I.Mục tiªu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Biết đọc giọng kể phù hợp với mỗi đoạn.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
- Hiểu nội dung câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước việt nam là anh em một nhà có chung một tổ tiên.
3. Giáo dục HS có tình cảm về các dân tộc anh em trên đất nước.
TUÇn 32 ********** Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009. TẬP ĐỌC. Chuyện quả bầu. I.Mục tiªu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Biết đọc giọng kể phù hợp với mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước việt nam là anh em một nhà có chung một tổ tiên. 3. Giáo dục HS có tình cảm về các dân tộc anh em trên đất nước. II.Đồ dùng – ThiÕt bÞ dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TG Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới.3’ HĐ 1: HD luyện đọc. 30’ HĐ 2: Tìm hiểu bài. 20’ HĐ 3: Luyện đọc lại. 10’ 3.Củng cố dặn dò: 5’ -Gọi HS đọc bài:C©y vÇ hoa bªn l¨ng B¸c . -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu chủ điểm, bài. -Đọc mẫu. -HD cách đọc và giải nghĩa từ. -Chia lớp thành các nhóm - Thi ®äc - NX ,sưa sai vµ tuyªn d¬ng . TiÕt 2. -yêu cầu HS đọc thầm. -Con dúi làm gì khi hai vợ chồng bắt được? - Con dúi mách hai vợ chồng người đi rường điều gì? -2Vợ chồng làm thế nào để thoát nạn lụt? -Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất thế nào khi thoát nạn? -Có chuyện gì sảy ra với hai vợ chồng? -Những con người đói là tổ tiên của dân tộc nào? -Kể tên một số dân tộc trên đất nước ta? -Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện? -Tổ chức cho HS thi đua đọc theo đoạn. Gọi HS đọc cả bài. -Nhận xét – ghi điểm -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Em cần có thái độ thế nào đối với các bạn HS dân tộc. -Nhận xét đánh giá giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện đọc. -2-3HS đọc bài. -Nhận xét. -Quan sát tranh. -Theo dõi chung. -Nối tiếp đọc từng ®o¹n. -Phát âm từ khó. -3HS đọc 3 đoạn. -Giải nghĩa từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. -Cử đại diện thi đọc. -Thực hiện. -Van lạy xin tha cho nói cho biết điều bí mật. -Sắp có mưa to gió lớn. -Vài HS cho ý kiến. -Cỏ cây vàng úa, không một bóng người. -Người vợ sinh ra một quả bầu -Khê – mú, thái, mường, giao, Hơ –mông, Ê – đê, kinh. -Nhiều HS kể. -Thực hiện 6 HS đọc. -3-4HS đọc. -Nhận xét. -Các anh em dân tộc đều là người một nhà phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. -Đoàn kết yêu thương giúp đỡ. TOÁN Luyện tập. I:Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số đo với đơn vị đồng, kĩ năng giải toán có liên quan đến tiền tệ. Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán. II: Đồ dùng dạy học. - Một số tờ giấy bạc loại 100 đ, 200đ, 500đ, 1000đồng. II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TG Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 4’ 2.Bài mới: 1’ HĐ 1: Củng cố lại các loại tiền. 8’ HĐ 2: Tập trả lại tiền và nhận tiền thừa. 8’ HĐ 3: Phân loại tiền. 10’ 3.Củng cố dặn dò: 5’ -Cho HS giải bài toán có 1000 đồng mua vở 800 đồng cò đồng? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: -Yêu cầu thảo luận. - Cho hs lµm bµi vµo VBT. - NX ,sưa sai . Bài 2: Yêu cầu HS đọc câu mẫu. -Chia lớp thành các nhóm và thực hành mua bán nói cách trả lại. -Nhận xét cách mua bán tính toán nhanh nhẹn. Bài 3: Hd cách phân tích 800 đồng gồm mấy tờ 100 đồng, 200 đồng 500 đồng. -Nhắc HS làm sao sau khi cộng lại bằng 800. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về tập phân loại tiền. -Giải vào nh¸p. 1)-Nối tiếp nhau hỏi đáp. -a) Trong tĩi An cã tÊt c¶ ssè tiỊn lµ: 500+200+100=800 ®ång . b) TiỊn An cßn l¹i lµ : 800- 700= 100 ®ång . 2) -2-3HS đọc. B×nh mua hết 600 đồng, đưa cho người bán rau 700 đồng người bán rau trả lại tiền 100 đồng. -Các nhóm thực hiện trò chơi: Mua bán hàng. 3)-Một tờ 100 đ, 1 tờ 200 đ, 1 tờ 500 đồng. -Làm vào vở bài tập. -Vài HS đọc kết quả bài tập. Thø ba ngµy 21 th¸ng 4 n¨m 2009. Kể Chuyện Chuyện quả bầu. I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II: Đồ dùng dạy học. Tranh minh ho¹ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TG Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4’ 2.Bài mới.1’ HĐ 1: Kể đoạn 1 -2 theo tranh. 10’ HĐ 2: Kể lại đoạn 3 theo gợi ý. 10’ HĐ 3: Kể lại câu chuyƯn theo cách mở đầu mới. 10’ 3.Củng cố dặn dò. 3’ -Gọi Hs kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn. -Qua câu chuỵên em hiểu thêm gì về Bác Hồ? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu quan sát tranh. -Chia lớp thành các nhóm. -Cho HS đọc lại các gợi ý. -Nhận xét tuyên dương -Gọi HS đọc yêu cầu SGK. -HD cách kể. -Kể mẫu toàn bộ câu chuyện. -Chia nhóm -Nhận xét đánh giá. -Câu chuyện muốn nhắc nhở với em điều gì? -Nhận xét nhắc nhở. -3HS kể. -Nêu: -Quan sát tranh. -Nêu nội dung tranh. -Kể trong nhóm -Thi kể trước lớp. -Nhận xét. -2-3HS đọc. -1-2Hs khá lên kể lại. -Nối tiếp nhau kể. -3-4HS đọc. -Đọc thầm. -Theo dõi. -Tập kể trong nhóm mở đầu đoạn 1: -3-4HS khá kể trước lớp. -2-3HS nêu; CHÍNH TẢ : Chuyện quả bầu. I.Mục tiªu . - Chép lại đoạn trích trong bài chuỵên quả bầu. Qua bài chép biết víêt hoa tên riêng các dân tộc. -Làm đúng các bài tập tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn, l/n; v/d II.Đồ dùng dạy – học. Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1.kiểm tra 4’ 2.Bài mới.1’ HĐ 1: HD chính tả. 8’ *.ChÐp bµi: 15’ HĐ 2:Luyện tập. 8’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Yêu cầu HS viết 3 từ bắt đầu viết bằng r/d/gi -nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc bài viết. -Bài chính tả nói lên điều gì? -Tìm trong bài những tên riêng được viết hoa? HD cách viết: Khơ mú, hơ mông, ê – đê, ba nan, -Đọc lại bài. -Theo dõi chung -Đọc lại bài. -Chấm bài của HS. Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? a) Cho HS đọc bài và điền miệng b ) Cho hs ®äc vµ lµm bµi . -Nhận xét đánh giá. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về luyện viết. -Viết bảng con. -Nghe. -2-3HS đọc lại. -Giải thích nguồn gốc ra đời của các anh em trên đất nước ta. -nêu: Khơ Mú – Thái- Giao, Hơ – mông, Ê – đê, Ba na -Viết nh¸p. -Nghe -Nhìn bảng và chép bài. -Đổi vở soát lỗi. -2-3HS đọc. -Điền l/n hay v/d và chỗ trống. -Nêu: Nay, nam, này, lo, lại b)Vội, vàng, vấp, dây -3-4HS đọc lại bài điền. TOÁN: Luyện tập chung. I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: Đọc viết so sánh các số có ba chữ số. Phân tích các số có 3 chữ số theo các trăm chục đơn vị. Xác định 1/5 của 1 nhóm đã cho. Giải bài toán với quan hệ: nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. II.Đồ dùng dạy – học. B¶ng phơ , VBTT III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TG Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới.1’ HĐ 1: Ôn cách đọc viết các số có 3 chữ số. 8’ HĐ 2: Ôn cách đọc viết các số có 3 chữ số. 6’ HĐ 3:so sánh các số có 3 chữ số. 8’ HĐ 4: Giải toán. 6’ HĐ 5: Ôn 1/3. 5’ 3.Củng cố dặn dò.3’ --Yêu cầu HS nêu cách trả lại tiền trong mua bán. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: Nêu yêu cầu và cho HS làm vào vở. Bài 2: HD mẫu bằng cách đếm thêm Bài 3; Cho HS làm vào vở. Bài 4: Cho HS làm vào vở. Thu chấm vở HS. Bài 5: Yêu cầu HS đếm số ô vuông. -Nêu cách xác định 1/3 -Hình b một phần mấy số ô vuông? -Nhận xét HS về làm lại bài tập. -Lan mua bút hết 800 đồng. Lan đưa 1000 đồng – Người bán bút trả lại lan đồng. 1)-Thực hiện. -Đọc lại bài và phân tích. -Làm vào VBT. 2)-699 đến 700 đến 701 359 đến 360 đến 361 997đến 998 đến 999 đến 1000 3)875 > 785 321 > 298 697 > 699 900 + 90+ 8 > 1000 599> 701 732 = 700+ 30 + 2 -Nhắc lại cách so sánh hai số có 3chữ số. 4)-2-3HS đọc. -Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài. -Giải vào vở. 5)-15 ô vuông. -Lấy 15 : 3 = 5 ô vuông. -Trả lời: Hình a t« 1/3 số ô vuông lµ 5« vu«ng . -1/3 số ô vuông (9 : 3 = 3) ĐẠO ĐỨC: Vệ sinh trường lớp. I. MỤC TIÊU: - Mỗi HS làm được một việc cụ thể để góp phần làm cho lớp học, trường học của mình sạch hơn, đẹp hơn. - HS biết phản đối các hành vi làm bẩn lớp học, trường học. II. CHUẨN BỊ: - Chổi, sọt đựng rác, hót rác. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TG Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới.1’ HĐ1:Thảo luận về tình hình trường lớp : 8’ HĐ2: Thảo luận toàn lớp : 8’ HĐ3: HS làm việc cá nhân: 8’ HĐ4:HS làm việc theo lớp 5’ 3.Củng cố, dặn dò.3' -Em hãy nêu một số quyền của trẻ em? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài - Phân công các tổ. -Đi cùng để giúp đỡ. -Tổng kết các ý kiến của HS về tình hình vệ sinh của trường lớp, nêu nhận xét của riêng mình. -Theo giõi, giúp đỡ. -Yêu cầu một số em nêu dự kiến công việc sẽ làm của mình. -Lớp m ... : bơi lặn – nặn tượng. -Nhận xét đánh giá các nhóm. *-Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -Viết bảng con những tiếng bắt đầu bằng tr/ch -Nghe. -2-3HS đọc lại. -Các tiếng đầu mỗi dòng thơ -Ô thứ 3 -Viết vào vở. -Đổi vở soát lỗi. 2)-2-3HS đọc yêu cầu: điền l/n -Nêu miệng. -Đọc lại phát âm đúng l/n 3)-Thực hiện theo nhóm. -Tìm từ viết l/n. TOÁN: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số không có nhớ. -Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông thường. -Giải bài toán có liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới.1’ HĐ 1: Ôn cộng trừ cố có 3 chữ số không nhớ. 7’ HĐ 2: Ôn tìm thành phần chưa biết. 7’ HĐ 3:Ôn mối quan hệ các đơn vị đo độ dài. 7’ HĐ 4: Gi¶i to¸n: 7’ HĐ 5: Vẽ hình. 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Chữa bài tập giờ trước. -Nhận xét – cho điểm -Giới thiệu bài. Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính. Yêu cầu HS làm VBT. - Ch¨m sãc hs lµm bµi . - NX ,sưa sai . Bài 2: Yêu cầu HS làm VBT. - Ch¨m sãc hs lµm bµi . - NX ,sưa sai . Bài 3: Yêu cầu nhắc lại. -HD làm: 80cm + 20 cm = 1m 100cm Yêu cầu HS làm VBT. - Ch¨m sãc hs lµm bµi . - NX ,sưa sai . Bµi 4: - Cho hs q/s h×nh vµ nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh tam gi¸c . Yêu cầu HS làm VBT. - Ch¨m sãc hs lµm bµi . - NX ,sưa sai . Bài 5: Cho HS quan sát hình mẫu. HD cách vẽ. -Chấm vở HS. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết kiểm tra -Nhận xét – chữa bài. -Thực hiện. -làm VBTT. 2)-Nhắc lại cách tìm số trừ, số bị trừ, sống hạng chưa biết. -Làm vào vở. x+ 68 = 92 x - 27 = 54 x = 92 – 68 x = 54 + 27 x = 24 x= 81 3) 1m=10dm=100cm=1000mm 1km = 1000m -Làm VBTT 200cm+85cm>258cm 1km > 959 m 100m 4) Chu vi h×nh tam gi¸c ABC lµ : 15+25+20= 60( cm) §/S : 60cm 5)-Quan sát. -Vẽ vào vở. THỦ CÔNG. Làm con bướm.( tiÕt 2) I Mục tiêu. - Giúp HS nắm chắc quy trình làm con bướm. -Làm được một con bướm theo đúng quy trình. - Yêu thích đồ chơi của mình làm ra. - có thói quen ngăn nắp trật tự, an toàn khi làm việc. II Chuẩn bị. Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TG Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 5’ 2.bài mới: 1’ HĐ 1:Thực hành. 25’ HĐ 2: Đánh giá sản phẩm 5’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Gọi HS lênthực hành làm con bướm, -Có mấy bước làm con bướm -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Treo quy trình làm con bướm. -Cho HS thực hành làm con bướm -Nhắc nhở HS: Các nếp gấp phải thẳng, miết kĩ, cánh đều. -Giúp đỡ HS. -Yêu cầu trình bày. -Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. -Đánh giá giờ học. -Nhắc HS chuẩn bị giấy thủ công, kéo hồ gián. -2-3HS thực hành -Nêu: 4 bước. -Quan sát. -Nêu các bứơc làm con bướm +B1 Cắt giấy +B2: Buộc thân bướm +B3: Làm râu con bướm +B4: Gấp cánh bướm. -Thực hiện gấp con bướm -Trưng bày. -Tự nhận xét bài cho nhau. -Bình chọn sản phẩm đẹp Thứ sáu ngày 24tháng4 năm 2009. TẬP LÀM VĂN: Đáp lời từ chối – đọc sổ liên lạc. I.Mục tiªu : - Đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn. - Thuật lại chính xác nội dung liên lạc. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4’ 2.Bài mới. 1’ HĐ 1: Đáp lời từ chối. 8’ Hđ 2: Đáp lời từ chối. 10’ Hđ 3: Đọc sổ liên lạc.10’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Nêu tình huống sử dụng đáp lời khen. -Đánh giá ghi điểm. -Giới thiệu bài. Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc lời nhân vật. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Với tình húông b, c cho HS thảo luận cặp đôi. -Nhận xét đánh giá. +Khi đáp lời từ chối cần có thái độ như thế nào? -Cho HS lấy sổ liên lạc. -Cho HS đọc liên lạc trong nhóm cho bạn nghe. -Em có suy nghĩ gì về lời cô nhận xét. -Em cần làm gì? -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS làm lại bài tập 2 vào vở bài tập. -Thực hiện. -2-3 HS đọc đoạn văn tả ảnh bác. -Nhận xét. 1)2-3Cặp HS đọc. -Thảo luận theo vai. -3-4HS cặp lên đóng vai theo tình huống SGK. -Nhận xét lời đáp của bạn. 2) 2-3HS đọc. -Nêu tình huồng a. -Nối tiếp nhau nói. +Thế thì tiếc quá. +Thế à! Bạn đọc xong kể cho mình nghe cũng được. -Thực hiện. -3-4HS lên đóng vai. -Nhận xét lời đáp của bạn. -Nhỏ nhắn lịch sự lễ phép. 3)-Thực hiện. -2-HS đọc số liệu sổ liên lạc tháng gần nhất. -Chia nhóm -Đọc. -Nối tiếp nhau đọc trước lớp. -Nêu: -Nêu: TỰ NHIÊN Xà HỘI. Mặt trời và phương hướng I.Mục tiêu:Giúp HS: -Có 4 hướng chính đông tây, nam bắc. Mặt trời luôn mọc ở phương đông và lặn ở phương tây -Cách xác định phương hướng bằng mặt trời II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TG Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 5’ 2 Bài mới:1’ HĐ1:Lµm viƯc víi SGK: 12’ HĐ 2: Cách tìm phương hướng theo mặt trời. 10’ HĐ 3: Tìm đường trong rừng sâu. 5’ 3.Củng cố dặn dò: -Nêu hình dáng của mặt trời? -Mặt trời có tác dụng gì? -Khi đi ngoài trời nắng cần chú ý điều gì? -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK +hình 1 là cảnh gì? +Hình 2 là cảnh gì? +Mặt trời mọc lặn khi nào? -Phương mặt trời mọc lặn có thay đoiå không? -Mặt trời mọc lặn ở phương nào? -Ngoài 2 phương đó còn phương nào? -Nêu các phương chính được xác định theo mặt trời. -Cho HS quan sát tranh SGK. -Yêu cầu thảo luận câu hỏi. +Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng? +Phương đông tây Nam, Bắc ở đâu? -Cho HS tập thực hành phương hướng: Đứng xác định phương hướng và giải thích cách xác định. -Nhận xét đánh giá. -Phổ biến luật chơi. +1HS làm mặt trời, HS tìm đường. +4HS làm phương hướng. -Các tấm bìa có gắn tên. +Con gà trông: Mặt trời mọc. +Con đom đóm:Mặt trời lặn. -Thổi còi và giơ bảng mặt trời về hướng nào HS liền xác định phương hướng ấy. -Nhận xét – đánh giá, -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về vẽ ngôi nhà mình ở và cho biết nhà mình quay mặt phía nào? -Quả bóng lửa không lồ -Sưởi ấm và chiếu sáng -Đội mũ nón -Nhắc lại tên bài -Quan sát -Cảnh mặt trời mọc -Cảnh mặt trời lặn +Mọc lúc sáng sớm +lặn lúc trời tối -Không thay đổi -Mọc phương đông lặn phương tây. -Nam ,Bắc -Nêu -Quan sát theo nhóm -Đứng giang tay. -Đông – tay phải -Tây – Trái. -Bắc – Trước mặt. -Nam – sau lưng. -Thực hiện theo bàn. -3-4Nhóm HS lên trình bày. -Nhận xét. -Theo dõi. -Chơi thử 2-3 lần. -Cho HS chơi thật- từng nhóm 4 HS xác định phương hướng. TOÁN: Kiểm tra. I. Mục tiêu. Kiểm tra HS: -Kiến thức về thứ tự các số. - kĩ năng so sánh số có 3 chữ số. - Kĩ năng tính cộng trừ các số có 3 chữ số. II. Chuẩn bị. -Đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TG Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu. 2’ 2.Vào bài. 40’ 3.Nhận xét – dặn dò: 3’ -Giới thiệu mục tiêu của tiết kiểm tra. -Ghi đề bài. -Đọc đề bài. Bài 1: Số? 255, , 257, 258, ., ., 261,, 263. Bài 2: >, <, = 357 . 400 301 .. 297 601..563 9991000 238.259 876 . 800 + 70 + 6 Bài 3: Đặt tính rồi tính. 432 + 325 257 + 341 872 – 320 786 – 135 Bài 4: Tính 25m + 17m 63mm – 28 mm 900km + 100km 700đồng – 300 đồng Bài 5: Tính chu vi hình tam giác. 38cm 24cm 40cm Đáp án chấm. Làm đúng mỗi bài đạt 2 điểm Sai một phép tính trừ 0,5 điểm -Thu bài và nhận xét. -Nhắc HS về ôn bài. -Làm bài vào vở. 1) 256,259,260,262 2) 357 .. 297 601>..563 999<1000 238<.259 876=800 +70+6 3) 423 257 872 786 +325 +341 -320 -135 757 596 552 651 4) 25m + 17m = 42m 63mm – 28 mm=35mm 900km + 100km = 1000km 700đồng–300 đồng =400đồng Bài 5: Chu vi hình tam giáclµ: 24+38+40= 102( cm) §/S : 102 cm THỂ DỤC: Chuyền cầu- T/C:Ném bóng trúng đích. I.Mục tiêu: - Tiếp tục ôn: Chuyền cầu theo nhóm 2người yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. - Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích. -Yêu cầu biết ném bóng vào đích II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Cầu, vợt, 5-6quả bóng. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TG Giáo viên Học sinh A.Phần mở đầu: 6-7’ B.Phần cơ bản. 22-24’ C.Phần kết thúc. 5-6’ -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng vỗ tay và hát. -Đi theo một hàng dọc. -Đi theo vòng trò và hít thơi sâu. -Xoay các khớp -Ôn bài thể dục phát triển chung -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 1)Chuyền cầu theo nhóm 2 người. 2)Trò chơi: Ném bóng trúng đích. -Nêu tên trò chơi. -Nhắc lại cách chơi. -Nhận xét đánh giá. - Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. -Một số động tác thả lỏng cơ thể. -Hệ thống bài. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà ôn chuyền cầu. -Đứng vỗ tay và hát. -Đi theo một hàng dọc. -Đi theo vòng trò và hít thơi sâu. -Xoay các khớp -Ôn bài thể dục phát triển chung -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. *Chuyền cầu theo nhóm 2 người. *Trò chơi: Ném bóng trúng đích. - Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. -Một số động tác thả lỏng cơ thể. .
Tài liệu đính kèm: