Tuần 4
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tập đọc:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM (2t)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ: loạng choạng, ngã phịch, dầm dìa, ngượng nghiụ.
- Biết nghĩ hơi sau các dấu phẩy, chấm.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể và giọng nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài “ Bím tóc đuôi sam”
- Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc ở sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Bài cũ: 2 hs đọc bài gọi bạn
? Bài thơ giúp em biết được điều gì.
Tuần 4 Thứ hai ngày 13 thỏng 9 năm 2010 Tập đọc: Bím tóc đuôi sam (2t) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ: loạng choạng, ngã phịch, dầm dìa, ngượng nghiụ.. - Biết nghĩ hơi sau các dấu phẩy, chấm.. - Biết đọc phân biệt giọng người kể và giọng nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài “ Bím tóc đuôi sam” - Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc ở sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: 2 hs đọc bài gọi bạn ? Bài thơ giúp em biết được điều gì. 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ 10p 5p 20’ HĐ 1: Hướng dẫn đọc mẫu: Thể hiện được giọng các nhân vật - GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - GV hướng dẫn hs đọc các từ khó: loạng choạng, ngượng nghịu, ngã phịch xuống đất. * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng vd: + Khi Hà đến trường/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên// “ái chà/ chà/ bím tóc đẹp quá//.” + Bím tóc đuôi sam, loạng choạng, ngượng nghịu * Đọc từng đoạn trong nhóm *Đọc ĐT TIẾT 2 HĐ 2: Tìm hiểu bài - GV y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời lần lượt các câu hỏi sau: ? Các bạn gái khen Hà như thế nào. ? Vì sao Hà khóc. ? Vì sao lời khen của thầy làm Hà nính khóc. ? Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì. HĐ 3: Luyện đọc lại - Thầy luyện đọc cho hs yếu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - HS đọc các từ khó: loạng choạng, ngượng nghịu, ngã phịch xuống đất. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Hs tìm hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải sau bài - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1-2) HS đọc thầm toàn bài và trả lời lần lượt các câu hỏi sau: + ái chà chà bím tóc đẹp quá + Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã - Đến trứơc mặt Hà để xin lổi bạn 4. Củng cố dặn dò. ? Qua câu chuỵện em thấy Tuấn có điểm nào đáng khen và nên chê. - GV khi trêu đùa bạn, nhất là bạn gái các em không được đùa dai, khi biết sai phải biết xin lổi - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, đọc trước bài tiếp bài sau. ------------------------------ Toỏn 29 + 5 I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết) - Cũng cố những hiểu biết về dạng tính số hạng về những dạng đã học II. Đồ dùng dạy học: 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: 3 hs làm bài tập 4 3. Bài mới: a. Giới thiệu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 10p 25p HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV giới thiệu phép cộng 29 + 5 - GV nêu bài toán: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - HS tự thao tác với que tính để tìm ra kết quả phép cộng 29 + 5 - GV hỏi hs: * Đặt tính rồi tính: GV hướng dẫn hs đặt tính và tính HĐ 2: Luyện tập: Bài 1: Bảng con - GV y/c hs dưa bảng con lên và nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính: (Bỏ câu c) - GV hướng dẫn câu a: 59 và 6 + 59 6 65 Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông - GV quan sát hướng dẫn hs thêm. - HS nêu được 29 + 5 = 34 - HS đặt tính rồi tính. 29 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1 5 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 34 - HS làm vào bảng con + 59 72 79 5 9 1 64 81 80 - HS làm câu b: - HS vẽ hình vào vở: dùng thước nối các đoạn thẳng để có các hình vuông. 4. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 1 (T6) ---------------------------------------------- Đạo đức Biết nhận lỗi và chữa lỗi (T2) I. Mục đích yêu cầu: (Đã soạn ở tiết 1) II. Đồ dùng dạy học: (Đã soạn ở tiết 1) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ 15’ HĐ 1: Đống vai theo tình huống - GV chia nhóm và phát giấy giao nhiệm vụ. + Tình huống 1: “Lan đang trách Tuấn sao bạn rủ mình đi học mà lại đi 1 mình” ? Em sẽ làm gì nếu là Tuấn. + Tình huống 2: Nhà cữa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu. “ Con đã dọn nhà cho mẹ chưa ?” ? Em sẽ làm gì nếu là Châu. - Các em chuẩn bị đống vai 1 tình huống. Sau đó trình bày trước lớp " Cả lớp nhận xét. * GV kết luận: HĐ 2: Tự liên hệ. - GV y/c 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sữa lỗi - GV cùng hs phân tích tìm ra lời giải đúng - GV khen những hs biết nhận và sữa lỗi * Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận và sữa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. - Các nhóm thảo luận 2 tình huống và trả lời câu hỏi. - Học sinh đóng vai - 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sữa lỗi Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Kể chuyện: bím tóc đuôi sam I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỉ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được nội dung đoạn 1&2 của câu chuyện - Nhớ và kể lại nội dung đoạn 3 bằng lời của mình 2. Rèn kỉ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: 4’ 3 hs kể lại câu chuyện “ Bạn của Nai nhỏ” 3. Bài mới: a. Giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 15’ HĐ 1: Hướng dẫn kể chuyện. - Kể lại đoạn 1 & 2 theo tranh - GV nêu câu hỏi giợ ý ? Hà có 2 bím tóc ra sao ? Khi Hà đến trường mấy người bạn gái reo lên thế nào. ? Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào ? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì. - GV nhận xét tuyên dương những bạn kể tốt - Kể lại đoạn 3. - GV nhắc kỉ hs cách kể HĐ 2: Thi kể chuyện - 2 hs kể tranh 1 và 2 hs kể tranh 2 - Cả lớp nhận xét - 1 hs nêu y/c: Kể lại cuộc gặp gỡ giữa Hà và thầy giáo bằng lời của em. - HS tập kể trước nhóm: Đại diện thi kể đoạn 3 - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Cả lớp kể lại toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Giáo viên nhận xét kết quả của hs - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. g b ũ a e Toán: 49 + 25 I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs - Biết cách thực hiện phép công dạng 49 + 25 ( tự đặt tính rồi tính) - Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. Cũng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biết II. Đồ dùng dạy học:- Bảy bó một chục que tính và 14 que tính rời. Bảng gài que tính III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Học sinh hát 2. Bài mới: a. Giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 25’ HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25 - Cách tiến hành như bài 29 + 5 HĐ 2: Thực hành: Bài 1: Tính: HS làm bảng con. - GV nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống SH 9 29 9 49 59 SH 6 18 34 27 29 T 15 47 43 76 88 Bài 3: HS tự đọc thầm - Tự tóm tắt sau đó làm bài. Lớp 2A: 29 học sinh Lớp 2B: 25 học sinh Cả 2 lớp: ? học sinh - GV chữa bài và chấm 5 em + - HS làm vào bảng con + + 39 69 89 22 24 4 61 93 93 SH 9 29 9 49 59 SH 6 18 34 27 29 T 15 47 43 76 88 - HS làm bài vào vở - HS làm vào vở gọi 1 hs lên bảng chữa. - HS làm bài vào vở Bài giải Cả hai lớp có là. 29 + 25 = 54 (học sinh) Đáp số: 54 học sinh 3. Dặn dò: 1p Về nhà làm bài tập còn lại ----------------------------------------------- Chính tả( tập chép): bím tóc đuôi sam I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn đối thoại trong bài “ Bím tóc đuổi sam” - Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê. Làm các bài phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn d/r/gi II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: 5’ 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 15’ HĐ 1: Hướng dẫn tập chép. * GV hướng dẫn hs chuẩn bị. - GV đọc bài chép trên bảng: ? Đoạn văn nói về cuộc trò chuỵên giữa ai với ai ? ? Vì sao Hà không khóc nữa ? Vì Hà được thầy khen có bím tóc đẹp. ? Bài chính tả có dấu câu gì ? - GV y/c hs tập viết bảng con một số chữ ghi từ ngữ dễ lẫn VD: Thầy giáo, xinh xinh, khuôn mặt - GV Hướng dẫn cách trình bày, chấm bài - GV chấm bài tổ 1 HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: 1 hs đọc y/c của bài: Điền vào chỗ trống iên hay yên cả lớp làm giấy nháp. - GV y/c 3 bạn thi làm nhanh đúng. GV nhận xét - Lời giảng đúng: yên ổn, chim yến, thiếu niên - GV viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần hoặc tiếng - 2 hs đọc lại - Giữa thầy giáo với Hà - Dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, chấm than, chấm hỏi, chấm... - HS tập viết bảng con một số chữ ghi từ ngữ dễ lẫn - HS chép vào vở - HS nhìn bảng, nghe gv đọc để rà soát lại bài và sự chữa lỗi - 1 hs đọc y/c của bài. Điền vào chỗ trống iên hay yên cả lớp làm giấy nháp. - 3 hs thi làm nhanh đúng - 3 hs nhắc lại quy tắc, cả lớp làm vào vở 4. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học: nhặc hs ghi nhớ quy tắc chính tả với iên/yên. Xem lại bài chính tả, chữa lỗi chính tả. ------------------------------ Hát nhạc (GV Chuyờn) ------------------------------ Mỹ thuọ̃t (GV Chuyờn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 15 thỏng 9 năm 2010 Toán: luỵện tập I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Cũng cố và rèn luỵện kĩ năng thực hiện phép cọng dạng 9 + 5, 29 + 5, 49 + 25 - Cũng cố kĩ năng so sánh số, kĩ knăng giải toán có lời văn - Bước đầu làm quen với bài tập dạng trắc nghiệm 4 lựa chọn II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 30p Luyện tập. Bài 1: - GV y/c đại diện của 4 bạn 4 nhóm lên thi đua xem ai điền nhanh kết quả vào đúng. 9 + 4 = 9 + 3 = 9 + 2 = 6 + 9 = 9 + 6 = 9 + 5 = 9 + 9 = 5 + 9 = 9 + 8 = 9 + 7 = 9 + 1 = 9 + 2 = - GV nhận xét chung - GV cho hs đọc ghi nhớ Bài 2: HS làm bảng con. Ai thiếu bảng con lên làm bảng lớp - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: HS làm vở. - GV y/c hs nêu cách làm, hướng dẫn thêm. - GV chốt lại đáp án Bài 4: HS nêu đề, tóm tắt rồi giải vào vở Bài 5: - HS nêu mấy đường thẳng " vòng vào câu trả lời đúng trong các câu sau. - HS 4 ... : 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 10p 5p 20p HĐ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ C 1. GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu. - Cao 5 li. - Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản công dưới và công trái nối liền nhau tạo thành 1 vòng xoắn to ở đầu chữ - Chỉ dẫn cách viết trên bìa. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhác lại cách viết. 2. Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - GV nhận xét uốn nắn HĐ 2: Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng - GV giải nghĩa thương yêu đùm bọc lẫn nhau - GV nhớ gĩư đúng khoảng cách giữa các con chữ, ghi tiếng HĐ 3: Học sinh viết vào vở tập viết. - Chữ C 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ - Chia 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ - 2 dòng cở nhỏ cụm từ ứng dụng HĐ 4: Chấm chữa bài - GV chấm chữa bài toàn lớp - HS theo dõi C C - HS viết 3 lượt - HS đọc cụm từ ứng dụng “chia sẽ ngọt bùi” Chia ngọt sẻ bùi - HS nhận xét độ cao các con chữ - HS viết vào bảng con chữ chia - HS viết vào vở bài tập 4. Củng cố, dặn dò: 1p - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết phần ở nhà. ------------------------------------- thể dục Bài 8: Động tác lườn ư Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” I. Mục tiêu: - Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Tiếp tục ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi và tham gia chơi có kết hợp đọc vần để tạo nhịp. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường, còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Số lần thời gian Mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp . - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. - Trò chơi khởi động (do giáo viên tự chọn) - Bài cũ: Gọi 1 - 3 học sinh lên kiểm tra 3 động tác thể dục đã học 1phút 2phút 1phút 2phút 3phút ÍÍÍÍÍÍÍÍ U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ Cơ bản * Ôn động tác vươn thở, tay, chân. * Học động tác lườn: Nhịp 1: Chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao thẳng hướng, lòng bài tay hướng vào nhau. Nhịp 2: nghiêng lườn sang trái, tay trái chống hông, tay phải đưa cao áp nhẹ vào tai. Trọng tâm dồn vào chân phải, chân trái kiễng gót.. Nhịp 3: về đứng nhịp 1, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. Nhịp 4: về TTCB Nhịp 5, 6; 7; 8 như trên nhưng đổi bên. * Ôn cả bốn động tác mới học, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp. * Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” 2 3- 4 2 5phút 7phút 4phút 4phút Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í U Kết thúc - Cúi người thả lỏng - Giáo viên cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét và giao bài về nhà. 6- 8 2phút 1phút 2phút ÍÍÍÍÍÍÍÍ U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LấN LỚP GIÁO DỤC, THỰC HÀNH Vậ́ SINH RĂNG MIậ́NG I.Mục tiờu: Giúp HS Vì sao phải vợ̀ sinh răng miợ̀ng hàng ngày GD HS biờ́t bảo vợ̀ răng miợ̀ng. II . Nụ̣i dung: Giới thiợ̀u nụ̣i dung tiờ́t học Giáo viờn nờu cõu hỏi – HS trả lời ? Hàng ngày em đánh răng mṍy lõ̀n? Vào thời gian nào? (.3 lõ̀n vào buụ̉i sáng mới ngủ dọ̃y, buụ̉i trưa khi ăn cơm xong, buụ̉i tụ́i trước khi đi ngủ). ? Em thường súc miợ̀ng vào lúc nào? (Sáng mới ngủ dọ̃y, sau khi ăn.) ? Vì sao phải vợ̀ sinh răng miợ̀ng? ( khụng sõu răng, miợ̀ng khụng bị hụi) GV chụ́t lại: Khụng được dùng răng đờ̉ cắn các vọ̃t cứng. Củng cụ́, dặn dò: GD HS thực hành theo nụ̣i dung bài --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sỏu ngày 17 thỏng 9 năm 2010 Toán: 28 + 5 I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 (cọng có nhớ dưới dạng tính viết) II. Đồ dùng dạy học: Hai bó 1 chục que tính và 13 que tính rời III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: không 3. Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 10 20 HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 - GV nêu bài toán " 28 + 5 - HS thao tác trên que tính " 28 + 5 = 33 - GV hướng dẫn hs đặt tính và cách tính + - Đặt tính: 28 5 33 Tính từ phải sang trái (giống bài 29 + 5) HĐ 2: Luyện tập: Bài 1: Tính: - GV chữa bài trước lớp. Bài 2: HS tự làm bài vào vở - GV chấm, sau đó chữa bài Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm - GV yêu cầu 2 học sinh lên vẽ đoạn thẳng - GV chữa bài - HS theo dõi - HS làm bảng con + + + 18 38 58 3 4 5 21 42 63 + + + 28 79 19 9 2 4 37 81 23 - HS làm bài vảo vở Bài giải Cả gà và vịt có là. 18 + 5 = 23 (con) Đáp số: 23 con - HS còn lại vẽ vào vở, nhận xét bài bạn 4. Dặn dò: 3p - Về nhà xem lại các bài tập - Học thuộc bảng 8 cộng với 1 số Tập làm văn: cám ơn - xin lỗi I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nghe nói. - Biết nói lời cám ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức trang trong đó có dùng lời cám ơn xin lỗi thích hợp. 2. Rèn kĩ năng viết. - Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 10 p 10p 5p 5p Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: (miệng) - GV nêu từng tình huống, nhiều học sinh nối tiếp nhau nói lời cám ơn. Cả lớp và GV nhận xét khen ngợi những hs biết nói lời cám ơn lịch sự hợp tình huống. VD: cám ơn bạn nhé. Em cám ơn cô ạ ! Bài 2: (miệng) - GV giúp hs nắm được yêu cầu của bài. Nói lời xin lỗi - Cách tiến hành như bài tập 1 VD: Ôi xin lỗi cậu ! Con xin lỗi mẹ lần sau con không thế nữa Bài 3: (miệng) - GV nêu yêu cầu: hs quan sát kĩ từng tranh đoán xem việc gì xảy ra. Sau đó kể lại sự việc trong mỗi tranh bằng 3, 4 câu. Nhớ dùng lời cám ơn hay xin lỗi phù hợp VD: Bạn gái được mẹ cho gấu bông bạn cám ơn mẹ Bạn trai làm vỡ lọ xin lỗi mẹ - GV nhận xét Bài 4: Viết. - GV chấm 5 bài hay nhất - Một hs đọc y/c của bài (nói lời cám ơn) - HS trao đổi theo nhóm nói những lời cám ơn phù hợp với từng tình huống a, b, c Làm việc theo cặp - HS nói nội dung từng tranh 1 - Nhiều hs kể từng tranh - Cả lớp - HS làm bài vào vở - Nhiều học sinh đọc lại bài - Cả lớp 4. Củng cố, dặn dò: 2p - Nhớ nói lời cám ơn xin lỗi khi cần thiết .--------------------------------------- Chính tả (Nghe viết): Trên chiếc bè I. Mục đích yêu cầu 1. Nghe viết chính xác một đoạn trong bài trên chiếc bè. Biết trình bày bài viết, viết hoa chử cái đầu câu đầu đoạn. 2. Củng cố quy tắc chính tả với iê/yê. Làm đúng bài tập phân biệt cách viết phụ âm đầu r/d/gi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3a - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ:Gv đọc 2 hs viết ở bảng lớp, cả lớp viết bảng con: viên phấn, niên học,bình yên. HS khác nhận xét GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GV giới thiệu: TT TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 15 5 5 5 HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài chính tả, yêu cầu hai hs đọc lại ? Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa -Gv đọc hs viết vào vở HĐ 2: Chấm chữa bài - Gv chấm bài của tổ 1 - Trả bài nhận xét bài viết của hs. HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Hs đọc yêu cầu của bài: Tìm 3 chữ có iê 3 chữ có yê - Hs làm bảng con. Gv nhận xét ghi bảng nhửng chữ viết đúng Bài 2a: Hs đọc yêu cầu - Hs làm vào giấy nháp nêu kết quả Gv nhận xét yêu cầu hs viết vào vở - Hai hs đọc lại và trả lời câu hỏi + Đi ngao du thiên hạ + Chiếc bè bằng lá bèo sen + Trên,DT, chúng - Hs luyện viết bảng con: DT, rủ nhau, say ngắm - Hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bảng con - Một vài hs đọc lại. - Cả lớp ghi vào vở: tiếng, hiền, chiếu, khuyên, chuyền, quyển - Một hs làm mẫu - Hs làm vào giấy nháp nêu kết quả 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập. -------------------------------- Thủ CễNG gấp may bay phản lực ( tiết 2) A/ Mục tiêu - Gṍp được máy bay phản lực. Các nờ́p gṍp tương đụ́i phẳng, thẳng. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một máy bay gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. C/ Phơng pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(1-2’) ? YC nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. HD thao tác: - Treo qui trình gấp – HD thực hành. -YC nhắc lại các thao tác gấp. * Bớc 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay. - Gấp giống nh tên lửa. - Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. - Mở giấy ra đợc hình 1 và 2. - Gấp toàn bộ phần trên theo đường dấu gấp ở H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu giữa đợc H3. *Bớc 2: Tạo máy bay và sử dụng: - Bẻ các mép gấp song song hai bên đường dấu gấp và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực. - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay chếch lên không chung để phóng tên lửa. d. Thực hành: - YC các nhóm thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công - Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - YC nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp máy bay đuôi rời . - Nhận xét tiết học. - Hát - Gấp máy bay gồm 2 bớc: Bớc1: Gấp tạo mũi thân và cánh máy bay, bớc2: Tạo máy bay và sử dụng. - Nhắc lại. - Quan sát - 1 h/s nhắc lại qui trình gấp. - 2 h/s lên bảng thực hành gấp máy bay - Cả lớp quan sát. - 3 nhóm thực hành gấp và trang trí máy bay phản lực, rồi ghi tên mình vào cánh máy bay sau đó dán máy bay và trang trí bức tranh của nhóm mình cho sinh động bằng cách dùng bút màu vẽ thêm các hoạ tiết. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét – bình chọn - 2 h/s lên thực hành phóng máy bay. - Đại diện các nhóm phóng thi. - Nhận xét – bình chọn. + + + +
Tài liệu đính kèm: