tiêu: 
 - Nghe và trả lời đúng câu hỏi
 - Kể lại được toàn bộ câu chuyện: Bút của cô giáo
 - Viết lại được thời khoá biểu của lớp
 II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập 
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Ổn định :
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
 Bài 1: Làm miệng
 - Yêu cầu hs quan sát kể nội dung từng tranh.
 ? Tranh 1 vẽ 2 bạn đang làm gì?
 ? Bạn trai nói gì? Bạn gái nói gì?
 - Gọi hs kể hoàn chỉnh tranh 1
 - Tương tự hướng dẫn hs kể tranh 2, 3, 4
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt
Bài 2: Viết
 - Gọi hs đọc Thời khoá biểu ngày hôm sau: ngày, buổi, tiết
 - Yêu cầu hs viết TKB ngày hôm sau vào vở
Bài 3: Làm miệng
 -Yêu cầu hs dựa vào TKB trả lời
 ? Ngày mai có những tiết nào?
 ? Em cần mang những sách gì đến lớp? 
 - Em cần chuẩn bị sách vở, DDHT theo thời khoá biểu vào buổi tối trước khi đi ngủ, tránh tình trạng quên đồ dùng và sách vở.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống bài
 - Nhận xét giờ học
 - Thực hiện tốt những điều đã học 
 - Hát
 - Nghe
 - Quan sát tranh thực hiện theo yêu cầu
 - 3 hs kể - Lớp nhận xét
 - HS kể toàn bộ câu chuyện
 Nhiều em kể
Theo dõi bạn kể, nhận xét
- 2-3 hs đọc
- Lớp làm vào vở 
- Nêu ý kiến
- Nghe, ghi nhớ
 - Lắng nghe, ghi nhớ
TẬP VIẾT : LUYỆN VIẾT CHỮ HOA: A
 I.Mục tiêu :
 - HS viết đúng, đẹp chữ hoa A
 - Viết đúng cụm từ ứng dụng : Anh em hoà thuận 
-GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở
 II.Chuẩn bị:
 + GV: chữ mẫu
 + HS: Vở luyện viết
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. Ổn định:
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : 	 
 2. Giảng bài :
 * Quan sát, nhận xét
 - Gắn chữ mẫu, yêu cầu hs nêu cấu tạo chữ A 
 =>Lưu ý hs cách viết chữ A, đặc biệt ở những nét hsdễ viết sai: nét lượn ngang, bắt đầu của nét 1 để hs viết chính xác 
 - Yêu cầu hs viết chữ A 
 - Nhận xét, sửa sai
 - Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng: 
 Anh em hoà thuận
 - Yêu cầu hs viết: Anh 
 - Nhận xét, sửa chữa
 * Luyện viết :
 - Yêu cầu hs viết vào vở
 - Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm 
 => Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết
 - Chấm bài, nhận xét
 3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Luyện viết thêm
 - Hát
 - Nghe
 - QS nêu lại cấu tạo chữ A
- Viết bảng con
 - QS nhận xét về độ cao của các chữ
khoảng cách giữa các tiếng, cách đặt dấu thanh 
 - Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
TOÁN : LUYỆN DẠNG: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ; 26 + 5
 I.Mục tiêu :
 - Củng cố công thức 6 cộng với một số ,26 +5
 - Rèn kĩ năng đặt tính, tính, giải toán có lời văn liên quan đến dạng toán 
 26 + 5
 - Phát huy tính tích cực của hs .
 II.Chuẩn bị :
 Nội dung luyện tập
 III.Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. Bài cũ :
 - Gọi hs đọc thuộc bảng cộng 6 cộng với một số
 B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2. Luyện tập :
 Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính 
 26 + 9 16 + 7 6+ 37
 46 + 36 66 + 5 9 + 56
 ->Lưu ý hs cách đặt tính đúng
 - Nhận xét, chữa
 Bài 2: => Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
 6 + 5... 13 16+ 9 ... 26+ 5
 38 + 6 ... 40 56 + 3 ... 36 + 6
 9 + 66...77 6 + 46... 29 + 6
 - Yêu cầu hs làm bài
 - Chấm bài, nhận xét , chữa
 Bài 3: =>Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
 Đoạn thẳng MN dài 16 dm, đoạn thẳng NP dài 12 dm. Con kiến đi từ M ->P (qua N) phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm? 
 - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng, gợi ý để hs thấy: Muốn biết con kiến đi hết đoạn đường bao nhiêu dm ->cần tìm độ dài đoạn thẳng MP
 - Nhận xét, chữa
 3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
 - Học thuộc công thức 6 + 5
 - 2hs 
 - Nghe
 - 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con
 - Lớp làm vào vở - 1hs làm bảng lớp
 - 1hs đọc bài toán
 - Lắng nghe, tự làm bài
 - 16 + 12 = 28 ( dm )
- Lắng nghe, ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 I. Mục tiêu:
 - Làm vệ sinh lớp học
 - HS có ý thức giữ vệ sinh khuôn viên trường, lớp sạch sẽ
 - GD hs có ý thức giữ vệ sinh răng miệng
 II. Chuẩn bị:
 - Dụng cụ để làm vệ sinh ( chổi, sọt rác, xô, khăn, khẩu trang )
 III. Các hoạt động sinh hoạt:
 1. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các tổ
 2. Thực hành làm vệ sinh 
 - Phân công khu vực chocác tổ:
 + Tổ 1: Lau chùi cửa kính, vệ sinh lớp học
 + Tổ 2: Vệ sinh khuôn viên trực tuần
 + Tổ 3: Rửa giá và cốc uống nước 
 - Các tổ nhận nhiệm vụ làm vệ sinh dưới sự điều khiển của tổ trưởng
 - GV theo dõi nhắc nhở các em về an toàn trong lao động
 - Nhận xét đánh giá các tổ
 - Vệ sinh tay, chân vào lớp
 3. Sinh hoạt chủ điểm (giữ vệ sinh răng miệng)
 - Yêu cầu hs kể những việc nên và không nên để bảo vệ răng? 
 ? Một ngày nên đánh răng mấy lần?
 ? Em đã thực hiện giữ vệ sinh răng miệng thường xuyên chưa?
 4. Sinh hoạt văn nghệ:
 - Tổ chức cho các em hát,múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề mái trường mến yêu
 5. Nhận xét, đánh giá:
 - Nhận xét giờ học
 - Tuyên dương các tổ có ý thức tốt trong giờ học
 - Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp, nhà ở, nơi công cộng. Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 I. Mục tiêu:
 - Vệ sinh lớp học và nơi quy định
 - Chăm sóc cây xanh trong lớp
 - Trang trí lại lớp học
 - HS có ý thức giữ vệ sinh khuôn viên trường, lớp sạch sẽ
 II. Chuẩn bị:
 - Dụng cụ để làm vệ sinh ( chổi, sọt rác, xô, khăn, khẩu trang )
 III. Các hoạt động sinh hoạt:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các tổ
2.Vệ sinh lớp học, chăm sóc cây xanh
 - Giao nhiệm vụ chocác tổ:
 + Tổ 1: Lau chùi cửa kính, vệ sinh lớp học
 + Tổ 2 : Vệ sinh nơi quy định
 + Tổ 3 : Chăm sóc cây xanh
 - Các tổ nhận nhiệm vụ làm vệ sinh dưới sự điều khiển của tổ trưởng
 - GV theo dõi nhắc nhở các em về an toàn trong lao động
 - Nhận xét đánh giá các tổ
 - Vệ sinh tay, chân vào lớp
 3. Trang trí lớp học:
 - GV cùng hs cắt tỉa lại cây xanh trong lớp,trồng thêm cây dây leo, trang trí các cửa sổ lớp học
 - Sắp xếp lại tủ sách vở của hs, lau chùi sạch sẽ
 5. Nhận xét, đánh giá:
 - Nhận xét giờ học
 - Tuyên dương các tổ có ý thức tốt trong giờ học
 - Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp, nhà ở, nơi công cộng. Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện 
TOÁN: LUYỆN: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN; NHIỀU HƠN
 I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn, nhiều hơn
 - Phát huy tính độc lập, khả năng tư duy của hs
 II. Chuẩn bị:
 - Nội dung luyện tập
 III.Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định :
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
 Bài 1: Tổ 1 nhặt được 7kg giấy vụn, tổ 2 nhặt nhiều hơn tổ 1 là 5kg. Hỏi t ổ 2 thu đ ư ợc bao nhiêu kg giấy vụn?
 ? Bài toán thuộc dạng toán gì?
 ? Nêu cách thực hiện bài toán?
 - Yêu cầu hs làm bài
 Nhận xét, chữa.
Bài 2: Cây cau cao 18dm, cây chuối thấp hơn cây cau 8dm. Hỏi cây chuối cao bao nhiêu đề xi mét?
 - Đến từng bàn giúp đỡ thêm 1 số em còn lúng túng.
 - Nhận xét, chữa
Bài 3: Tóm tắt
 An cao : 93 cm
 Mai thấp hơn An : 3 cm
 Mai cao : ... cm? 
 - Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt đặt thành bài toán rồi giải
 => Lưu ý: + từ “thấp hơn” ở bài toán được hiểu là “it hơn”
 + Cách trình bày bài giải có đơn vị đo độ dài: không kèm đơn vị đo ở thành phần của phép tính, chỉ ghi ở kết quả để trong ngoặc đơn
 - Chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Nghe
- 2hs đọc lại bài toán
- Nhớ lại cách giải dạng toán trên để hình thành cách giải
- 1hs lên bảng giải, lớp làm vở nháp
- Đọc đề toán, tậpghi tóm tắt, nhận dạng bài toán ít hơn
 Tìm cách giải, trình bày bài giải vào vở nháp
 - 18 – 8 = 10 (dm )
- Đặt đề toán vào vở rồi giải vào vở 1 hs lên bảng giải
 - 93 – 3 = 90 ( cm )
Nghe
TẬP VIẾT : LUYỆN VIẾT CHỮ HOA: Ă, Â
 I.Mục tiêu :
 - HS viết đúng, đẹp chữ hoa Ă, Â
 - Viết đúng cụm từ ứng dụng : Ăn chậm nhai kĩ
 - GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở
 II.Chuẩn bị:
 + GV: chữ mẫu
 + HS: Vở luyện viết
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. Ổn định:
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : 	 
 2. Giảng bài :
 * Quan sát, nhận xét
 - Gắn chữ mẫu, yêu cầu hs quan sát chữ Ă,
? Chữ Ă, Â có điểm gì giống và khác chữ A?
 ? Các dấu phụ được viết như thế nào?
 - Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết 
 - Yêu cầu viết không trung
 =>Lưu ý hs cách viết chữ Ă, Â, đặc biệt ở những nét hs dễ viết sai: nét lượn ngang, bắt đầu của nét 1 để hs viết chính xác 
 - Yêu cầu hs viết chữ Ă, Â
 - Nhận xét, sửa sai
 - Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng: 
 Ăn chậm nhai kĩ
 - Yêu cầu hs viết: Ăn 
 - Nhận xét, sửa chữa
 * Luyện viết :
 - Yêu cầu hs viết vào vở
 - Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm 
 => Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết
 - Chấm bài, nhận xét
 3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Luyện viết thêm
 - Hát
 - Nghe
- Viết như chữ A nhưng có thêm dấu phụ
- Nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Viết 1 lần
- Viết bảng con
 - QS nhận xét về độ cao của các chữ
khoảng cách giữa các tiếng, cách đặt dấu thanh 
 - Viết bảng con
- Viết bài vào vở
Lắng nghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 - Tuan 7 chieu.doc