Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 1 năm 2008

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 1 năm 2008

 TẬP ĐỌC

 Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I. Mục đích yêu cầu

- Hiểu nội dung bài

- Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại

- Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ:”Có công mài sắt có ngày nên kim”

- Đọc đúng các từ khó: uêch, uyên

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật

- Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công

II. Chuẩn bị

- Tranh ,SGK

- Dự kiến : HS khá giỏi đọc trơn toàn bài , HS yếu đọc được 1 đoạn

 

doc 36 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 1 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1
Ngày 
Môn 
Tiết ĐD
Tên bài dạy 
Thứ hai 
25/8/08
T Đ 2
Đ Đ 
T
MT 
1, 2
1
1 
1
Có công mài sắt có ngày nên kim
Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( T1 )
Ôn tập các số đến 100
 Vẽ trang trí : vẽ đậm vẽ nhạt 
Thứ ba
26/8/08
TĐ
CT
T
TC 
3
2 
2
1 X
Tự thuật 
TC : Có công mài sắt có ngày nên kim
Ôn tập các số đến 100
Gấp tên lửa 
Thứ tư
27/8/08
TD
T
T V 
ÂN
1
3 
1 X 1
Giới thiệu chương trình học lớp 2 TC : Diệt con vật có hại .
Số hạng - Tổng
Chữ hoa A 
Ôn tập nghe hát Quốc ca 
Thứ năm
28/8/08
CT
LTC
T
KC
GDNG
2 
2
4
1 
1
NV : Ngày hôm qua đâu rồi ?
Từ và câu 
Luyện tập 
Có công mài sắt, có ngày nên kim 
Sinh hoạt lại luật đi đường 
Thứ sáu
29/8/08
TD
TLV
TNXH 
T
SHL
2
1
5 
1 
Tập họp hàng dọc - Dóng hàng – Điểm số .
Tự giới thiệu. Câu và bài 
Cơ quan vận động
Đề – xi – mét
Ổn định nề nếp lớp đầu năm 
 Thứ hai ,ngày 25/8/08
 TẬP ĐỌC
 Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục đích yêu cầu
Hiểu nội dung bài 
Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại
Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ:”Có công mài sắt có ngày nên kim” 
Đọc đúng các từ khó: uêch, uyên 
Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật 
- Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công
II. Chuẩn bị
 Tranh ,SGK 
Dự kiến : HS khá giỏi đọc trơn toàn bài , HS yếu đọc được 1 đoạn 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1 Kiểm tra đồ dùng học tập 
2. Bài mới 
Giới thiệu 
 cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Luyện đọc: Tìm hiểu ý khái quát
- Đọc mẫu 
Tóm nội dung: Truyện kể về một cậu bé, lúc đầu làm việc gì cũng mau chán nhưng sau khi thấy việc làm của bà cụ và được nghe lời khuyên của bà cụ, cậu bé đã nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
GV giao việc cho từng nhóm:
* Đoạn 1: Từ đầurất xấu.
Nêu từ cần luyện đọc và từ ngữ
Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, 
Nguệch ngoạc
* Đoạn 2: 
Luyện đọc
Từ ngữ.
Luyện đọc câu
GV chỉ định từng học sinh
GV uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
Luyện đọc đoạn:
GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
GV nhận xét hướng dẫn học sinh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2:
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào?
Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà.
- HS đọc lại tựa bài
- HS đọc thầm 
- Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc,
- Chú giải SGK
à qua loa, không chăm chỉ
- mải miết, thỏi sắt, tảng
- mải miết (SGK)
- Hoạt động cá nhân
- Mỗi HS đọc 1 câu nối kết câu đến cuối đoạn 2: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở./
HS luyện đọc đoạn 
- Đọc đoạn 1
- Làm việc gì cũng mau chán không chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi.
- Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
- Lớp nhận xét
à Cậu không tin
- Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp nhận xét.
TIẾT 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
 Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ
Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ
 Luyện đọc câu:
GV chỉ định học sinh đọc
GV chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc.
 Luyện đọc đoạn:
GV cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại diện lên thi đọc.
GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (ĐDDH: tranh)
Bà cụ giảng giải thế nào?
Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
GV nhận xét, chốt ý: - Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công
Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em.
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
GV đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu chung của đoạn.
GV hướng dẫn, uốn nắn.
3. Củng cố – Dặn dò 
HS đọc toàn bài.
Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
dặn học sinh luyện đọc.
Chuẩn bị kể chuyện.
- 5 hs đọc
- Hoạt động lớp
- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài: Mỗi ngày mài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim.
- HS đọc
- Lớp nhận xét, đánh giá
- Lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đoạn 3
- Mỗi ngày mài thỏi sắt . Thành tài
- Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài.
- HS đọc đoạn 4
à Phải nhẫn nại kiên trì
- Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được.
- HS đọc
- HS nêu
Đạo Đức 
Tiết 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu
HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng gi
Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu
Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
II. Chuẩn bị
GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.
 Dự kiến : HS Hđ nhóm 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
Thầy kiểm tra SGK
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
GV yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát: “Em bé học bài” và trả lời câu hỏi
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó?
Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ?
Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh?
GV chốt ý: Bạn gái đang tự làm bài lúc 8 giờ tối. Bạn đủ thời gian để chuẩn bài và không đi ngủ quá muộn đảm bảo sức khoẻ. 
v Hoạt động 2: Xử lý tình huống 
Vì sao nên đi học đúng giờ?
Làm thế nào để đi học đúng giờ?
GV chốt ý: Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài không làm ảnh hưởng đến bạn và cô
* Vậy đi học đúng giờ HS cần phải: 
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và bài học.
- Đi ngủ đúng giờ.
- Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi.
v Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy 
Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc.
Giáo viên nhận xét.
- HS quan sát tranh.
- Chia nhóm thảo luận
à Đang làm bài
à Có vở để trên bàn, bút viết
- Lúc 8 giờ
- Học bài sớm, xong sớm để đi ngủ bảo vệ sức khoẻ.
- HS lên trình bày
- Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân vai.
- Tình huống 1+2 (trang 19, 20)
- Mỗi nhóm thực h iện.
-- Học sinh thực hiện.
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
I. Mục tiêu
 - Củng cố về
Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số.
Số có 1, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của số
II. Chuẩn bị
GV: 1 bảng các ô vuông
HS: Vở – SGK 
Dự kiến : Hđ cá nhân , HS yếu làm bảng lớp 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. –GV KT vở – SGK
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
Bài 1:
GV yêu cầu HS nêu đề bài
GV hướng dẫn
 Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
 Bài 2: 
Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông
GV hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.
Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
v Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau. 
Bài 3:
GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35
Liền trước của 34 là 33.
Liền sau của 34 là 35.
3. Củng cố – Dặn dò 
Trò chơi:
“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. 
Xem lại bài
Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).
- HS nêu
- HS làm bài
a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9
b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0.
c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9.
- HS đọc đề
- HS làm bài, sửa bài.
- HS đọc đề
- HS làm bài.
- Liền sau của 39 là 40
- Liền trước của 90 là 89
- Liền trước của 99 là 98
- Liền sau của 99 là 100
MỸ THUẬT 
Tiết 1 Vẽ trang trí : VẼ ĐẬM NHẠT 
I/ MỤC TIÊU :
HS phân biệt được 3 độ đậm nhạt chính : đậm , đậm vừa , nhạt .
Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí , vẽ tranh .
II/ CHUẨN BỊ : 
Sưu tầm 1 số tranh ảnh , bài vẽ trang trí có các độ đậm nhạt 
Hình minh hoạ ba sắc độ đậm , đậm vừa , đậm nhạt .
Phấn màu , giấy vẽ , bút chì , bút màu 
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát tranh và nhận xét 
GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS nhận biết :
+ Độ đậm 
+ Độ đậm vừa 
+ Độ nhạt 
HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ đậm, vẽ nhạt 
 GV yêu cầu HS mở vở vẽ lớp 2 xem hình 5 để HS nhận ra cách làmbài 
 + Ở phần thực hành vẽ 3 bông hoa giống nhau 
 + Yêu cầu của bài tập : 
dùng 3 màu tự chọn để vẽ hoa ,nhị, lá .
Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau ( theo thứ tự : đậm , đậm vừa , nhạt ) 
GV cho HS vẽ ra giấy 3 màu đậm nhạt 
GV hướng dẫn cách vẽ 
Vẽ đậm : Đưa nét mạnh , nét đan dày 
Vẽ nhạt : Đưa nét nhẹ tay hơn , nét đan thưa 
 Có thể vẽ bằng màu hoa ... nhất?
Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động
v Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động
-Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.
GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?
GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5.
Tranh 5, 6 vẽ gì?
Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát.
* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương và thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). GV làm mẫu.
-Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ.
GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.
Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được.
Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động.
Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
GV đính kiến thức.
Sự vận động trong hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. Cô sẽ tổ chức cho các em tham gia trò chơi vật tay.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Người thừa thứ 3
GV phổ biến luật chơi. 
GV quan sát và hỏi:
Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng bạn? 
Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động khỏe. Muốn cơ quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đều đặn.
GV chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn.
3. Củng cố – Dặn dò 
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
GV chia 2 nhóm, nêu luật chơi: tiếp sức. Chọn bông hoa gắn vào tranh cho phù hợp.
GV nhận xét tuyên dương.
Chuẩn bị bài: Hệ xương
- HS thực hành trên lớp.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS nêu: Bộ phận cử động nhiều nhất là đầu, mình, tay, chân.
- Hoạt động nhóm.
- Lớp da.
- HS thực hành.
- Xương và thịt.
- HS nêu
- HS thực hành.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS 2 nhóm thực hiện.
.
ÂM NHẠC
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1. NGHE QUỐC CA
I Mục tiêu :
Gây không khí hào hứng .
Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1.
Hát đúng điệu hoà giọng.
Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nhge quốc ca. 
II Chuẩn bị:
Một vài nhạc cụ, song loan, xúc xắc, trống nhỏ.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
Lắng nghe sửa sai
Hoạt động 2: Nghe quốc ca 
Cho HS nghe quốc ca
+ Quốc ca được hát khi nào ?
+ Khi chào cờ đứng như thế nào ?
HD cách đứng chào cờ . GV “ Nghiêm “
Cho HS đứng nghe quốc ca 
Dặn dò:
Về ôn lại các bài hát lớp 1 
Cả lớp hát lại một số bài hát lớp 1 + vỗ tay gõ nhịp theo tiết tấu lời ca .
HS hát cá nhân 
HS hát biểu diễn trước lớp, tốp ca , phụ họa múa.
HS hát đối đáp: tập tầm vông , quả 
Cả lớp lắng nghe 
+ Khi chào cờ 
+ Nghiêm trang không cười đùa
HS đứng nghiêm trang nghe quốc ca 
.
Thứ tư , ngày tháng năm 2007
MĨ THUẬT 
Tiết 2: VẼ TRANG TRÍ : VẼ ĐẬM , VẼ NHẠT
I Mục tiêu :
HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính : đậm , đậm vừa, nhạt.
Tạo những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
II Chuẩn bị :
GV: Sưu tầm bài vẽ có độ đậm, nhạt.
 Phấn màu, bộ ĐDDH.
HS: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HD quan sát tranh
Giới thiệu tranh ảnh.
Cho HS xem hình minh họa.
Hoạt động 2: HD cách vẽ đậm, vẽ nhạt.
HD cách tô màu.
Vẽ hình minh họa.
Hoạt động 3: Thực hành
Cho HS tô màu.
Gợi ý HS nhận xét mức độ đậm nhạt của bài vẽ.
Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm 
Cho HS trình bày tranh vẽ 
HD HS nhận xét đánh giá bài vẽ.
Nhận xét xếp loại bài vẽ – tuyên dương HS vẽ đẹp .
Dặn dò:
Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
Sưu tầm tranh ảnh in trên sách báo tìm chỗ đậm, vừa, nhạt .
Về nhà sưu tầm tranh thiếu nhi.
Quan sát và nhận biết được: độ đậm, độ đậm vừa, độ nhạt.
HS mở vở tập vẽ.
HS hiểu cách vẽ:
Vẽ đậm: đưa nét đậm, đan dày.
Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
HS tự chọn màu vẽ độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng.
HS trình bày tranh vẽ 
HS nhận xét đành giá bài của bạn, tìm bài vẽ mà mình yêu thích.
.
.
.
.
THỦ CÔNG
Tiết 2: GẤP TÊN LỬA 
I Mục tiêu :
HS biết cách gấp, gấp được tên lửa .
HS hứng thú, yêu thú gấp hình .
II Chuẩn bị :
Mẫu tên lửa gấp bằng giấy thủ công.
Quy trình gấp tên lửa cho từng bước gấp.
Giấy thủ công, bút màu.
Dự kiến : HS khá giỏi gấp được sản phẩm và biết trang trí , HS yếu hoàn thành được sản phẩm 
III Các hoạt động dạy học :
TIẾT 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức 
Gợi ý cho HS nêu lại thao tác gấp tên lửa.
Hoạt động 2 : Thực hành
Cho HS thực hành gấp tên lửa 
GV theo dõi giúp đỡ hS còn lúng túng.
Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm
Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm
Cho HS trình bày sản phẩm
HD HS nhận xét đánh giá 
Nhận xét – đánh giá – tuyên dương HS gấp đẹp
Nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi phóng tên lửa 
Nhận xét – dặn dò:
Nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập.
Chuẩn bị giấy màu, giấy nháp, bút chì.
Nhắc lại thao tác gấp tên lửa 
+ Bước 1: Gấp tạo mũi, thân tên lửa
+ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
HS gấp tên lửa 
HS trang trí tên lửa
HS trình bày sản phẩm
HS nhận xét đánh giá
HS thi phóng tên lửa
Thứ tư, ngày 5 tháng 9 năm 2007
THỂ DỤC 
TIẾT 3 
DÀN HÀNG NGANG , DỒN HÀNG DÓNG HÀNG 
TRÒ CHƠI : “ QUA ĐƯỜNG LỘI”
I /MỤC TIÊU :
 -Oân 1 số kỹ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1 .yêu cầu thực hiện được động tác nhanh trật tự không xô đẩy nhau 
Oân cách chào , báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học 
Oân trò chơi “ Qua đường lội”
II/ CHUẨN BỊ :
 -Kẻ sân cho trò chơi , còi 
.
TOÁN
SINH HOẠT TUẦN 1
I Mục tiêu:
HS chấp đúng nội quy của trường lớp .
HS chuẩn bị tốt các dụng cụ học tập, cần thiết cho năm học.
Ổn định nề nếp ra vào lớp. 
II Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1:Báo cáo tình hình tuần qua
Nghe HS báo cáo.
Nhận xét chung về dụng cụ học tập, sách vở của HS.
Tuyên dương các em có đầy đủ dụng cụ học tập, tích cực phát biểu. Nhắc nhở HS chưa mang đầy đủ dụng cụ học tập. 
Hoạt động 2: Phương hướng
Chia lớp làm 4 tổ 
Kết luận: Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ .
Chấp hành nội quy của nhà trường .
Truy bài đầu giờ theo đôi bạn 
Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
Lớp trưởng tạm thời báo cáo dụng cụ học tập, sách vở, cách bao bìa dán nhãn của các bạn và tình hình học tập của lớp tuần qua.
HS bầu lại cán sự của lớp, của tổ.
HS thảo luận theo tổ đưa ra những phương hướng cho tuần sau.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
+ Đọc bài , viết bài ở nhà 
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
Kỹ năng: 
Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu
Thái độ: 
Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
II. Chuẩn bị
GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.
HS: SGK
TIẾT 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Thảo luận về thời gian biểu
- Thầy cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Thầy kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học.
v Hoạt động 2: Hành động cần làm
- Nhóm bài 2, 3 trang 5 SGK
- Thầy chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi.
Thầy kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học có kết quả, thoải mái. Nó rất cần.
v Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ”
- Kịch bản : 
+ Mẹ (gọi) đến giờ dậy rồi, dậy đi con!
+ Hùng (ngáy ngủ) con buồn ngủ quá! Cho con ngủ thêm tí nữa!
+ Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây giờ.
+Hùng: (vươn vai rồi nhìn đồng hồ hốt hoảng) ôi! Con muộn mất rồi!
+ Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách đi học. Gần đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng! tùng!
+ Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi!
- Thầy giới thiệu hoạt cảnh.
- Thầy cho HS thảo luận.
- Tại sao Hùng đi họ muộn.
Thầy kết luận: Tuần học tập sinh hoạt đúng giờ
3. Củng cố – Dặn dò 
Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu
Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS nhận xét về mức độ hợp lý của thời gian biểu.
- 1 số cặp HS trình bày trước lớp về kết quả thảo luận.
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp tranh luận
- 2 HS sắm vai theo kịch bản
- HS diễn
- Vì Hùng ngủ nướng
- Hùng thức khuya nên sáng chưa muốn dậy.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 2 TUAN 1(1).doc